KIỂM TRA HKI - Sưu tầm

17 199 0
KIỂM TRA HKI - Sưu tầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC KHỐI 12 Thời gian làm bài:45 phút; (48 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 130 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH Câu 1: Một hợp chất có CTPT C 4 H 11 N. Số đồng phân ứng với công thức này là: A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Anilin là bazo yếu hơn NH 3 vì ảnh hưởng hút electron của gốc C 6 H 5 - đến nhóm - NH 2 . B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. C. Ẩnh hưởng của nhóm - NH 2 đến gốc C 6 H 5 - làm cho phân tử anilin t/d với dd Br 2 tạo kết tủa trắng. D. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm. Câu 3: Cho amino axit sau: HOOC-(CH 2 ) 2 – CH(NH 2 )-COOH. Axit có tên là: A. Axit amino petanoic B. axit glutamic C. Aixt amino ađipic D. axit glutaric Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam một amin đơn chức no A thu được 2,24 lít khí N 2 , thể tích khí đo ở ĐKTC. Số đồng phân của A là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 5: Một aminoaxit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và M A = 89. Công thức phân tử của A là : A. C 3 H 7 O 2 N B. C 4 H 9 O 2 N C. C 2 H 5 O 2 N D. C 3 H 5 O 2 N Câu 6: Chọn tên gọi đúng của tripeptit sau: H 2 N - CH 2 - CO – NH – CH – CO – NH –CH – COOH CH 3 CH(CH 3 ) 2 A. Gly-Ala- Val B. Ala-Gly- Val C. Ala-Gly-Glu D. Gly-Val-Glu Câu 7: Mô tả hiện tượng nào dưới đây là KHÔNG chính xác? A. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. B. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. C. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng. D. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng. Câu 8: Cho các dung dịch chứa các chất sau: X 1 : C 6 H 5 -NH 2 X 2 : CH 3 -NH 2 X 3 : NH 2 -CH 2 -COOH X 4 : HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH X 5 : NH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH Dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanh A. X 2 , X 5 B. X 2 , X 5 , X 3 C. X 2 , X 3 , X 4 D. X 1 , X 2 , X 5 Câu 9: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là. A. β − aminoaxit. B. α − aminoaxit. C. Axit cacboxylic. D. Este. Câu 10: 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH. Công thức của X có dạng là. A. H 2 NRCOOH. B. (H 2 N) 2 R(COOH) 2 . C. (H 2 N) 2 RCOOH. D. H 2 NR(COOH) 2 . Câu 11: Chất X công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom. X có công thức cấu tạo là A. H 2 N - CH 2 - CH 2 - COOH B. CH 2 = CH - COONH 4 C. CH 3 - CH(NH 2 ) - COOH D. CH 3 - CH 2 - CH 2 - NO 2 Câu 12: Khử nitrobenzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất sau: (1) Khí H 2 ; (2) muối FeSO 4 ; (3) khí SO 2 ; (4) Fe + HCl A. (1), (4) B. (4) C. (1), (2) D. (2), (3) Câu 13: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. Fe 3+ + 3CH 3 NH 2 + 3H 2 O → Fe(OH) 3 + 3CH 3 NH 3 + B. CH 3 NH 2 + HNO 2 → CH 3 OH + N 2 + H 2 O C. C 6 H 5 NH 2 + HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl D. CH 3 NH 2 + H 2 O → CH 3 NH 3 + + OH - Câu 14: Trung hòa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không thay đổi. C M của metylamin là: A. 0,06 B. 0,05 C. 0,04 D. 0,01 Câu 15: Để phân biệt meytlamin với NH 3 , người ta tiến hành như sau: A. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 nếu có kết tủa rồi tan là NH 3 B. Dùng quỳ tím để thử rồi cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 C. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch FeCl 3 nếu có kết tủa đỏ nâu là NH 3 D. Đốt cháy trong oxi rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong để phát hiện CO 2 . Câu 16: Có 4 dung dịch sau : dung dịch CH 3 COOH, glixerin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng. Dùng dung dịch HNO 3 đặc nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra được: A. glixerin B. CH 3 COOH C. Lòng trắng trứng D. hồ tinh bột Câu 17: Phản ứng giữa Alanin và Axit clohidric cho chất nào sau đây : A. HOOC-CH(CH 2 Cl)-NH 2 B. H 2 N-CH(CH 3 )-COCl C. H 3 C-CH(NH 2 )-COCl D. HOOC-CH(CH 3 )-NH 3 Cl Câu 18: Cho X là một Aminoaxit no(Có một nhóm chức - NH 2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng. A. X không làm đổi màu quỳ tím; B. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính C. Khối lượng phân tử của X là một số chẵn; D. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ Câu 19: Điều nào sau đây SAI? A. Amin có tính bazơ do N có cặp e chưa tham gia liên kết. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3 . C. Các amin đều có tính bazơ. D. Anilin có tính bazơ rất yếu. Câu 20: Để tách riêng hỗn hợp khí CH 4 và CH 3 NH 2 ta dùng: A. HNO 2 . B. NaOH, HCl. C. HCl. D. HCl, NaOH. Câu 21: Tính bazơ của các chất: C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 , NH 3 , C 2 H 5 NH 2 tăng theo thứ tự nào sau đây? A. C 2 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 D. CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 Câu 22: Có bốn dd loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: anbumin (lòng trắng trứng), glixerin, CH 3 COOH, NaOH. Chọn một trong các thuốc thử sau để phân biệt bốn chất trên? A. Dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . B. Quỳ tím. C. Phenolphtalein. D. Dung dịch HCl. Câu 23: Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa : A. 1 hoặc nhiều nhóm Amino và 1 hoặc nhiều nhóm Cacboxyl B. 1 nhóm Amino và 1 nhóm Cacboxyl C. nhóm amino D. nhóm Cacboxyl Câu 24: Số đipeptit tối đa tạo thành từ glyxin và alanin là. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 25: Cặp chất nào sau đây là chất lưỡng tính? A. C 6 H 5 OH; C 6 H 5 ONa B. CH 3 COOCH 3 ; C 6 H 5 NH 3 Cl C. HOOC - CH 2 - COOH; CH 3 COONH 4 D. H 2 N - CH 2 - COOH ; CH 3 COONH 4 Câu 26: Chất E được điều chế từ aminoaxit X và ancol êtylic. Tỉ khối hơi của E so với H 2 là 51,5. Nếu đốt cháy hoàn toàn 20,6 gam E thì thu được 35,2 gam CO 2 và 16,2 gam H 2 O và 2,24 lít N 2 (đktc). Xác định CTPT của X. A. C 3 H 7 O 2 N B. C 3 H 9 O 2 N C. C 2 H 5 O 2 N D. C 4 H 9 O 2 N Câu 27: Phân tử khối của một chất hữu cơ X nằm trong khoảng 140 < M < 150. 1 mol X phản ứng được với 2 mol NaOH nhưng chỉ phản ứng được với 1 mol HCl. X có thể là. A. HOOC(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH. B. HOOCCH 2 CH(NH 2 )COOH. C. H 2 N(CH 2 ) 4 CH(NH 2 )COOH. D. H 2 NCH 2 CH(NH 2 )COOH. Câu 28: Thủy phân hoàn toàn polipeptit sau thu được bao nhiêu aminoaxit? 2 2 6 5 2 2 2 CH COOH H N - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH - COOH CH - C H . A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 29: Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A là. A. C 2 H 7 N. B. C 5 H 13 N. C. C 3 H 9 N. D. C 4 H 11 N. Câu 30: Cho các chất sau: (1) CH 3 NH 2 (2) (CH 3 ) 2 NH (3) C 2 H 5 N(CH 3 ) 2 (4) C 6 H 5 NHCH 3 (5)CH 3 CH 2 NHCH 3 . Dãy các chất nào sau đây là amin bậc hai? A. 3, 4, 5 B. 2, 3, 4 C. 3, 1, 5 D. 2, 4 , 5 Câu 31: Cho alanin tác dụng với NaOH thu được hợp chất hữu cơ X. Công thức cấu tạo của (X) là: A. H 2 NCH 2 COONa B. CH 3 COONa ` C. CH 3 CH(NH 2 )COONa D. H 2 NCH 2 CH 2 COONa Câu 32: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl 2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây? A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl 2 . B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl 2. C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl 2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl 2 PHẦN RIÊNG CHO HỌC SINH LỚP A Câu 33: Tơ nilon-6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng: A. Etylen glycol và axit terphtalic B. Axit ω -amino enantoic C. Axit ađipic và hexametylenđiamin D. Hexa điamin và axit terphtalic Câu 34: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm H 2 NCH 2 CH 2 COOH và CH 3 CH(NH 2 )COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là : A. 100 ml B. 200 ml C. 250 ml D. 150 ml Câu 35: Amino axit X có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH biết 1 lượng X tác dụng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch Y, cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y sau đó làm khô thu được 2,51 gam chất Z. Công thức phù hợp của X là A. NH 2 (CH 2 ) 4 COOH B. NH 2 CH 2 COOH C. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH(NH 2 )COOH Câu 36: Trong các protein dưới đây, protein nào tồn tại dạng hình cầu: A. Keratin B. Mizoin C. Fibroin D. Anbumin Câu 37: Trong số các polime tổng hợp sau đây: Nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon 6,6 (5). Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm: A. (1) và (2) B. (1) và (5). C. (3) và (5). D. (3) và (4) Câu 38: Thuỷ tinh hữu cơ được điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây: A. Metyl metacrylat B. Butađien và Styren C. Axit ω -amino enantoic D. Etylen glycol và axit terphtalic Câu 39: Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,67% clo. Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC (trong các số dưới đây) ? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4. Câu 40: Một trong những điểm khác nhau của protêin so với lipit và glucozơ là. A. protit luôn là chất hữu cơ no. B. protit luôn chứa nitơ. C. protit luôn chứa chức hiđroxyl. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. PHẦN RIÊNG CHO HỌC SINH LỚP D Câu 41: Dung dịch metylamin không tác dụng với chất nào sau đây? A. HNO 2 . B. Dung dịch FeCl 3 . C. Fe. D. Dung dịch HCl. Câu 42: Trong công thức C 2 H 5 O 2 N có bao nhiêu đồng phân amino axit: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 43: Dùng nước Br 2 không phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây? A. Anilin và phenol. B. Anilin và amoniac. C. Anilin và stiren. D. Anilin và alylamin (CH 2 = CH - CH 2 - NH 2 ). Câu 44: Cho 0,1 mol một aminoaxit tác dụng vừa đủ với 10 gam dd HCl 36,5% thu được 12,55gam muối. X có công thức cấu tạo là: A. CH 3 - CH(NH 2 )CH 2 – COOH B. CH(NH 2 ) 2 – COOH C. CH 3 – CH 2 - CH(NH 2 )- COOH D. H 2 N - CH 2 - CH 2 - COOH Câu 45: Hợp chất không làm đổi màu giấy quì ẩm là. A. C 6 H 5 ONa. B. CH 3 NH 2 . C. H 2 N - CH 2 - CH(NH 2 )COOH. D. H 2 NCH 2 COOH. Câu 46: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? A. Xenlulozơ. B. alanin. C. Protein. D. Glucozơ. Câu 47: Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là A. sự phân huỷ B. sự đông tụ C. sự trùng ngưng D. sự ngưng tụ Câu 48: Axit amino axetic không tác dụng với chất : A. dd KCl B. dd H 2 SO 4 loãng C. dd Na 2 CO 3 D. CH 3 OH Cho H=1; O= 16; N= 14; C= 12; Cl= 35,5 HẾT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA KHẢO SÁT GIỮA KỲ I. KHỐI 12 Thời gian làm bài:45 phút; (48 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 207 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH Câu 1: Chất E được điều chế từ aminoaxit X và ancol êtylic. Tỉ khối hơi của E so với H 2 là 51,5. Nếu đốt cháy hoàn toàn 20,6 gam E thì thu được 35,2 gam CO 2 và 16,2 gam H 2 O và 2,24 lít N 2 (đktc). Xác định CTPT của X. A. C 2 H 5 O 2 N B. C 3 H 9 O 2 N C. C 3 H 7 O 2 N D. C 4 H 9 O 2 N Câu 2: 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH. Công thức của X có dạng là. A. H 2 NRCOOH. B. (H 2 N) 2 RCOOH. C. H 2 NR(COOH) 2 . D. (H 2 N) 2 R(COOH) 2 . Câu 3: Có bốn dd loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: anbumin (lòng trắng trứng), glixerin, CH 3 COOH, NaOH. Chọn một trong các thuốc thử sau để phân biệt bốn chất trên? A. Dung dịch HCl. B. Quỳ tím. C. Dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . D. Phenolphtalein. Câu 4: Cho alanin tác dụng với NaOH thu được hợp chất hữu cơ X. Công thức cấu tạo của (X) là: A. H 2 NCH 2 COONa B. CH 3 CH(NH 2 )COONa C. H 2 NCH 2 CH 2 COONa D. CH 3 COONa ` Câu 5: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là. A. β − aminoaxit. B. Este. C. Axit cacboxylic. D. α − aminoaxit. Câu 6: Mô tả hiện tượng nào dưới đây là KHÔNG chính xác? A. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng. C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. D. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng. Câu 7: Chất X công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom. X có công thức cấu tạo là A. CH 3 - CH 2 - CH 2 - NO 2 B. CH 3 - CH(NH 2 ) - COOH C. CH 2 = CH - COONH 4 D. H 2 N - CH 2 - CH 2 - COOH Câu 8: Chọn tên gọi đúng của tripeptit sau: H 2 N - CH 2 - CO – NH – CH – CO – NH –CH – COOH CH 3 CH(CH 3 ) 2 A. Ala-Gly-Glu B. Gly-Ala- Val C. Gly-Val-Glu D. Ala-Gly- Val Câu 9: Để tách riêng hỗn hợp khí CH 4 và CH 3 NH 2 ta dùng: A. NaOH, HCl. B. HCl. C. HNO 2 . D. HCl, NaOH. Câu 10: Cặp chất nào sau đây là chất lưỡng tính? A. C 6 H 5 OH; C 6 H 5 ONa B. CH 3 COOCH 3 ; C 6 H 5 NH 3 Cl C. HOOC - CH 2 - COOH; CH 3 COONH 4 D. H 2 N - CH 2 - COOH ; CH 3 COONH 4 Câu 11: Số đipeptit tối đa tạo thành từ glyxin và alanin là. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 12: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl 2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây? A. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl 2. B. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl 2 . C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl 2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl 2 Câu 13: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. CH 3 NH 2 + HNO 2 → CH 3 OH + N 2 + H 2 O B. Fe 3+ + 3CH 3 NH 2 + 3H 2 O → Fe(OH) 3 + 3CH 3 NH 3 + C. CH 3 NH 2 + H 2 O → CH 3 NH 3 + + OH - D. C 6 H 5 NH 2 + HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl Câu 14: Khử nitrobenzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất sau: (1) Khí H 2 ; (2) muối FeSO 4 ; (3) khí SO 2 ; (4) Fe + HCl A. (1), (4) B. (4) C. (2), (3) D. (1), (2) Câu 15: Cho X là một Aminoaxit no(Có một nhóm chức - NH 2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng. A. Khối lượng phân tử của X là một số chẵn; B. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ C. X không làm đổi màu quỳ tím; D. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính Câu 16: Cho amino axit sau: HOOC-(CH 2 ) 2 – CH(NH 2 )-COOH. Axit có tên là: A. axit glutamic B. Axit amino petanoic C. axit glutaric D. Aixt amino ađipic Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. B. Ẩnh hưởng của nhóm - NH 2 đến gốc C 6 H 5 - làm cho phân tử anilin t/d với dd Br 2 tạo kết tủa trắng. C. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm. D. Anilin là bazo yếu hơn NH 3 vì ảnh hưởng hút electron của gốc C 6 H 5 - đến nhóm - NH 2 . Câu 18: Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A là. A. C 4 H 11 N. B. C 5 H 13 N. C. C 2 H 7 N. D. C 3 H 9 N. Câu 19: Cho các chất sau: (1) CH 3 NH 2 (2) (CH 3 ) 2 NH (3) C 2 H 5 N(CH 3 ) 2 (4) C 6 H 5 NHCH 3 (5)CH 3 CH 2 NHCH 3 . Dãy các chất nào sau đây là amin bậc hai? A. 2, 3, 4 B. 3, 1, 5 C. 2, 4 , 5 D. 3, 4, 5 Câu 20: Điều nào sau đây SAI? A. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3 . B. Anilin có tính bazơ rất yếu. C. Các amin đều có tính bazơ. D. Amin có tính bazơ do N có cặp e chưa tham gia liên kết. Câu 21: Có 4 dung dịch sau : dung dịch CH 3 COOH, glixerin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng. Dùng dung dịch HNO 3 đặc nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra được: A. CH 3 COOH B. hồ tinh bột C. Lòng trắng trứng D. glixerin Câu 22: Tính bazơ của các chất: C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 , NH 3 , C 2 H 5 NH 2 tăng theo thứ tự nào sau đây? A. C 2 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 B. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 C. C 2 H 5 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 D. CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 Câu 23: Một aminoaxit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và M A = 89. Công thức phân tử của A là : A. C 2 H 5 O 2 N B. C 3 H 5 O 2 N C. C 4 H 9 O 2 N D. C 3 H 7 O 2 N Câu 24: Thủy phân hoàn toàn polipeptit sau thu được bao nhiêu aminoaxit? 2 2 6 5 2 2 2 CH COOH H N - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH - COOH CH - C H . A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 25: Trung hòa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không thay đổi. C M của metylamin là: A. 0,04 B. 0,01 C. 0,05 D. 0,06 Câu 26: Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa : A. nhóm amino B. nhóm Cacboxyl C. 1 hoặc nhiều nhóm Amino và 1 hoặc nhiều nhóm Cacboxyl D. 1 nhóm Amino và 1 nhóm Cacboxyl Câu 27: Phản ứng giữa Alanin và Axit clohidric cho chất nào sau đây : A. HOOC-CH(CH 3 )-NH 3 Cl B. HOOC-CH(CH 2 Cl)-NH 2 C. H 3 C-CH(NH 2 )-COCl D. H 2 N-CH(CH 3 )-COCl Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam một amin đơn chức no A thu được 2,24 lít khí N 2 , thể tích khí đo ở ĐKTC. Số đồng phân của A là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 29: Phân tử khối của một chất hữu cơ X nằm trong khoảng 140 < M < 150. 1 mol X phản ứng được với 2 mol NaOH nhưng chỉ phản ứng được với 1 mol HCl. X có thể là. A. HOOC(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH. B. H 2 NCH 2 CH(NH 2 )COOH. C. H 2 N(CH 2 ) 4 CH(NH 2 )COOH. D. HOOCCH 2 CH(NH 2 )COOH. Câu 30: Để phân biệt meytlamin với NH 3 , người ta tiến hành như sau: A. Dùng quỳ tím để thử rồi cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 B. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 nếu có kết tủa rồi tan là NH 3 C. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch FeCl 3 nếu có kết tủa đỏ nâu là NH 3 D. Đốt cháy trong oxi rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong để phát hiện CO 2 . Câu 31: Một hợp chất có CTPT C 4 H 11 N. Số đồng phân ứng với công thức này là: A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 32: Cho các dung dịch chứa các chất sau: X 1 : C 6 H 5 -NH 2 X 2 : CH 3 -NH 2 X 3 : NH 2 -CH 2 -COOH X 4 : HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH X 5 : NH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH Dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanh A. X 2 , X 5 B. X 1 , X 2 , X 5 C. X 2 , X 5 , X 3 D. X 2 , X 3 , X 4 PHẦN RIÊNG CHO HỌC SINH LỚP A Câu 33: Amino axit X có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH biết 1 lượng X tác dụng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch Y, cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y sau đó làm khô thu được 2,51 gam chất Z. Công thức phù hợp của X là A. NH 2 CH 2 COOH B. NH 2 (CH 2 ) 4 COOH C. CH 3 CH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH Câu 34: Trong các protein dưới đây, protein nào tồn tại dạng hình cầu: A. Keratin B. Fibroin C. Anbumin D. Mizoin Câu 35: Thuỷ tinh hữu cơ được điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây: A. Axit ω -amino enantoic B. Metyl metacrylat C. Butađien và Styren D. Etylen glycol và axit terphtalic Câu 36: Một trong những điểm khác nhau của protêin so với lipit và glucozơ là. A. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. B. protit luôn chứa nitơ. C. protit luôn chứa chức hiđroxyl. D. protit luôn là chất hữu cơ no. Câu 37: Tơ nilon-6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng: A. Axit ω -amino enantoic B. Hexa điamin và axit terphtalic C. Axit ađipic và hexametylenđiamin D. Etylen glycol và axit terphtalic Câu 38: Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,67% clo. Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC (trong các số dưới đây) ? A. 1 B. 2 C. 4. D. 3 Câu 39: Trong số các polime tổng hợp sau đây: Nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon 6,6 (5). Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm: A. (3) và (5). B. (3) và (4) C. (1) và (2) D. (1) và (5). Câu 40: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm H 2 NCH 2 CH 2 COOH và CH 3 CH(NH 2 )COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là : A. 100 ml B. 200 ml C. 250 ml D. 150 ml PHẦN RIÊNG CHO HỌC SINH LỚP D Câu 41: Dung dịch metylamin không tác dụng với chất nào sau đây? A. Dung dịch FeCl 3 . B. HNO 2 . C. Dung dịch HCl. D. Fe. Câu 42: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? A. Xenlulozơ. B. Protein. C. alanin. D. Glucozơ. Câu 43: Cho 0,1 mol một aminoaxit tác dụng vừa đủ với 10 gam dd HCl 36,5% thu được 12,55gam muối. X có công thức cấu tạo là: A. CH 3 – CH 2 - CH(NH 2 )- COOH B. CH 3 - CH(NH 2 )CH 2 – COOH C. CH(NH 2 ) 2 – COOH D. H 2 N - CH 2 - CH 2 - COOH Câu 44: Axit amino axetic không tác dụng với chất : A. dd KCl B. dd H 2 SO 4 loãng C. CH 3 OH D. dd Na 2 CO 3 Câu 45: Trong công thức C 2 H 5 O 2 N có bao nhiêu đồng phân amino axit: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 46: Dùng nước Br 2 không phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây? A. Anilin và alylamin (CH 2 = CH - CH 2 - NH 2 ). B. Anilin và stiren. C. Anilin và amoniac. D. Anilin và phenol. Câu 47: Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là A. sự phân huỷ B. sự trùng ngưng C. sự đông tụ D. sự ngưng tụ Câu 48: Hợp chất không làm đổi màu giấy quì ẩm là. A. CH 3 NH 2 . B. H 2 NCH 2 COOH. C. C 6 H 5 ONa. D. H 2 N - CH 2 - CH(NH 2 )COOH. Cho H=1; O= 16; N= 14; C= 12; Cl= 35,5 HẾT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA KHẢO SÁT GIỮA KỲ I. KHỐI 12 Thời gian làm bài: 45 phút; (48 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 361 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH Câu 1: Tính bazơ của các chất: C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 , NH 3 , C 2 H 5 NH 2 tăng theo thứ tự nào sau đây? A. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 C. CH 3 NH 2 < C 2 H 5 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 D. C 2 H 5 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 Câu 2: Một aminoaxit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và M A = 89. Công thức phân tử của A là : A. C 4 H 9 O 2 N B. C 3 H 7 O 2 N C. C 2 H 5 O 2 N D. C 3 H 5 O 2 N Câu 3: Có 4 dung dịch sau: dung dịch CH 3 COOH, glixerin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Dùng dung dịch HNO 3 đặc nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra được: A. glixerin B. CH 3 COOH C. Lòng trắng trứng D. hồ tinh bột Câu 4: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. C 6 H 5 NH 2 + HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl B. CH 3 NH 2 + H 2 O → CH 3 NH 3 + + OH - C. Fe 3+ + 3CH 3 NH 2 + 3H 2 O → Fe(OH) 3 + 3CH 3 NH 3 + D. CH 3 NH 2 + HNO 2 → CH 3 OH + N 2 + H 2 O Câu 5: Phân tử khối của một chất hữu cơ X nằm trong khoảng 140 < M < 150. 1 mol X phản ứng được với 2 mol NaOH nhưng chỉ phản ứng được với 1 mol HCl. X có thể là. A. HOOC(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH. B. HOOCCH 2 CH(NH 2 )COOH. C. H 2 N(CH 2 ) 4 CH(NH 2 )COOH. D. H 2 NCH 2 CH(NH 2 )COOH. Câu 6: Trung hòa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không thay đổi. C M của metylamin là: A. 0,01 B. 0,04 C. 0,05 D. 0,06 Câu 7: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là. A. Este. B. α − aminoaxit. C. β − aminoaxit. D. Axit cacboxylic. Câu 8: Để phân biệt meytlamin với NH 3 , người ta tiến hành như sau: A. Dùng quỳ tím để thử rồi cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 B. Đốt cháy trong oxi rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong để phát hiện CO 2 . C. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch FeCl 3 nếu có kết tủa đỏ nâu là NH 3 D. Cho hai chất trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 nếu có kết tủa rồi tan là NH 3 Câu 9: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl 2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây? A. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl 2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. B. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl 2 C. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl 2. D. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl 2 . Câu 10: Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A là. A. C 4 H 11 N. B. C 5 H 13 N. C. C 2 H 7 N. D. C 3 H 9 N. Câu 11: Cho alanin tác dụng với NaOH thu được hợp chất hữu cơ X. Công thức cấu tạo của (X) là: A. H 2 NCH 2 COONa B. CH 3 COONa ` C. CH 3 CH(NH 2 )COONa D. H 2 NCH 2 CH 2 COONa Câu 12: Cho amino axit sau: HOOC-(CH 2 ) 2 – CH(NH 2 )-COOH. Axit có tên là: A. Axit amino petanoic B. axit glutaric C. Aixt amino ađipic D. axit glutamic Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. B. Ẩnh hưởng của nhóm - NH 2 đến gốc C 6 H 5 - làm cho phân tử anilin t/d với dd Br 2 tạo kết tủa trắng. C. Anilin là bazo yếu hơn NH 3 vì ảnh hưởng hút electron của gốc C 6 H 5 - đến nhóm - NH 2 . D. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm. Câu 14: Để tách riêng hỗn hợp khí CH 4 và CH 3 NH 2 ta dùng: A. HNO 2 . B. HCl. C. HCl, NaOH. D. NaOH, HCl. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam một amin đơn chức no A thu được 2,24 lít khí N 2 , thể tích khí đo ở ĐKTC. Số đồng phân của A là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 16: Khử nitrobenzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất sau: (1) Khí H 2 ; (2) muối FeSO 4 ; (3) khí SO 2 ; (4) Fe + HCl A. (2), (3) B. (1), (4) C. (4) D. (1), (2) Câu 17: Chất E được điều chế từ aminoaxit X và ancol êtylic. Tỉ khối hơi của E so với H 2 là 51,5. Nếu đốt cháy hoàn toàn 20,6 gam E thì thu được 35,2 gam CO 2 và 16,2 gam H 2 O và 2,24 lít N 2 (đktc). Xác định CTPT của X. A. C 4 H 9 O 2 N B. C 3 H 9 O 2 N C. C 3 H 7 O 2 N D. C 2 H 5 O 2 N Câu 18: Mô tả hiện tượng nào dưới đây là KHÔNG chính xác? A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng. B. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. D. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng. Câu 19: Cho các chất sau: (1) CH 3 NH 2 (2) (CH 3 ) 2 NH (3) C 2 H 5 N(CH 3 ) 2 (4) C 6 H 5 NHCH 3 (5)CH 3 CH 2 NHCH 3 . Dãy các chất nào sau đây là amin bậc hai? A. 3, 1, 5 B. 3, 4, 5 C. 2, 4 , 5 D. 2, 3, 4 Câu 20: 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH. Công thức của X có dạng là. A. H 2 NR(COOH) 2 . B. H 2 NRCOOH. C. (H 2 N) 2 R(COOH) 2 . D. (H 2 N) 2 RCOOH. Câu 21: Cặp chất nào sau đây là chất lưỡng tính? A. CH 3 COOCH 3 ; C 6 H 5 NH 3 Cl B. HOOC - CH 2 - COOH; CH 3 COONH 4 C. H 2 N - CH 2 - COOH ; CH 3 COONH 4 D. C 6 H 5 OH; C 6 H 5 ONa Câu 22: Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa : A. 1 nhóm Amino và 1 nhóm Cacboxyl B. nhóm Cacboxyl C. 1 hoặc nhiều nhóm Amino và 1 hoặc nhiều nhóm Cacboxyl D. nhóm amino Câu 23: Cho X là một Aminoaxit no(Có một nhóm chức - NH 2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng. A. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ B. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính C. Khối lượng phân tử của X là một số chẵn; D. X không làm đổi màu quỳ tím; Câu 24: Một hợp chất có CTPT C 4 H 11 N. Số đồng phân ứng với công thức này là: A. 5 B. 8 C. 6 D. 7 Câu 25: Số đipeptit tối đa tạo thành từ glyxin và alanin là. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 26: Điều nào sau đây SAI? A. Amin có tính bazơ do N có cặp e chưa tham gia liên kết. B. Các amin đều có tính bazơ. C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3 . Câu 27: Chọn tên gọi đúng của tripeptit sau: H 2 N - CH 2 - CO – NH – CH – CO – NH –CH – COOH [...]... A Gly-Ala- Val B Ala-Gly- Val C Gly-Val-Glu D Ala-Gly-Glu Câu 28: Thủy phân hoàn toàn polipeptit sau thu được bao nhiêu aminoaxit? H2N - CH 2- CO - NH - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH 2- COOH CH2COOH CH 2- C6H 5 A 5 B 2 C 3 D 4 Câu 29: Chất X công thức phân tử C3H7O2N X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom X có công thức cấu tạo là A CH3 - CH(NH2) - COOH B CH3 - CH2 - CH2 - NO2... Alanin và Axit clohidric cho chất nào sau đây : A H2N-CH(CH3)-COCl B HOOC-CH(CH2Cl)-NH2 C HOOC-CH(CH3)-NH3Cl D H3C-CH(NH2)-COCl Câu 8: Trung hòa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M Giả sử thể tích không thay đổi CM của metylamin là: A 0,01 B 0,06 C 0,05 D 0,04 Câu 9: Cho các dung dịch chứa các chất sau: X1: C6H5-NH2 X2: CH3-NH2 X3: NH2-CH2-COOH X4: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH X5: NH2CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH... CH3OH + N2 + H2O C Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OHCâu 19: Thủy phân hoàn toàn polipeptit sau thu được bao nhiêu aminoaxit? H2N - CH 2- CO - NH - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH 2- COOH CH2COOH CH 2- C6H 5 A 3 B 5 C 2 D 4 Câu 20: Cho các chất sau: (1) CH3 NH2 (2) (CH3)2NH (3) C2H5N(CH3)2 (4) C6H5NHCH3 (5)CH3CH2NHCH3 Dãy các chất nào sau đây là amin bậc hai? A 3,... CH3 - CH(NH2) - COOH B H2N - CH2 - CH2 - COOH C CH3 - CH2 - CH2 - NO2 D CH2 = CH - COONH4 Câu 16: Chất E được điều chế từ aminoaxit X và ancol êtylic Tỉ khối hơi của E so với H 2 là 51,5 Nếu đốt cháy hoàn toàn 20,6 gam E thì thu được 35,2 gam CO2 và 16,2 gam H2O và 2,24 lít N2 (đktc) Xác định CTPT của X A C2H5O2N B C3H7O2N C C3H9O2N D C4H9O2N Câu 17: Cho X là một Aminoaxit no(Có một nhóm chức - NH2... sau: (1) Khí H2; (2) muối FeSO4; (3) khí SO2; (4) Fe + HCl A (1), (4) B (1), (2) C (2), (3) D (4) Câu 22: Chọn tên gọi đúng của tripeptit sau: H2N - CH2 - CO – NH – CH – CO – NH –CH – COOH CH3 CH(CH3)2 A Gly-Ala- Val B Ala-Gly-Glu C Gly-Val-Glu D Ala-Gly- Val Câu 23: Một aminoaxit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và M A = 89 Công thức phân tử của A là : A C4H9O2N B C2H5O2N C C3H5O2N D C3H7O2N... CH3 - CH(NH2)CH2 – COOH B CH(NH2)2 – COOH C CH3 – CH2 - CH(NH2 )- COOH D H2N - CH2 - CH2 - COOH Câu 42: Hợp chất không làm đổi màu giấy quì ẩm là A H2N - CH2 - CH(NH2)COOH B H2NCH2COOH C C6H5ONa D CH3NH2 Câu 43: Trong công thức C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit: A 2 B 4 C 3 D 1 Câu 44: Dùng nước Br2 không phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây? A Anilin và alylamin (CH2 = CH - CH2 - NH2)... dịch HCl C Phenolphtalein D Quỳ tím Câu 31: Phản ứng giữa Alanin và Axit clohidric cho chất nào sau đây : A H2N-CH(CH3)-COCl B HOOC-CH(CH2Cl)-NH2 C HOOC-CH(CH3)-NH3Cl D H3C-CH(NH2)-COCl Câu 32: Cho các dung dịch chứa các chất sau: X1: C6H5-NH2 X2: CH3-NH2 X3: NH2-CH2-COOH X4: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH X5: NH2CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH Dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanh A X2, X5 B X1, X2, X5 C X2, X3, X4... H2N - CH2 - CH2 - COOH D CH2 = CH - COONH4 Câu 30: Có bốn dd loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: anbumin (lòng trắng trứng), glixerin, CH3COOH, NaOH Chọn một trong các thuốc thử sau để phân biệt bốn chất trên? A Dung dịch Cu(NO3)2 B Dung dịch HCl C Phenolphtalein D Quỳ tím Câu 31: Phản ứng giữa Alanin và Axit clohidric cho chất nào sau đây : A H2N-CH(CH3)-COCl B HOOC-CH(CH2Cl)-NH2... hưởng hút electron của gốc C6H 5- đến nhóm - NH2 B Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure C Ẩnh hưởng của nhóm - NH2 đến gốc C6H 5- làm cho phân tử anilin t/d với dd Br2 tạo kết tủa trắng D Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm Câu 30: Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng: A HCl, NaOH B HCl C HNO2 D NaOH, HCl Câu 31: Cho amino axit sau: HOOC-(CH2)2 – CH(NH2)-COOH Axit có tên là: A Axit... tụ C sự phân huỷ D sự đông tụ Câu 45: Cho 0,1 mol một aminoaxit tác dụng vừa đủ với 10 gam dd HCl 36,5% thu được 12,55gam muối X có công thức cấu tạo là: A H2N - CH2 - CH2 - COOH B CH3 - CH(NH2)CH2 – COOH C CH(NH2)2 – COOH D CH3 – CH2 - CH(NH2 )- COOH Câu 46: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? A Xenlulozơ B alanin C Glucozơ D Protein Câu 47: Axit amino axetic không tác dụng . CH 3 NH 3 + + OH - Câu 19: Thủy phân hoàn toàn polipeptit sau thu được bao nhiêu aminoaxit? 2 2 6 5 2 2 2 CH COOH H N - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH - COOH CH - C H . A. 3. B polipeptit sau thu được bao nhiêu aminoaxit? 2 2 6 5 2 2 2 CH COOH H N - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH - COOH CH - C H . A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 25: Trung hòa 50 ml dd metylamin. polipeptit sau thu được bao nhiêu aminoaxit? 2 2 6 5 2 2 2 CH COOH H N - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH - CO - NH - CH - COOH CH - C H . A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 29: Chất X công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N.

Ngày đăng: 26/10/2014, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan