Bµi 6 Gi¸o ¸n ®iÖn tö tin häc líp 11 1. Các phép toán Trong Toán học sử dụng những phép toán nào ? Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa và các phép toán so sánh. Các phép toán sử dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal Phép toán Trong Toán học Trong Pascal Phép toán số học với số thực Cộng, trừ, nhân, chia + - * / Phép toán số học với số nguyên Cộng, trừ, nhân, chia Chia nguyên, chia lấy phần d + - * / DIV MOD Phép toán quan hệ > , < , = , , , > , < , = <> , >= , <= Phép toán lôgic , , And, or, not Kết quả của các phép toán quan hệ và các phép toán lôgic cho giá trị lôgic. 2. Biểu thức số học Ví dụ: Đ ợc tạo bởi: Một biến hoặc một hằng kiểu nguyên hay thực; Các biến hay hằng liên kết với nhau bởi các phép toán số học, các dấu ngoặc tròn. Trong PasCalBiểu thức trong toán học 5*a (2*b + 3)5a (2b + 3) x*y/(5 + x) x xy +5 3*x*x*x (2 + x)*y*y 23 )2(3 yxx + Trình tự thực hiện: Lần l ợt từ trái sang phải. Thực hiện các phép toán trong ngoặc tròn tr ớc. Dãy các phép toán không chứa ngoặc thực hiện từ trái sang phải theo thứ tự: + Các phép toán * / DIV MOD thực hiện tr ớc + Các phép toán + - thực hiện sau. Biểu thức chứa một hằng hay biến kiểu thực là biểu thức số học thực, giá trị biểu thức có kiểu thực. 3. Hàm số học chuẩn Hàm luỹ thừa, khai căn, lấy giá trị tuyệt đối, l ợng giác Hãy kể tên một số hàm Toán học th ờng dùng ? Là các ch ơng trình tính giá trị những hàm toán học th ờng dùng đ ợc chứa trong th viện của ngôn ngữ lập trình. Một số hàm chuẩn th ờng dùng trong pascal Hàm Trong Toán Trong Pascal Kiểu đối số Kiểu kết quả Bình ph ơng X 2 SQR(X) Thực hoặc nguyên Theo kiểu của đối số Căn bậc hai SQRT(X) Thực hoặc nguyên Thực Giá trị tuyệt đối |X| ABS(X) Thực hoặc nguyên Theo kiểu của đối số Lôgarit tự nhiên Lnx LN(X) Thực Thực Luỹ thừa của số e e x EXP(X) Thực Thực Sin Sinx SIN(X) Thực Thực Cos Cosx COS(X) Thực Thực X Cách viết hàm: Tênhàm(Đối số) Trong đó: Đối số là một hay nhiều biểu thức số học. 4. Biểu thức quan hệ <Biểu thức 1> <Phép toán quan hệ> <Biểu thức 2> Hai biểu thức cùng kiểu xâu hoặc số học, liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ tạo thành một biểu thức quan hệ. Trình tự thực hiện: - Tính giá trị các biểu thức. - Thực hiện phép toán quan hệ. - Cho kết quả của biểu thức (TRUE hoặc FALSE). Kết quả Thực hiện phép toán quan hệ Giá trị tham biếnBiểu thức quan hệ SQR(X - 2) <= X + 1 X + 5 > 18 X = 6 X = 15 SQR(6-2) <= 6+1 15 + 5 > 18 FALSE TRUE 5. Biểu thức lôgic Các biểu thức lôgic đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán lôgic tạo thành biểu thức lôgic. Biểu thức lôgic đơn giản là biến lôgic hoặc hằng lôgic. Các biểu thức quan hệ phải đ ợc đặt trong cặp dấu ( ). Giá trị biểu thức lôgic là TRUE hoặc FALSE. Ví dụ 1: ( 5< X) AND (X <=100) Kết quả: TRUE Nếu X = 50 Ví dụ 2: NOT( X > 9) Nếu X = 2 Kết quả: FALSE 5< x 100 ( X 9) 6. Lệnh gán Bài toán đặt vấn đề: Viết ch ơng trình tính chu vi (CV) và diện tích (S) của hình chữ nhật, biết chiều dài a = 12, chiều rộng b = 8. Làm thế nào để ch ơng trình nhận và tính đ ợc giá trị của các biến a, b, CV, S? Cần thực hiện câu lệnh gán để gán các giá trị cho các biến đó. có chức năng gán giá trị cho một biến. Trong Pascal câu lệnh gán có dạng: <Tên biến> := <Biểu thức>; Ví dụ 1: X:=5; Y:=2; P:=X*Y; Ví dụ 2: Hãy viết các câu lệnh gán giá trị cho các biến a, b, CV, S trong bài toán đặt vấn đề. a:=12; b:=8; CV:=(a+b)*2; S:=a*b; Kiểu của biến phải phù hợp với kiểu dữ liệu của giá trị biểu thức. Hãy nhớ! <Tên biến>:=<Biểu thức>; Các phép toán trong ngôn ngữ lập trình (số học, quan hệ, lôgic). Các biểu thức. Biểu thức số học. Biểu thức quan hệ. Biểu thức lôgic. Hàm số học chuẩn. Lệnh gán Có chức năng gán giá trị cho một biến trong ch ơng trình. + , - , * , / > , < , = , <> , >= , <= AND , OR , NOT . hay nhiều biểu thức số học. 4. Biểu thức quan hệ < ;Biểu thức 1> < ;Phép toán quan hệ> < ;Biểu thức 2> Hai biểu thức cùng kiểu xâu hoặc số học, liên kết với nhau bởi phép toán quan. biến>:=< ;Biểu thức& gt;; Các phép toán trong ngôn ngữ lập trình (số học, quan hệ, lôgic). Các biểu thức. Biểu thức số học. Biểu thức quan hệ. Biểu thức lôgic. Hàm số học chuẩn. Lệnh gán Có. thành một biểu thức quan hệ. Trình tự thực hiện: - Tính giá trị các biểu thức. - Thực hiện phép toán quan hệ. - Cho kết quả của biểu thức (TRUE hoặc FALSE). Kết quả Thực hiện phép toán quan