Giáo viên giảng dạy Trang Hồng Linh Tiết PPCT: Bài 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN Ngày dạy: 01/10/2008 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: a. Biết khái niệm phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ; b. Hiểu lệnh gán c. Viết lệnh gán d. Viết biểu thức số học logic với phép toán thông dụng. 2. Kỹ năng: II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Máy chiếu, bảng, phấn. Giáo án. Một số ví dụ minh họa. 2. Học sinh: Xem lại cũ đọc trước mới. Tập sách để ghi bài, theo dõi bài. III. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, đàm thoại. Phương pháp thuyết trình. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra số lượng, diện học sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em trình bày cách khai báo biến Pascal? Cho ví dụ cụ thể. Câu 2: Muốn khai báo biến a (là số học sinh lớp 11A2) ta phải khai báo a có kiểu liệu hợp lý nhất? Hãy viết khai báo cho biến a. 3. Giảng mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Trang Giáo viên giảng dạy Trang Hồng Linh Bài 6: GV: (Dẫn dắt vào bài): Các em học cách khai báo biến Pascal giống biết viết số bắt đầu học PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, toán, học cách làm toán mà làm toán LỆNH GÁN ngôn ngữ Pascal. (Vào bài) 1. Phép toán: • Phép toán số học: GV: Ta biết toán học có ba loại phép toán thông dụng: phép Toán học Pascal toán số học, phép toán quan hệ + + phép toán Logic. Vậy phép toán Pascal có x, . * khác không? : / GV: (Bảng so sánh 1). MOD CÂU VD1:5 : = dư GV: Riêng với số nguyên có phép chia lấy phần nguyên lấy phần dư. VD1: : = dư 1. Trong lập trình, để biểu diễn phép chia có dư GV: yêu cầu hs cho ví dụ HS: GV: toán học, ta phải thực phép chia xác định phần dư nguyên, Pascal hổ trợ trực tiếp phép toán DIV MOD để thực lấy phần nguyên phần dư phép chia.(cấu trúc DIV MOD). GV: cho hs làm VD2. GV: Tuy nhiên, số phép toán khác số học như: tính lũy thừa, tính giai thừa… Pascal không hổ trợ, ta phải lập trình xây dựng từ phép toán khác có được. x * x* x DIV VD2: 17 : = Phần nguyên: 17 DIV Phần dư: 17 MOD • Phép toán quan hệ: • Toán học < > = Phép toán Logic Pascal < > = Toán học Pascal NOT OR AND Lưu ý: Kết trả phép toán quan hệ phép toán Logic nhận hai giá trị TRUE FALSE. ¬ ∨ ∧ 2.Biểu thức số học: Trang Giáo viên giảng dạy Trang Hồng Linh Trong tin học, Biểu thức tổ hợp phép toán, hàm, biến, dấu ngoặc đơn. GV: Hãy cho biết yếu tố • Quy tắc viết: Ngoặc tròn để xác định thứ tự phép toán. xây dựng nên biểu thức toán học mà Viết từ trái qua phải. em biết? Không bỏ dấu (*) tích HS: suy nghĩ trả lời: Gồm hai • Thứ tự phép toán: thực theo thứ tự ưu phần: toán hạng toán tử. tiên sau: GV: Trong toán, tóan hạng số, hàm số,…tóan Mức ưu Các phép toán tử phép toán số học goị tiên gì? Biểu thức ngoặc HS: biểu thức số học. đơn Phép gọi hàm NOT *, /, DIV, MOD, AND +, -, OR =, < >, =, VD: x 3. GV: Ta làm quen với số hàm toán học gì? HS: trả lời hàmsin, cos, bậc hai, trá trị tuyệt đối… GV: Vậy ngôn ngữ lập trình ta có hàm số không? Và diễn đạt nào? HS: thao khảo sách giáo khoa trả lời. GV: cho ví dụ minh họa cụ thể để hs hiểu rỏ hơn. Hàm số học chuẩn: Cú pháp: (đối số) Hàm Bình phương Căn bậc hai Biểu diễn toán học Biểu diễn Pascal x2 sqr(x) x sqrt(x) Giá trị tuyệt đối x abs(x) Lôgarit tự nhiên lnx ln(x) Lũy thừa số e ex exp(x) Sin Cos sinx cosx sin(x) cos(x) Kiểu đối số Kiểu kết Thực nguyên Thực nguyên Thực nguyên Theo kiểu đối số Thực Thực Thực Thực Thực Thực Thực Thực Thực Theo kiểu đối số Trang Giáo viên giảng dạy GV: Khi hai biểu thức số học liên kết với phép toán quan hệ ta biểu thức mới, biểu thức gọi gì? HS: Biểu thức quan hệ GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sách giáo khoa cho biết cấu trúc chung biểu thức quan hệ. HS: GV: cho ví dụ minh họa Vd: X < GV: Các phép biểu thức quan hệ liên kết với phép toán logic gọi biểu thức logic. GV: yêu cầu học sinh cho ví dụ biểu thức logic. HS: Trang Hồng Linh 4. Biểu thức quan hệ: Hai biểu thức kiểu liên kết với phép toán quan hệ gọi biểu thức quan hệ. Biểu thức quan hệ có dạng: 5.Biểu thức Logic: Các biểu thức quan hệ liên kết với phép toán logic ta biểu thức lôgic. Giá trị biểu thức logic đơn giản giá trị True False. 6.Câu lệnh gán: Lệnh gán dùng để tính giá trị biểu thức chuyển giá trị vào biến. Cấu trúc: := ; Chức năng: Tính giá trị biểu thức, sau gán giá trị cho biến GV: Giới thiệu lệnh gán pascal. Cho ví dụ: x:= 10*2; GV: giải thích: lấy 10 nhân với đem kết đặt vào x. Ta x=20 5. Hướng dẫn học sinh tự học nhà Học làm tập T3.7 sách Bài tập trang 127. Chuẩn bị Một số kiểu liệu chuẩn ( cách xem trước nội dung). V. Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang Giáo viên giảng dạy Trang Hồng Linh ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang