đây là bộ giáo án sinh học lớp 10 đầy đủ gồm học kì I và có cả học kỳ II đã được soạn rất chi tiết, rất rỏ ràng cũng đã được chia làm ba cột, font chữ time new roman chuẩn để không bị mã hoá và là file .doc nên rất thích hợp cho office 2003 và cả 2007,2010, 2013
Trường Sinh học 10 GIÁO ÁN SINH HỌC 10 1 Trường Sinh học 10 Tuần 1: Tiết PPCT: 1 Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới sống. - Trình bày đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. - Giải thích tại sao tế bào là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học. - Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Phương pháp: - Vấn đáp - giảng giải - thảo luận nhóm. III. Phương tiện: - Tranh ảnh liên quan đến bài học như: tế bào. - Tranh phóng to SGK. IV. Tiến trình dạy học: 1. Giới thiệu: Chương trình môn học. 2. Mở bài: Để nghiên cứu sự sống các nhà sinh học thường tập trung vào nghiên cứu các đặc điểm của cơ thể sống vì chỉ ở cấp độ cơ thể mới biểu hiện đầy đủ các đặc tính của sự sống. Tuy nhiên, để hiểu được sự sống ở cấp độ cơ thể các nhà sinh học còn phải nghiên cứu tất cả các cấp tổ chức dưới và trên cấp cơ thể, từ cấp nhỏ nhất đến cấp lớn nhất. Vậy các cấp tổ chức mà các nhà sinh học đã nghiên cứu là những cấp tổ chức nào? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 2 Trường Sinh học 10 Hoạt động: Tìm hiểu các cấp tổ chức của thế giới sống. GV: Cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + SV khác với vật vô sinh ở những điểm nào ? + Học thuyết tế bào cho biết những điều gì? GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức. GV: Nêu tiếp câu hỏi: + Hãy cho biết các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? + Các cấp tổ chức nào của thế giới sống được xem là cấp tổ chức trung gian? + Các nguyên tử, phân tử được xem là cấp tổ chức trên tế bào hay dưới tế bào? HS: Nghiên cứu SGK trang 6. Thảo luận nhóm trả lời và nêu được: + Sinh vật có các biểu hiện sống như trao đổi chất, sinh sản. + Sinh vật có nhiều mức độ tổ chức cơ thể. + Sinh vật được cấu tạo từ tế bào. - Học thuyết tế bào cho biết: + Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ một hay nhiều tế bào. + Các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào. HS: Lắng nghe. HS: Nghiên cứu thông tin SGK /trang 6 và quan sát Hình 1 trình bày: - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: + Tế bào. + Cơ thể. + Quần thể. + Quần xã. + Hệ sinh thái. - Các cấp tổ chức trung gian của thế giới sống là: + Mô. + Cơ quan. + Hệ cơ quan. - Các nguyên tử, phân tử được xem là cấp tổ chức dưới tế bào. I Các cấp tổ chức của thế giới sống: - Thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ. - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. 3 Trường Sinh học 10 + Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật ? GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức HS: Suy nghĩ trả lời: Vì tất cả các sinh vật đều có cấu tạo từ tế bào. Các hoạt động sống đều được diễn ra trong tế bào. HS: Thống nhất ý kiến. V. Củng cố: - Thế giới sống được tổ chức như thế nào? - Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản. - Sinh vật khác với những vật vô sinh như thế nào? VI. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước phần đặc điểm chung của của các cấp tổ chức sống. 4 Trường Sinh học 10 Tuần 2: Tiết PPCT: 2 Ngày dạy và lớp dạy:……………………………………. ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được tổ chức và nguyên tắc thứ bậc trong thế giới sống. - Trình bày đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. - Giải thích tại sao tế bào là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học. - Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Phương pháp: - Vấn đáp - giảng giải - thảo luận nhóm. III. Phương tiện: - Tranh ảnh liên quan đến bài học như: tế bào. - Tranh phóng to SGK. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế giới sống được tổ chức như thế nào? - Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản. 2. Mở bài: Để nghiên cứu sự sống các nhà sinh học thường tập trung vào nghiên cứu các đặc điểm của cơ thể sống vì chỉ ở cấp độ cơ thể mới biểu hiện đầy đủ các đặc tính của sự sống. Tuy nhiên, để hiểu được sự sống ở cấp độ cơ thể các nhà sinh học còn phải nghiên cứu tất cả các cấp tổ chức dưới và trên cấp cơ thể, từ cấp nhỏ nhất đến cấp lớn nhất. Vậy các cấp tổ chức mà các nhà sinh học đã nghiên cứu có đặc điểm gì? 5 Trường Sinh học 10 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. GV: Cho HS nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Thế nào là nguyên tắc thứ bậc? + Thế nào là đặc tính nổi trộn? Cho ví dụ. + Đặc điểm nổi trội do đâu mà có? + Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho cơ thể sống là gì? GV : Nêu vấn đề : + Hệ thống mở là gì? + Sinh vật với môi trường có mối quan hệ như thế nào? Liên hệ: Làm thế nào để sinh vật có thể sinh trưởng phát triển tốt nhất trong môi trường? + Tại sao ăn uống không hợp lí sẽ dẫn đến phát sinh bệnh? + Nếu trong các cấp tổ chức sống không tự điều chỉnh thì điều gì sẽ xảy ra? + Vì sao sự sống tiếp diễn từ thế hệ này sang thế hệ khác? HS: Nghiên cứu SGK trang 8. + Trao đổi nhóm nhanh trả lời câu hỏi. + Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp, cả lớp bổ sung. HS: Nghiên cứu SGK trang 8 + Trao đổi nhóm nhanh trả lời câu hỏi. + Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp, cả lớp bổ sung. HS: Trẻ em ăn nhiều thịt không bổ sung rau xanh dẫn đến bệnh béo phì. + Trẻ thiếu chất sẽ bi bệnh suy dinh dưỡng. + Hệ nội tiết, hệ thần kinh điều hòa cân bằng cơ thể. HS: Nghiên cứu SGK trao đổi nhóm trình bày câu hỏi. HS: Trong chăn nuôi hay trồng trọt→ tạo điều kiện II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống: 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: - Nguyên tắc thứ bậc: là tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. - Đặc điểm nổi trội: là đặc điểm của một cấp tổ chức nào đó được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu tạo nên chúng. Đặc điểm này không thể có được ở cấp tổ chức nhỏ hơn. - Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống là: Trao đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội mô, tiến hóa tiến hóa thích nghi với môi trường sống. 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh: - Hệ thống mở: Sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trao đổi chất và năng lượng với môi trường. - Sinh vật không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường. - Khả năng tự điều chỉnh của hệ thống sống. - Khả năng tự điều chỉnh của hệ thống sống nhằm đảm bảo duy trì điều hòa cân bằng động trong hệ thống để tồn tại và phát triển. 3. Thế giới sống liên tục tiến hóa: 6 Trường Sinh học 10 GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức. thuận lợi về nơi ở, thức ăn cho sinh vật phát triển. - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Các sinh vật trên trái đất có chung nguồn gốc. V. Củng cố: Chứng minh sinh vật tự họat động và tự điều chỉnh, thế giới sống thống nhất là do được tiến hóa từ tổ tiên chung. VI. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước Bài 2. Tuần 3: 7 Trường Sinh học 10 Tiết PPCT: 3 Ngày dạy và lớp dạy Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nêu được khái niệm về giới sinh vật + Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống sinh giới) + Nêu được những đặc điểm chính của mỗi giới. 2. Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ. +Kỷ năng khát quát hóa kiến thức. 3. Thái độ: + Có lòng say mê và yêu thích môn sinh học II. Phương pháp: Vấn đáp - giảng giải - thảo luận nhóm III. Phương tiện: - Tranh phóng to hình 2 SGK Trang 10 - Phiếu học tập IV. Tiến trình thực hiện: 1. Kiểm tra bài cũ: * Chọn câu trả lời Đúng: Câu 1: Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc nào? A/ Thứ bậc (tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn). B/ Tổ chức sống cấp cao hơn không chỉ có các đặc diểm của tổ chức sống thấp mà còn có đặc tính nổi trội (mà cấp dưới không có). C/ Tổ chức sống cao hơn phân bố trong phạm vi rộng lớn hơn. D/ Cả A và B Câu 2: Đặc điểm của thế giới sống? A/ Không ngừng trao đổi chất và năng lượng với môi trường B/ Là hệ thống mở và có khả năng tự điều chỉnh C/ Là hệ thống duy nhất trên hành tinh D/ Cả A và B Câu 3: Đặc điểm chung của tất cả các loài sinh vật? A/ Chúng sống trong những môi trường giống nhau 8 Trường Sinh học 10 B/ Chúng đều được cấu tạo từ tế bào C/ Chúng đều có chung một tổ tiên D/ Cả A và B 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu giới và hệ thống phân loại 5 giới . GV: Viết sơ đồ lên bảng Giới - Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - loài GV: Nêu câu hỏi + Giới là gì? Cho ví dụ GV: Nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức. GV: Cho HS quan sát sơ đồ hệ thống 5 giới sinh vật. + Giới được phân loại như thế nào? Kể ra? GV: Nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chính của mỗi giới. GV: Cho HS quan sát tranh đại diện của 5 giới để nhớ lại kiến thức. GV: Yêu cầu: HS hoàn thành phiếu học tập về đặc điểm của 5 giới. GV: Treo phiếu học tập lên bảng GV: Nhận xét và hoàn thành phiếu học tập cho hoàn chỉnh. HS: Quan sát sơ đồ kết hợp với kiến thức sinh học lớp dưới và nêu dược: + Giới là đơn vị cao nhất + Giới thực vật và giới động vật HS: Quan sát tranh SGK trả lời. HS : Quan sát tranh hình SGK + Nghiên cứu SGK trang 10 , 11, 12 . + Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập + Cử đại diện các nhóm lên bảng ghi đặc điểm của giới I. Giới và hệ thống 5 loại giới: 1 Khái niệm giới: Giới trong sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. 2. Hệ thống phân loại 5 giới: Hệ thống phân loại 5 giới được chia thành 5 giới: + Giới khởi sinh + Giới nguyên sinh + Giới nấm + Giới thực vật + Giới động vật . II . Đặc điểm chính của mỗi giới: Nội dung Phiếu học tập. 9 Trường Sinh học 10 Đáp án Phiếu học tập: Nội dung Giới Khởi sinh Giới Nguyênsinh Giới Nấm Giới Thực vật Giới Độngvật 1 Đặc điểm - Loại tế bào (nhân thực, nhân sơ) - Mức độ tổ chức cơ thể - Kiểu dinh dưỡng - Sinh vật nhân sơ - Kích thước nhỏ 1- 5Mm - Sống hoại sinh hoặc kí sinh - Một số có khả năng tổng hợp chất hữu cơ -Sinh vật nhân thực -Cơ thể đơn bào hay đa bào , có loài có diệp lục - Sống dị dưỡng hoại sinh - Tự dưỡng -Sinh vật nhân thực - Cơ thể đơn bào hay đa bào - Cấu trúc dạng sợi, thành tế bào chứa kitin - Không có lục lạp,lông, roi - Dị dưỡng hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh -Sinh vật nhân thực - Sinh vật đa bào - Sống cố định - Có khả năng cảm ứng chậm - Có khả năng quang hợp -Sinh vật nhân thực -Sinh vật đa bào - Có khả năng di chuyển - Có khả năng cảm ứng nhanh - Sống dị dưỡng 2 Đại diện - Vi khuẩn - Vi sinh vật cổ( Sống ở nhiệt độ 0 O →100 0 C Độ muối 26 5 %) - Tảo đơn bào đa bào - Nấm nhầy - ĐVNS: trùng đế giày Trùng biến hình - Nấm men -nấm sợi - Địa y: (nấm + tảo) - Rêu - Quyết, hạt trần, hạt kín ( thể bào tử chiếm ưu thế) - Ruột khoang, giun Dẹp, giun tròn, thân mềm, chân khớp, động vật có xương sống . V. Củng cố: Sắp xếp đặc điểm của các giới sinh vật vào từng giới sao cho phù hợp: STT Các giới sinh vật Trả lời Đặc điểm 1 Khởi sinh 1 C a) Tế bào nhân thực, đa bào phức tạp, tự dưỡng, sống cố định. 2 Nguyên sinh 2 D b) Tế bào nhân thực, đa bào phức tạp, dị dưỡng hoại sinh, sống cố định. 10 [...]... Cacbôhiđrat ? - Kể tên một số cấu trúc có sự tham gia của lipit và có bản chất lipit? - Nêu cấu trúc và chức năng của prôtêin? 17 Trường Sinh học 10 4 Dặn dò: - Học thuộc bài đã học - Làm bài tập cuối bài (trang 22, SGK Sinh học 10) - Xem trước bài 5 trang 23, SGK Sinh học 10 Cho biết protein có các bậc cấu trúc nào và chức năng của protein là gì? Tuần 6: Tiết PPCT: 6 Ngày dạy và lớp dạy:……………………………………... hành V Ti thể 34 Trường Sinh học 10 thông tin SGK mục V, VI và quan sát hình 9.1, 9.2 SGK trang 40, 41 Cho HS chia thành nhiều nhóm (2 bàn 1 nhóm) thảo luận trong 3 phút hoàn thành phiếu học tập “nghiên cứu cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp” - GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận thảo luận hoàn thành phiếu Đáp án phiếu học tập học tập VI Lục lạp Đáp án phiếu học tập - Các nhóm cử đại... vận dụng kiến thức SGK II Lipit: 15 Trường Sinh học 10 loại lipit là gì? - GV nhận xét và bổ sung - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ rồi yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 5 phút hoàn thành phiếu học tập: “Phân tích chức năng của lipit”? - GV nhận xét và thông báo đáp án đúng cho HS bằng các đưa đáp án phiếu học tập lên bảng - GV dặn dò HS vẽ hình 4.2 vào tập học trả lời được: có tính kị nước, có thành... của từng loại lipit (Đáp án phiếu học tập 1) Nội dung I Cấu trúc của prôtêin: Prôtêin: + Là đại phân tử hữu cơ có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm các đơn phân là các axit amin (có khoảng 20 loại axit amin) + Prôtêin đa dạng và đặc thù do số lượng thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin - Prôtêin có 4 bậc cấu trúc không gian (Đáp án phiếu học tập số 2) Trường Sinh học 10 Hoạt động 4: Tìm hiểu... TRÌNH THỰC HIỆN 1 Kiểm tra bài cũ: - Giới sinh vật là gì? Thế giới sống được phân thành mấy giới? đó là những giới nào? Nêu tiêu chí phân loại các giới sinh vật? 11 Trường Sinh học 10 - Hãy nêu đặc điểm cơ bản của giới nguyên sinh, giới nấm và giới động vật? - Em hãy cho biết, vi rút có được xếp vào các giới ính vật hay không? Tại sao? 2 Nội dung bài mới: Tất cả các sinh vật sống đều được tổ chức theo nguyên... năng của các loại ARN (Đáp án phiếu học tập) Trường Sinh học 10 ARN thông tin + Nhóm 3, 4: nghiên cứu ARN vận chuyển + Nhóm 5,6: nghiên cứu ARN ribôxom - GV gọi đại diện các nhóm - Đại diện mỗi nhóm trình trình bày kết quả thảo luận bày, nhóm còn lại nhận xét bổ sung - GV nhận xét bổ sung và - HS sửa chữa phiếu học tập thông báo đáp án đúng và lưu lại làm tài liệu học tập - GV giảng giải thêm: Các -... amin phần cấu tạo nên thông tin di truyền tới ribôxôm để tổng ribôxôm, nơi tổng hợp nên prôtêin hợp prôtêin 3 Củng cố: - Phân biệt cấu trúc của ADN với ARN? - Nếu phân tử ADN quá bền vững và sự sao chép thông tin di truyền không xảy ra sai sót thì thế giới sinh vật có đa dạng và phong phú như ngày nay hay không? 4 Dặn dò: - Học thuộc bài đã học - Xem trước Bài 7: Tế bào nhân sơ.Cho biết đặc điểm của... đó là màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân 1 Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi - Thành phần hóa học quan trọng cấu tạo nên thành tế bào là peptiđôglican Thành tế bào quy định hình dạng của tế bào - Màng sinh chất được cấu tạo gồm 2 lớp photpholipit và prôtêin - Roi có chức năng giúp vi khuẩn di chuyển - Lông giúp cho vi khuẩn bám được vào bế mặt tế bào người Trường Sinh học 10 kiến thức... Lipíp 28 2 Tế bào chất - Là vùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân hoặc nhân - Gồm 2 thành phần chính là bào tương (một dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ khác nhau), các ribôxôm và các hạt dự trữ 3 Vùng nhân Vùng nhân thường chỉ chứa một phân tử ADN mạch vòng duy nhất Trường Sinh học 10 B/ Peptiđôglican D/ Xenlulôzơ Câu 2: Màng sinh chất của vi khuẩn được cấu tạo từ: A/ Peptiđôglican... động sống của tế bào II Ribôxôm - Cấu tạo: Ribôxôm là bào quan nhỏ, không có màng bao bọc, được cấu tạo từ các phân tử rARN và prôtêin - Chức năng: Ribôxôm tham gia vào quá trình tổng hợp Trường Sinh học 10 quá trình tổng hợp prôtêin prôtêin cho tế bào cho tế bào - GV nhận xét và hoàn thiện - HS ghi nhận kiến thức vào kiến thức cho HS vở Hoạt động 3: Tìm hiểu lưới nội chất Hoạt động của GV Hoạt động . năng của prôtêin? 17 Trường Sinh học 10 4. Dặn dò: - Học thuộc bài đã học. - Làm bài tập cuối bài (trang 22, SGK Sinh học 10) - Xem trước bài 5 trang 23, SGK Sinh học 10. Cho biết protein có các. HS: Quan sát sơ đồ kết hợp với kiến thức sinh học lớp dưới và nêu dược: + Giới là đơn vị cao nhất + Giới thực vật và giới động vật HS: Quan sát tranh SGK trả lời. HS : Quan sát tranh hình. hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh -Sinh vật nhân thực - Sinh vật đa bào - Sống cố định - Có khả năng cảm ứng chậm - Có khả năng quang hợp -Sinh vật nhân thực -Sinh vật đa bào - Có khả