Ý NGHĨA TÁC DỤNG- Chạy là phương pháp di chuyển tự nhiên của con người, là hoạt động có chu kỳ, là dạng phổ biến nhất trong các bài tập thể lực của các môn thể thao.Chạy tốc độ được áp d
Trang 1BÀI GIẢNG KỸ THUẬT CHẠY CỰ
LY NGẮN – CHẠY TIẾP SỨC
BỘ MÔN ĐIỀN KINH – CỬ TẠ GIỚI THIỆU
Trang 3NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I Lịch sử phát triển chạy cự ly ngắn
II Ý nghĩa tác dụng của chạy cự ly ngắn
III Đặc điểm kỹ thuật chạy cự ly ngắn
IV Nguyên lý kỹ thuật chạy cự ly ngắn
V Phân tích kỹ thuật chạy cự ly ngắn
VI Bài tập bổ trợ
VII Phương pháp giảng dạy kỹ thuật chạy cự
ly ngắn
Trang 4I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHẠY CỰ LY NGẮN.
• Năm 1851 lần đầu tiên các nội dung chạy tốc độ được
tổ chức thi đấu tại các trường Đại học ở nước Anh
• Từ năm 1880 - 1890 các nội dung chạy cự ly ngắn
phát triển mạnh và lan rộng ra khắp các nước trên thế giới
• Năm 1896 Đại hội Olympic hiện đại đầu tiên tổ chức tại Hy lạp, chạy cự ly ngắn là một trong những môn thi đấu chính tại Đại hội và là những môn thi tạo ra sức hấp dẫn, có sự cạnh tranh quyết liệt của nhiều
VĐV, thu hút được nhiều khán giả quan tâm nhất Kỷ lục Olympic đầu tiên của chạy cự ly ngắn là Vận
động viên Tom Burke người Mỹ với thành tích 11’8 vào ngày 06/04/1896
Trang 5• Kỷ lục chạy cự ly 200m đầu tiên của Thế giới được công nhận vào năm 1951 với thành tích 20’6.
• Kỷ lục chạy cự ly 400m đầu tiên của Thế giới được công nhận vào năm 1864 với thành tích 56’’0 do VĐV Đerbisi người Anh sác lập Tuy nhiên đây là thành tích chỉ tính bằng 440 Yat
(402,25m) Đến năm 1950 kỷ lục chạy 400m được lập là 45’’8
do VĐV Đ.Rôđen (Jammaika).
• Kỹ thuật chạy cự ly ngắn bao gồm từ cự ly 20m đến 400m,
trong đó các cự ly 100m, 200m, 400m và các cự ly tiếp sức 4 x 100m, 4 x 400m ( nam, nữ ) là những cự ly thi đấu chính thức tai các Đại hội thể thao Olympíc
Trang 6hồ điện tử, và kỷ lục đầu tiên được tính cho VĐV
V.Taiec ( Mỹ ) ở Đại hội Olympíc tại Mêhicô
Trang 7- Kỷ lục chạy 100m nam thế giới hiện nay là 9’’58 của VĐV Usain Bolt
(Jammaika) năm 2009, 100m nữ 10’’49 PhG Joyner ( Mỹ ) từ năm 1988 đến nay.
- Kỷ lục chạy 200m nam thế giới hiện nay là 19’’19 của VĐV Usain Bolt (Jammaika) năm 2009, 200m nữ 21’’34 PhG Joyner ( Mỹ ) từ năm 1988 đến nay.
- Kỷ lục chạy 400m nam thế giới hiện nay là 43’’18 của VĐV M
Jonhson(Mỹ) năm 1999, 400m nữ 21’’34 của VĐV Mrita Kốc ( Cộng hòa dân chủ Đức ) từ năm 1985 đến nay.
- Kỷ lục chạy 100m nam Việt Nam hiện nay là: 10’’47 của VĐV Nguyễn Văn Huynh ( Quân đội), 100m nữ là 11’’34 của VĐV Vũ Thj Hương
( An Giang).
- Kỷ lục chạy 200m nam Việt Nam hiện nay là 21’’27 của VĐV Nguyễn
Thanh Hải (Nghệ an ), 200m nữ 23’’37 của VĐV Vũ Thị Hương ( An
Giang).
- Kỷ lục chạy 400m nam Việt Nam hiện nay là 47’’46 của VĐV Quách Từ Phố (Hưng Yên), 400m nữ là 51’’83 của VĐV Nguyễn Thị Tĩnh (Hà Nội)
KỶ LỤC CHẠY CỰ LY NGẮN
Trang 8II Ý NGHĨA TÁC DỤNG
- Chạy là phương pháp di chuyển tự nhiên của con người, là hoạt động có chu kỳ, là dạng phổ biến nhất trong các bài tập thể lực của các môn thể thao.Chạy tốc độ được áp dụng từ thời Hy
Lạp cổ đại dùng để huấn luyện binh sĩ từ năm 776 trước công nguyên Chạy ngắn giúp cho con người phát triển sự khéo léo, khả năng phối hợp vân động, mà đặt biệt là sức mạnh tốc độ, đây là một nội dung để phát triển thể lực rất cần thiết cho các môn thể thao khác.
- Tập luyện chạy ngắn giúp cho cơ thể thích nghi với các hoạt
động đòi hỏi sự nhanh nhẹn, khéo léo Đặc biệt giúp cho cơ thể con người trở nên săn trắc phát triển cân đối toàn diện
Trang 9III ĐẶC ĐIỂM CHẠY CỰ LY NGẮN
1 Chạy cự ly ngắn là một môn thể thao bắt buộc VĐV
phải chạy theo ô chạy riêng, và phải xuất phát thấp
có bàn đạp
2 Trong chạy cự ly ngắn đòi hỏi vận động viên phải
gắng sức tối đa , đồng thời còn phải có tính linh
hoạt và phối hợp rất cao của các giai đoạn kỹ thuật trong một thời gian ngắn Vì vậy thành tích của chạy cự ly ngắn phụ thuộc chủ yếu vào năng lực sức mạnh tốc độ
Trang 10III ĐẶC ĐIỂM CHẠY CỰ LY NGẮN
3 Thành tích chạy cự ly ngắn phụ thuộc vào tốc độ phản
xạ xuất phát, chạy lao và tăng tốc độ hợp lý và duy trì tốc độ cao cho đến hết cự ly Muốn đạt thành tích cao trong thi đấu thì nhất thiết các VĐV phải đảm bảo phối hợp hoàn hảo các giai đoạn kỹ thuật của chạy cự ly
ngắn
4 Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy, cũng như
khả năng tiếp thu kỹ thuật, chạy cự ly ngắn được chia mọt cách theo quy ước thành 04 giai đoạn như sau :
- Xuất phát
- Chạy la sau xuất phát
- Chạy giữa quãng
- Về đích
Trang 11IV NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT CHẠY CỰ LY NGẮN
Trang 12IV NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT CHẠY
CỰ LY NGẮN
Giai đoạn chống tựa Giai đoạn bay Giai đoạn chống tựa
Trang 13IV NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT CHẠY CỰ LY NGẮN
chu kỳ gồm 2 bước Nhưng chạy khác với đi bộ ở chỗ trong 01 chu kỳ chạy có 02 thời kỳ bay, và trong chạy tốc độ, biên độ hoạt động lớn hơn đi bộ
giai đoạn chống tựa, 01 giai đoạn bay trên không)
tốc độ ( trước chống tựa ) sau đó tăng vận tốc (đạp
sau)
ngang, VĐV cần đặt chân chống trước gần với điểm dọi trọng tâm cơ thể và thực hiện động tác miết bàn chân từ trước ra sau
Trang 14IV NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT CHẠY CỰ LY NGẮN
• Trong lúc bay, người chạy không tăng được tốc độ vì
cơ thể lúc này không tạo nên lực phản điểm chống
Do vậy càng rút ngắn thời gian bay trên không càng nhiều thì tốc độ chạy càng tăng
• Hoạt động chéo tay giữa tay và chân khi chạy làm
cho trọng tâm cơ thể đỡ bị dao động sang 02 bên, giữ thăng bằng và kéo dài bước chạy
Trang 15GIAI ĐOẠN CHỐNG TỰA
Trang 16GIAI ĐOẠN BAY
Trang 17V PHÂN TÍCH KỸ THUẬT XUẤT
PHÁT THẤP
Vào chỗ Sẵn sàng Chạy lao Chạy giữa quãng
Trang 18V PHÂN TÍCH KỸ THUẬT XUẤT
PHÁT THẤP
Trang 19V PHÂN TÍCH KỸ THUẬT XUẤT
PHÁT THẤP
• Kỹ thuật xuất phát thấp được chia thành 04giai đoạn: Vào chỗ - sẵn sàng – rời bàn đạp (chạy định hướng) – tăng tốc độ
• Tư thế vào chỗ: Người chạy đặt chân vào mặt bàn đạp (điểm tựa) để thiết lập tư thế ban đầu
• Tư thế sẵn sàng: Người chạy chuyển qua tư thế tối ưu nhất
• Người chạy tăng dần tốc độ và chuyển qua động tác chạy
Trang 20Vị trí bàn đạp và chỉnh sửa
Trang 21Mục đích và cách thực hiện
khả năng của người chạy
Trang 22Tư thế vào chỗ
Trang 23Mục đích và cách thực hiện
• Đảm bảo vị trí chuẩn bị thích hợp trước khi xuất phát
• Hai mũi bàn chân sát đường chạy
• Đầu gối chân sau quỳ trên đường chạy
• Hai tay chóng xuống đất thẳng, khoảng cách rộng hơn vai, các ngón tay khép lại tạo thành vòm
• Gáy giữ bằng với vai, mắt nhìn thẳng xuống
Trang 24Tư thế sẵn sàng
•
Trang 25+ Đầu gối chân trước tạo thành một góc 90 độ
+ Đầu gối chân sau tạo thành một góc 120 - 140 độ
+ Hông cao hơn vai (10 -15 độ ), thân người đổ về trước+ Hai vai đổ về trước so với mặt phẳng thẳng đứng với vạch xuất phát
Trang 26Giai đoạn chạy lao
Trang 28
Giai đoạn chạy lao (tăng tốc)
Trang 30VI Bài tập bổ trợ xuất phát
• Bài tập 1: Xuất phát ở nhiều tư thế khác nhau
Trang 32Bài tập 2: Xuất phát cao theo tín hiệu:
• Sử dụng niều tín hiệu khác nhau: Âm thanh, thị giác
và xúc giác
> Mục đích: Cải thiện sự tập trung và phản xạ
Trang 33Bài tập 3: Xuất phát cao biến đổi
(1) (2) (3)
+ Tự đổ người về trước xuất phát không có khẩu lệnh (1)
+ Xuất phát cao từ tư thế đổ người về trước (2)
Trang 34Bước 4: Tư thế “vào chỗ”
• Đặt và điều chỉnh bàn đạp cho hợp lý
• Phân tích vị trí, tư thế đúng ban đầu
• Thực hiện với sự chỉnh sửa của giáo viên (HLV) hoặc người cùng tập
> Mục đích: Giời thiệu tư thế “vào chỗ” chuẩn xác
Trang 35Bước 5: Tư thế “sẵn sàng”
• Phân tích và thực hiện tư thế “sẵn sàng”
• Thực hiện “vào chỗ” và “sẵn sàng” không có hiệu lệnh
• Thực hiện với sự chỉnh sửa của giáo viên (HLV) hoặc người cùng tập
> Mục đích: Giời thiệu tư thế “ sẵn sàng” chuẩn xác
Trang 36Bước 6: Toàn bộ quá trình xuất phát
Trang 37Bước 6: Toàn bộ quá trình xuất phát
+ Xuất phát với chạy lao 15 – 30m không có hiệu lệnh
và có hiệu lệnh
+ Sử dụng nhiều ô chạy nhác nhau, xuất phát đường
thẳng và đường vòng, có và không có người cùng tập, thay đổi thời gian giữa lệnh “sẵn sàng” và chạy
+ Mục đích: Liên kết các giai đoạn và hoàn thiện kỹ
thuật xuất phát
Trang 38VII PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHẠY
CỰ LY NGẮN
• Trình tự các nhiệm vụ và các biện pháp giảng dạy
được tiến hành như sau
Nhiệm vụ 1: Xây dựng khái niệm kỹ thuật và tìm hiểu đặc điểm chạy của người học thông qua các biện pháp sau:
+ Giáo viên phân tích và làm mẫu kỹ thuật
+ Cho xem phim, ảnh kỹ thuật (đúng và sai, toàn bộ và chi tiết động tác)
+ Cho người học chạy lặp lại 30 – 50m, giáo viên nhận xét ưu nhược điểm của từng người
Trang 39> Nhiệm vụ 2: Dạy kỹ thuật chạy trên đường thẳng thông qua các
biện pháp sau:
+ Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau,
chạy tăng tốc độ ( tăng dần cự ly, tần số bước và độ dàibước chạy )
+ Chạy tăng tốc độ sau đó chạy theo quán tính từ 60 – 80m
+ Tại chỗ tập dánh tay, tăng dần biên độ và tần số động tác
+ Chạy biến tốc các đoạn ngắn 40 – 60m
Trang 40> Nhiệm vụ 3: Dạy kỹ thuật chạy trên đường vòng thông qua các
biện pháp sau:
+ Giáo viên phân tích và làm mẫu kỹ thuật
+ Chạy tăng tốc độ trên đường vòng có bán knhs lớn ( ô chạy thứ
5, 6) sau đó thu hẹp dần ( ô chạy 3, 2, 1 ) với tốc độ khoảng 70 – 80% tốc độ tối đa
+ Chạy tăng tốc độ từ đường thẳng vào đường vòng từ 60 – 80m + Chạy tăng tốc độ từ đường vòng ra đường thẳng từ 60 – 80m + Chạy lặp lại 200m với tốc độ 70 – 80% tốc độ tối đa