Bai tap so cap Hoa 9

9 220 0
Bai tap so cap Hoa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Bình Thạnh Trung Huỳnh Văn Mến A. BÀI TOÁN TÍNH THEO PTHH: 1. TÍNH MOL Hãy tính số mol của các chất sau: a. 20,2g KNO 3 k. 19,7g BaCO 3 3,36lít NO 2 b. 5,6lít H 2 l. 46,6g BaSO 4 16g NaOH c. 6,75g Al m. 20,16lít H 2 75,6g Zn(NO 3 ) 2 d. 22,4g Cu n. 16,8lít O 2 6,72lít N 2 O e. 13,44lít O 2 o. 8,55g Al 2 (SO) 3 5,6lít H 2 S f. 11,2lít N 2 p. 8,125g FeCl 3 18,5g Ca(OH) 2 g. 20,4g ZnCl 2 q. 10,08lít CO 2 47,25g CuCl 2 h. 8,96lít NH 3 r. 7,35g H 2 SO 4 19,04lít CO i. 20g Fe 2 (SO 4 ) 3 s. 14,56lít SO 3 25,65g Ba(OH) 2 j. 7,84 lít Cl 2 t. 16,425g HCl 4,48lít CO 2. BÀI TOÁN SƠ CẤP. Câu 1: Cho 5,4 g nhôm tác dụng hết với một lượng axit Sunfuric (H 2 SO 4 ) thì thu được dd muối NhômSunfát (Al 2 (SO 4 ) 3 ) và giải phóng khí hidro. 1. Tính khối lượng muối tạo thành 2. Tính thể tích khí hidro thoát ra ở (đktc). Câu 2 :Lấy một ít sắt tác dụng với 6,72 lít khí Clo ở (đktc) thì thu được Sắt III Clorua (FeCl 3 ) 1. Tính khối lượng sắt ban đầu đã dùng 2. Tính khối lượng muối Sắt III Clorua (FeCl 3 )tạo thành Câu 3 : Cho một lượng Natri (Na) tác dụng hết với nước thu được Natri hidroxít (NaOH) và 3,36 lít hidro ở (đktc) . 1. Tính khối lượng Natri cần dùng. 2. Tính khối lượng NaOH tạo thành. Câu 4 : Khi cho 14 g sắt tác dụng hoàn toàn với dd Đồng Sunfat (CuSO 4 ) thì ta thu được Đồng kim loại và Sắt (II) Sunfat (FeSO 4 ). 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính khối lượng của đồng và sắt (II) sunfat thu được sau phản ứng. Câu 5 : Lấy 3,2 g Cu tác dụng hoàn toàn với khí Clo để tạo thành Đồng II Clorua (CuCl 2 ). 1. Xác đònh thể tích của khí Clo (ở đktc) cần dùng. 2. Tính khối lượng của Đồng II Clorua. Câu 6: Cần phải lấy bao nhiêu gam khí oxi để đốt cháy hoàn toàn 6,4 g Lưu huỳnh (S) để tạo thành Anhidri Sunfuric (SO 3 ). Câu 7: Khi cho 16,8 g Sắt (Fe) tác dụng với O 2 thì thu được Fe 3 O 4 . 1. Tính khối lượng Oxi tham gia phản ứng. 2. Tính khối lượng Oxít sắt từ tạo thành sau phản ứng. Bộ Bài Toán Hoá Học Sơ Cấp Lớp 9 Trang 1 Trường THCS Bình Thạnh Trung Huỳnh Văn Mến Câu 8: Khi cho một lượng Natri kim loại tác dụng với 14,7 g axít Sunfuric (H 2 SO 4 ) thì thu được muối Na 2 SO 4 và khí hidro a. Tính khối lượng của muối tạo thành. b. Tính khối lượng của Natri ban đầu. Câu 9 : Khi lấy một lượng Zn cho tác dụng với Axít Clohidríc (HCl) thì thu được 13,6 g Kẽm Clorua (ZnCl 2 ) và khí hidro . a. Tính khối lượng Zn và Axít HCl đã tham gia phản ứng ban đầu. b. Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc. Câu 10 : Cho 1,6g Ca tác dụng hoàn toàn với nước thì thu được dd canxi hidroxit (Ca(OH) 2 ) và giải phóng khí hidro. a. Tính khối lượng của Ca(OH) 2 tạo thành. c. Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc. Câu 11 : Nếu lấy 15,6 g K cho tác dụng hoàn toàn với nước thì thu được dd Kalihidroxit (KOH) và giải phóng khí hidro. a. Tính khối lượng của KOH tạo thành. b. Tính khối lượng của hidro thoát ra. Câu 12: Khi ta cho 22,4 g Đồng (Cu) tác dụng hoàn toàn với khí Clo thì thu được bao nhiêu gam Đồng (II) clorua (CuCl 2 ). Câu 13: Có phương trình hoá học sau: 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + 3H 2 O. a. Tính khối lượng của Fe 2 O 3 thu được sau PỨ nếu khối lượng của Fe(OH) 3 ban đầu là 42,8g b. Khối lượng của Fe(OH) 3 ban đầu sẽ là bao nhiêu nếu khối lượng nước thu được là 5,4gam Câu 14: Lấy một ít Sắt cho tác dụng với HCl thì thu được 19,05gam Sắt (II) Clorua ( FeCl 2 ) và giải phóng khí Hidro. a. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng. b. Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc. Câu 15: Cho một mẩu Đồng cháy hết trong 3,36 lít khí Oxi ( ở đktc) thì người ta thu được đồng (II) Oxít (CuO). a. Tính khối lượng đồng đã tham gia phản ứng. b. Tính khối lượng của Đồng (II) Oxít thu được Câu 16: Có phương Trình hoá học sau : 2Na + Cl 2 → 2NaCl a. Cần bao nhiêu mol Na Để điều chế được 17,55g NaCl. b. Nếu khối lượng của Na là 4,6g thì thể tích khí Clo cần dùng ở đktc là bao nhiêu để tác dụng hết với Lượng Na trên và khối lượng NaCl thu được là bao nhiêu Câu 17: Cho 10,8g Nhôm tác dụng với khí Clo thì thu được muối Nhôm Clorua (AlCl 3 ). a. Tính khối lượng của AlCl thu được. b. Tính thể tích khí Clo ở đktc đã dùng. Câu 18: Cho một mẩu Bari vào nước đến khi phản ứng kết thúc người ta thu được dd Bari Hidroxít (Ba(OH) 2 ) và 5,6 lít khí Hidro thoát ra ở đktc. a. Tính khối lượng của Ba cần dùng. b. Tính khối lượng của Ba(OH) 2 thu được sau phản ứng. Bộ Bài Toán Hoá Học Sơ Cấp Lớp 9 Trang 2 Trường THCS Bình Thạnh Trung Huỳnh Văn Mến Câu 19: Cho 6,9gam Na tác dụng với nước theo phương trình phản ứng sau: 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 . a. Tính khối lượng của NaOH thu được. b. Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc. Câu 20: Cho một ít Canxi Oxít (CaO) tác dụng hết với 19,6g Axít Photphoríc theo phương trình phản ứng sau: CaO + H 3 PO 4 → Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 O a. Tính khối lược của CaO Đã dùng. b. Tính khối lượng của Muối Ca 3 (PO 4 ) 2 thu được. Câu 21: Lấy 16g lưu huỳnh cho tác dụng hết với khí Oxi thì thu được lưu huỳnh Tri Oxít (SO 3 ). a. Tính thể tích khí Oxi Cần dùng ở đktc. b. Tính thể tích khí SO 3 thu được ở đktc. Câu 22: Lấy một mẩu Sắt cho tác dụng hới 9,6g khí Oxi thì thu được Oxít Sắt từ (Fe 3 O 4 ). a. Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng. b. Tính khối lượng Oxít Sắt ừ thu được sau phản ứng. Câu 23: Cho 10,5gam HCl tác dụng với Đồng II Oxít (CuO) thì thu được muối CuCl 2 và nước a. Tính khối lược của CuO ban đầu. b. Tính khối lượng của CuCl 2 thu được sau phản ứng. Câu 24: Lấy 7,8 gam Kali cho tác dụng với dd H 2 SO theo phương trình phản ứng sau: 2K + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + H 2 . a. Tính khối lượng của K 2 SO 4 thu được . b. Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc Câu 25: Cho Bari clorua tác dụng với 35,5gam Natri Sunfát tho phương trình phản ứng sau: BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 + NaCl a. Tính khối lượng của BaCl 2 đã dùng. b. Tính khối lượng của BaSO 4 và NaCl thu được sau phản ứng. B. BÀI TOÁN HOÁ HỌC LỚP 9 : I. Bài toán hợp chất vô cơ: Câu 1: Tiến hành trung hoà 200ml dd H 2 SO 4 1,5M bằng dd Ba(OH) 2 0,5M. a. Tính thể tích dd Ba(OH) 2 đã dùng. b. Tính khối lượng của kết tủa thu được. Câu 2: Hoà tan một lượng Al 2 O 3 trong 300ml dd HCl 2M thì vừa hết. a. Tính khối lượng của Nhôm oxít thu được. b. Tính khối lượng của muối thu được. Câu 3: Nung ở nhiệt độ cao một ít Sắt (III) Hidroxít đến phân huỹ hoàn toàn. a. Viết phương trình phản ứng xãy ra. b. Tính khối lượng của Oxít thu được sau phản ứng nếu khối lượng của Sắt (III) Hidroxit là 42,8gam Bộ Bài Toán Hoá Học Sơ Cấp Lớp 9 Trang 3 Trường THCS Bình Thạnh Trung Huỳnh Văn Mến Câu 4: Tiến hành điện phân dd muối ăn trong bình điện phân có màng ngăn người ta thu được ở catốd 3,36 lít khí Hidro thoát ra ở đktc. a. Viết phương trình phản ứng xãy ra. b. Tính khối lượng NaOH thu được sau phãn ứng. c. Tính thể tích khi Clo thoát ra ở đktc. d. Xác dònh nồng độ dd muối ăn nếu thể tích của dd là 500ml. Câu 5: Cho 31,2 gam Bari Clorua tác dụng hoàn toàn với 250ml dd Na 2 SO 4 . a. Tính khối lượng kết tủa thu được. b. Tính nồng độ mol/lít của dd Na 2 SO 4 đã dùng. Câu 6: Khi cho một mẫu sắt tác dụng với dd HCl 1M đến khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thì thu được 6,72 lít khí Hidro thoát ra ở đktc. a. Tính khối lượng của sắt đã dùng. b. Tính thể tích của dd HCl ban đầu. Câu 7: Cho một mẩu Kẽm vào 150ml dd CuSO 4 1M đến khi phản ứng xãy ra hoàn toàn. a. Tính khối lượng của mẩu kẽm đã dùng. b. Tính khối lượng của đồng sinh ra sau phản ứng. Câu 8: Trung hoà 500ml dd HCl bằng 50ml dd KOH 4M thì vừa hết. a. Viết phương trình phản ứng xãy ra. b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. c. Xác dònh nồng độ mol/lít của dd HCl ban đầu. Câu 9: cho một ít Đồng oxít tác dụng với 400ml dd Axít Sunfuríc 0,25M thì vừa hết. a. Tính khối lượng của đồng oxít đã dùng. b. Tính khối lượng của muối thu được sau phản ứng. Câu 10: Cho một ít muối Bari Cacbonát tác dụng với dd HCl 0,75M sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 3,36 lít khí Cacbon đi Oxít. a. Tính thể tích dd HCl đã dùng. b. Tính khối lượng của Bari Cacbonát ban đầu. c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. II. Bài toán kim loại: Câu 1: Hoà tan một lá nhôm trong dd Axít Sunfuríc 0,5M đến phản ứng kết thúc người ta thu được 13,44 lít khí Hidro thoát ra ở đktc. a. Tính khối lượng lá nhôm đem hoà tan. b. Xác đònh thể tích dd Axít Sunfuric đã dùng. c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 2: Cho 4,6 gam Natri vào nước thấy có phản ứng xãy ra. a. Tính nồng độ dd thu được, biết rằng thể tích dd sau phản ứng là 500ml. b. Xác đònh thể tích khí Hidro thoát ra sau phản ứng ở đktc. Câu 3: Người ta tiến hành phản ứng của sắt tác dụng với Oxi sau phản ứng thu được 34,8g oxí sắt từ. a. Tính kối lượng sắt cần dùng. Bộ Bài Toán Hoá Học Sơ Cấp Lớp 9 Trang 4 Trường THCS Bình Thạnh Trung Huỳnh Văn Mến b. Tính thể tích khí Oxi cần để đốt hết lượng sắt trên. Câu 4: Cho một ít nhôm tác dụng với 400ml dd NaOH 1M đến khi phản ứng kết thúc. a. Tính khối lượng của Nhôm đã dùng. b. Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc. Câu 5: Cho một ít bột Sắt vào 125ml dd Bạc Nitrát 2M đến khi phản ứng xãy ra hoàn toàn. a. Viết phương trình phản ứng xãy ra. b. Tính khối lượng của bạc sinh ra sau phản ứng. c. Xác đònh nồng độ dd muối sau phản ứng biết thể tích dd thay đổi không đáng kể. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Magiê trong oxi . a. Tính khối lượng oxít thu được. b. Tính thể tích khí Oxi cần dùng. Câu 7: Lấy một viên kẽm cho tác dụng với 800 ml dd HCl 0,05M . a. Tính khối lượng viên kẽm cần dùng. b. Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc. Câu 8: Cho một thỏi sắt tác dụng với 147g dd H 2 SO 4 10%. a. Tính thể tích khí Hidro thoát ra ở đktc. b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 9: Trộn một ít nhôm với 4,8g lưu huỳnh. Đung nóng hỗn hợp cho phản ứng xãy ra. a. Tính khối lượng của Nhôm cần dùng. b. Tính khối lượng sản phẩm thu được. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một mẫu quặng pirit sắt trong khí oxi thì thu được 17,92 lít khí CO 2 ở đktc. a. Tính khối lượng quặng đã dùng. b. Tính thể tích khí oxi cần đốt. c. Tính khối lượng của oxít sắt thu được sau phản ứng. III. Chuổi phản ứng: Hoàn thành các chuổi phản ứng sau: a. Cu →CuO →CuCl 2 →Cu(OH) 2 →CuO →Cu b. Al →Al 2 O 3 →AlCl 3 →Al(OH) 3 →Al 2 (SO 4 ) 3 c. Mg →MgO →MgSO 4 →Mg(OH) 2 →MgCl 2 d. Fe →FeCl 2 →Fe(OH) 2 →FeO →Fe e. Cu →CuCl 2 →CuSO 4 →Cu(OH) 2 →CuO →Cu f. Fe →FeCl 3 →Fe(OH) 3 →Fe 2 (SO 4 ) 3 →Fe g. FeO →FeSO 4 →Fe(OH) 2 →FeO →Fe Al 2 (SO 4 ) 3 →Al(OH) 3 →Al 2 O 3 →Al h. Fe 2 (SO 4 ) 3 FeCl 2 →Fe Fe →Fe 3 O 4 FeCl 3 →Fe i. Zn ZnCl 2 Zn(OH) 2 ZnO Zn j. CuO Cu CuCl 2 CuSO 4 Cu(OH) 2 Bộ Bài Toán Hoá Học Sơ Cấp Lớp 9 Trang 5 Trường THCS Bình Thạnh Trung Huỳnh Văn Mến k.FeSO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 Al(OH) 3 Al 2 O 3 HẾT C. BÀI TOÁN NÂNG CAO: I. Dạng toán nhận biết: 1. TOÁN NHẬN BIẾT: Bảng Tóm Tắt Lý Thuyết Nhận Biết: Chất Cần NB Thuốc Thử Hiện Tượng Axit Q tím Q tím hoá đỏ Bazơ tan Q tím Q tím hoá xanh Gốc sunfat H/c Bari (BaCl 2 ) Kết tủa trắng Gốc cacbonat HCl Tạo1 khí làm tắt que diêm đang cháy Gốc clorua AgNO 3 Kết tủa trắng Gốc amôni NaOH + t 0 Tạo một khí có mùi khai Khí cacbonic Dd Ca(OH) 2 Làm đục nước vôi trong H/c của Al Dd NaOH K/t keo trắng & tan trong naoh dư H/c của fe(II) Dd NaOH Kết tủa trắng xanh (lục nhạt) H/c của fe(III) Dd NaOH Kết tủa nâu đỏ H/c của Cu Dd NaOH Kết tủa xanh H/c của Zn Dd NaOH Kết tủa trắng ÁP DỤNG: Bằng biện pháp hoá học hãy nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn sau a. chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết: NaCl, FeCl 2 , FeCl 3 , CuCl 2 , ZnCl 2 . b. P 2 O 5 , CaO, AgO. c. Chỉ dùng một H/C nhận biết: CuSO 4 , ZnCl 2 , CuCl 2 , FeCl 3 , CaCl 2 . d. NaNO 3 , AgNO 3 , AlCl 3 , H 2 SO 4 , HCl, e. CaCO 3 , CaCl 2 , CaSO 4 , Ca(NO 3 ) 2 . f. Na 2 O, P 2 O 5 , KOH, H 2 SO 4 . g. Fe, Al, Mg, Cu. h. NH 4 Cl, CuSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , ZnCl 2 , NaCl. i. AgNO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 2 , Na 2 SO 4 . II. Dạng toán tăng giảm khối lượng: Câu 1 : Ngâm một lá nhôm (đã làm sạch lớp nhôm oxít bên ngoài ) trong 250 ml dd AgNO 3 0,24 M . sau một thời gian phản ứng lấy ra rữa sạch làm khô cân lại thấy khối lượng lá nhôm tăng lên 2,97 g . a. Viết PTPƯ xảy ra. Bộ Bài Toán Hoá Học Sơ Cấp Lớp 9 Trang 6 Trường THCS Bình Thạnh Trung Huỳnh Văn Mến b. Tính khối lượng nhôm đã phản ứng và lượng bạc sinh ra. c. Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dd sau phản ứng (biết rằng thể tích dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể) Câu 2: Nhúng một thanh Kẽm có khối lượng 13 gam vào dd FeCl 2 1M . Sau một thời gian lấy ra cân lại thấy khối lượng thanh Zn còn 9,1 g. Nếu cho dd sau phản ứng tác dụng với dd AgNO 3 dư thì thu được 71,75 g kết tủa. a. Tính khối lượng Zn đã tham gia phản ứng . b. Xác đònh thể tích dd FeCl 2 ban đầu. Câu 3 : Nhúng một thanh nhôm vào 1 lít dd CuSO 4 . Sau một thời gian lấy ra cân lại thấy khối lượng thanh nhôm tăng lên 6,9 g và dd A . Lấy dd A tác dụng với dd BaCl 2 dư thì thu được 58,25g kết tủa. a. Tính khối lượng của Cu đã bám vào thanh nhôm. b. Xác đònh nồng độ mol/lít của dd CuSO 4 ban đầu. c. Nếu cho dd A tác dụng với dd NaOH vừa đủ thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. Câu 4: Nhúng một thanh Sắt vào dd CuSO 4 1M . Sau một thời gian lấy ra cân lại thấy khối lượng thanh sắt tăng lên 0,8 gam và dd A . Cho dd A tác dụng với BaCl 2 dư thì thấy co 174,75g kết tủa trắng. a. Viết phương trình phản ứng xãy ra. b. Tính khối lượng Sắt đã tham gia phản ứng. c. Xác đònh thể tích CuSO 4 1M ban đầu. III. Dạng toán hỗn hợp: Câu 1 : Cho 21,6 g hh gồm hổn hợp (Fe,Fe 2 O 3 ) vào dd HCl dư thì có 2,24 lít H 2 ở đktc. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính phần trăm khối lượng Fe và Fe 2 O 3 c. Tính khối lượng mỗi muối tạo thành Câu 2 : Cho 85g hổn hợp hai muối Na 2 CO 3 và NaCl vào dd Ba(NO 3 ) 2 lấy dư sau phản ứng tạo ra 49,25g kết tủa. a. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp. Câu 3 : Cho 400g dd H 2 SO 4 loãng td hết với 12,9 hỗn hợp (Cu,Zn) thấy có 2,24 lít H 2 (đktc) b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. c. Tính nồng độ % của mỗi muối trong dd thu được Bộ Bài Toán Hoá Học Sơ Cấp Lớp 9 Trang 7 Trường THCS Bình Thạnh Trung Huỳnh Văn Mến Phương Pháp Giải Bài Toán Phương Pháp Chung: Khi tiến hành giải bài toán việc trước tiên và cần thiết nhất là phải đọc thật kỷ và hiễu đề, tức là biết đề cho ta được những gì, khối lượng, thể tích chất khí, thể tích dd, nồng độ mol/lít, nồng độ %.v.v. từ đó giúp chúng ta đònh hướng giải bài toán bằng những công thức tính toán nào. Khi vào giải cụ thể bài toán tính thao PTHH có 5 bước cơ bản: Bước 1: Chuyển những số đã cho trong đề thành số mol bằng các công thức sau:  n = C M . V ( tính mol theo nồng độ mol/lít và thể tích dd)  M m n = ( tính mol theo khối lượng của chất )  4,22 V n =  M mC n dd .100 %. = Một điều phải hết sực chú ý là khi đề cho số liệu của chất nào thì phải xác đònh số mol của chất đó Bước 2: Lập phương trình phản ứng. Bước này được tiến hành dựa trên tính chất hoá học của chất và cơ sở của đề. Bước 3: Lập tỉ lệ phản ứng: Sau khi cân bằng các hệ số cân bằng chính là tỉ lệ của phản ứng. Bước 4: Kê số mol vừa tìm dược ở trên vào phương trình phản ứng, ở trên tìm được số mol của chất nào thì ta kê vào dưới chân chất đó trong phương trình sau đó dùng qua tắc tam xuất ( Nhân chéo chia ngang ) để tìm số mol của các chất còn lại. Bước 5: Từ số mol tìm được trong bước 4 ta đi tìm các số liệu theo đề yêu cầu bằng các công thức sau: Tính khối lượng m = n . M Tính thể tích chất khí đo ở đktc: V = n . 22,4 Tính thể tích dung dòch M dd C n V = Tính nồ độ mol/ lít: dd M V n C = Bộ Bài Toán Hoá Học Sơ Cấp Lớp 9 Trang 8 Tính mol theo thể tích chất khí đo ở đktc Tính mol theo nồng độ % và khối lượng dd Trường THCS Bình Thạnh Trung Huỳnh Văn Mến Tính nồng độ % dd ct m m C 100. % = HẾT Bộ Bài Toán Hoá Học Sơ Cấp Lớp 9 Trang 9 . Ca(OH) 2 g. 20,4g ZnCl 2 q. 10,08lít CO 2 47,25g CuCl 2 h. 8 ,96 lít NH 3 r. 7,35g H 2 SO 4 19, 04lít CO i. 20g Fe 2 (SO 4 ) 3 s. 14,56lít SO 3 25,65g Ba(OH) 2 j. 7,84 lít Cl 2 t. 16,425g HCl 4,48lít. →Al 2 (SO 4 ) 3 c. Mg →MgO →MgSO 4 →Mg(OH) 2 →MgCl 2 d. Fe →FeCl 2 →Fe(OH) 2 →FeO →Fe e. Cu →CuCl 2 →CuSO 4 →Cu(OH) 2 →CuO →Cu f. Fe →FeCl 3 →Fe(OH) 3 →Fe 2 (SO 4 ) 3 →Fe g. FeO →FeSO 4 . ứng sau: BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 + NaCl a. Tính khối lượng của BaCl 2 đã dùng. b. Tính khối lượng của BaSO 4 và NaCl thu được sau phản ứng. B. BÀI TOÁN HOÁ HỌC LỚP 9 : I. Bài toán hợp chất

Ngày đăng: 25/10/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. BÀI TOÁN HOÁ HỌC LỚP 9 :

    • HẾT

      • Phương Pháp Giải Bài Toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan