Ôn tậphoá vô cơ : GVdạy: Nguyễn Hồng Phợng. THCS Song Phơng. Hoài Đức-Hà Nội 3- 4 buổi : + Viết hoàn thành PT( dãy biến hoá, đ/c các chất) + Nhận biết các chất ( rắn, lỏng, khí ) và tách chất . + Bàitập tổng hợp . * Viết hoàn thành PT: B1: Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các PT cho dới đây : 1. X 1 + X 2 Br 2 + MnBr 2 + H 2 O 2. X 3 + X 4 + X 5 HCl + H 2 SO 4 3. A 1 + A 2 SO 2 + H 2 O 4. B 1 + B 2 NH 3 + Ca(NO 3 ) 2 +H 2 O 5. Ca(X) 2 + Ca(Y) 2 Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 O 6. D 1 + D 2 + D 3 Cl 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + Na 2 SO 4 + H 2 O 7. NH 3 + CO 2 E 1 + E 2 8. Cr O 3 + KOH F 1 + F 2 ( Biết CrO 3 là ôxit axit) 9. KHCO 3 + Ca(OH) 2 G 1 + G 2 +G 3 10.Al 2 O 3 + KHSO 4 L 1 + L 2 +L 3 B2: Tìm các chất X 1 , X 2 , X 3 , . thích hợp và hoàn chỉnh các PTPƯ. 1. Fe 2 O 3 + H 2 FexOy + X1 2. X 2 + X 3 Na 2 SO 4 + BaSO 4 + CO 2 + H 2 O 3. X 2 + X 4 Na 2 SO 4 + BaSO 4 + CO 2 +H 2 O 4. X 5 + X 6 Ag 2 O + KNO 3 + H 2 O 5. X 7 + X 8 Ca(H 2 PO 4 ) 2 6. X 11 + X 10 Ag 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O 7. X 9 + X 10 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 8. X 3 + X 12 BaCO 3 + H 2 O 9. X 3 + X 13 BaCO 3 + CaCO 3 + H 2 O 10.X 9 + X 14 Fe(NO 3 ) 2 + X 15 B3 . Tìm các chất .để hoàn thành các PTPƯ sau a. A + B E + G b. C I + G c. I + B K d. I + H2O T e T + A C + X g . X + B E + H 2 O Biết A, B, C là các nguyên liệu dùng đê sx thuỷ tinh loại thờng . B4 . Hoàn thành sơ đồ biến hoá : Biết X là một phi kim. X Fe Y dd HCl khí A to t0 O2, t0 O2 X khí B B5 : Tìm 2 chất vô cơ thoả mãn chất Q trong sơ đồ sau : A B C Q Q Q Q X Y Z B6 : Cho A gồm : ( CuO, MgO, Al, Al 2 O 3 ) Hoàn thành sơ đồ sau : Khí B 1 A dd E ChÊt r¾n D khÝ B d G H2SO4 ®, to ? 2 B 7 : B D F A A C E G Biết A là khim loại , B, C, D, E, F là hợp chất của A . Hãy hoàn thành sơ đồ trên . B8: X + O2 Y (khi) Al 2 O 3 than. 3000 0 B Muối C A + H2O E D + Cl2 F +O2 E + Y + H 2 O B9 : +H2,to A ( trứng thối ) X + D X + O2 B + D + Br2 Y + Z + Fe, to E + Y A + G B10: Cho các chất NaAlO 2 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , Al, Al(NO 3 ) 3 Tơng ứng với các kí hiệu B, C, D, E, F không theo thứ tự . Hãy xác định B, C, D, E, F. Viết PT PƯ xảy ra biết mỗi mũi tên chỉ một PT . B11: Hoà tan chất A vào nớc chỉ thu đợc dd X chứa Hiđrô, oxi, kali. Hoà tan chất B ( có phân tử khối nhỏ hơn 50) vào nớc thu đợc dd Y chứa hđrô, oxi, và clo. Khi trôn 2 dd X và Y thấy có toả nhiệt . Khi cho dd Z vào dd X thấy tách ra kết tủa T có chứa hiđrô, ôxi, magiê. Khi cho một mếng Zn vào dd Y thấy tách ra khí H 2 . Gọi tên các chất A, B, T và dd X, Y, Z. Viết các PTHH. B12: Một hỗn hợp A gồm KMnO 4 và một muối B . Trong B có 39,18 % oxi 28,98 % là clo, 31,84% là kali theo khối lợng. Nung A không hoàn toàn thu đợc hỗn hợp A1 . Cho A1 tác dụng với axit A2 tạo ra khí A3. Khí A3 t/d với dd NaOH cho dd nớc giaven. Khí A3 t/d với dây Fe nóng đỏ thu đợc chất rắn A4. Xác định B, A1, A2, A3, A4. Viết các PT PƯ xảy ra. B13: Hỗn hợp A gồm Fe 3 O 4 , Al, Al 2 O 3 , Fe. Cho A tan tan trong dd NaOH d thu đợc hỗn hợp chất rắn A1 , dd B1, khí C1. Cho khí C1 d t/d với A nung nóng dợc chất rắn A2. Dung dich B1 t/d với H 2 SO 4 loãng d dợc dd B2. Chất rắn A2 t/d với axit H 2 SO 4 đặc, nóng vừa đủ đợc dd B3 và khí C2. Cho B3 t/d với bột sắt Fe d dợc dd B4 . Cho B2 t/d với dd BaCl 2 thu đợc kết tủa B5. xác định thành phần A1, A2, B1, B2, B3, B4, B5, C1, C2 và viết các PTPƯ. B14: Đốt hỗn hợp gồm C, S trong ôxi d thu đợc hỗn hợp khí A. Cho 1/2 A lội qua dd NaOH thu đợc dd B và khí C. Cho Khí C qua hh chúa CuO, MgO nung nóng thu đơc chất rắn B và Khí E. Cho khí E lội qua dd Ca(OH) 2 thu đợc kết tủa F và dd G. Thêm dd KOH vào dd G lại thấy có kết tủa F xuất hiện . Đun nóng G cũng thấy có kết tủa F . Cho 1/2 A còn lại qua xúc tác thu đợc khí M . Dẫn M qua dd BaCl 2 thấy có kết tủa N. Hãy xác định thành phần : A, B, C, D, E, F, G, M, N và viết PT. B15: Có những chất sau : H 2 O, MgCO 3 , MnO 2 , K 2 Cr 2 O 7 . và các dd HCl, NaOH, H 2 SO 4 , NaCl, KMnO 4 . Viết các PT có thể đ/c đợc khí clo. B16. a.Viết các PTPƯ xảy ra khi cho NaHSO 4 vào các dung dịch: Ba(HCO 3 ) 2 , Na 2 S, NaAlO 2 . b. Từ hh : Fe(OH) 3 , CuO hãy viết các PT đ/c từng kim loại riêng biệt B17. Hoà tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong dd H 2 SO 4 loãng d thu đợc dd A . cho dd A t/d với NaOH d đợc dd B kết tủa D. Nung D ở nhịêt độ cao đến khối lợng không đổi đợc chất rắn E . Thổi luồng khí CO d qua ống sứ chứa E nung nóng cho đén khi p hoàn toàn thu đợc chất rắn G và khí X . Sục khí X vào dd Ba(OH) 2 thì thu đợc kết tủa Y và dd Z . Lọc bỏ Y đun nóng dd Z lại tạo ra kết tủa Y . Xác định thành phần A, B, C, D, E, G, X, Y, Z. Viết PTPƯ hoá học xảy ra. * Nhận biết các chất B1. Chỉ đợc sử dụng một dd chứa một chất tan để nhận biết 6 dd mất nhãn riêng biệt : AlCl 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 3 C D B E F B2. Chỉ dùng thêm quỳ tím để phân biệt các dd sau chứa trong các lọ mất nhãn riêng biệt : H 2 SO 4 , NaCl, NaOH, Ba(OH) 2 , BaCl 2 , HCl. B3. Có 3 gói bột màu trắng không ghi nhã , mỗi gói chứa riêng biệt hỗn hợp các chất sau: Na 2 CO 3 , và K 2 CO 3 ; NaCl và KCl; MgSO 4 và BaCl 2 . bằng các phơng pháp hh làm thế nào để phân biệt 3 gói bột trên chỉ sử dụng nớc và các ống nghiệm . viết PTPƯ. B4. Ba chất khí X, Y, Z đều gồm 2 nguyên tố , phân tử chất Y và Z đều có 3 nguyên tử . Cả 3 chất đều có tỉ khối so với H 2 = 22. Y t/d với kiềm, X và Z thì không t/d với kiềm . X t/d với Oxi khi đốt nóng sinh ra Y và một chất khác . Z không cháy trong oxi . a. Lập luận để tìm CTPT các chất X, Y, Z. b. Trình bày cachs phân biệt ba bình đựng riêng biệt 3 khí trên bị mất nhãn. B5. Nhận biết các chất đựng trong 4 bình riêng biệt ở thể khí : CO 2 , CO, H 2 , C 2 H 2 . B6. Bằng pp hoá học hãy phân biệt các chất khí sau trong các bình riêng biệt : C 2 H 4 , C 2 H 6 , H 2 , N 2 , CO, CO 2 . B7. Trình bày pp hh để tách riêng từng ôxit ra khỏi hh các ôxit sau: BaO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 sao cho lợng các chất không đổi . B8. Có các chất : Al, Fe 3 O 4 , CuO, Cu, Fe, Ag. Trình bày pp hh để thu đợc Ag tinh khiết từ hh trên.Viết các PT B9. Hãy trình bày cách nhận biết các khí sau : CO 2 , SO 2 , CO, H 2 B10. Có một hh gồm : Cl 2 , SO 3 , SO 2 hãy nhận bết từng khí . B11, Nung một hh gồm FeS 2 và FeCO 3 trong khí O 2 d tới khi p hoàn toàn thu đợc sp gồm một ôxit sắt và hh khí X. Viết PT. Cho hh X vào bình kíp có sãn V 2 O 5 . Nung nóng bình thì thu đợc hh khí Y. Trình bày pp hh nhận biết các khí trong Y . Nừu biết khi nung p không hoàn toàn . B12. bằng pp hh hãy tách riêng từng khí ra khỏi hh khí gồm : C 2 H 2 , C 2 H 4 , CO 2 , CH 4 . B13. Giải thích hiện tợng xảy ra khi cho miếng giấy quì tím vào bình đựng khí clo. - Giải thích hiện tợng tạo thnàh thạch nhũ trong hang đá vôi. B14. Trình bày hiện tợng có thể xảy ra và viết PTPƯ giải thích cho từng trờng hợp . a. Cho kim loại Na vào dd AlCl 3 . b. Dẫn khí CO 2 sục qua dd nớc vôi trong sau đó cho tiếp dd nớc vôi trong đến d vào dd thu đợc . c. Nhỏ từng giọt KOH loãng vào dd Al 2 (SO 4 ) 3 d. Nhỏ từng giọt dd Al 2 (SO 4 ) 3 vào dd KOH loãng . e. Cho từ từ từng mẩu Na kim loại đến d vào dd AlCl 3 và dd CuSO 4 B15. a. tại sao khi đi thám hiểm sâu vào các hang thạch nhũ các nhà thám hiểm luôn cảm thấy nhạt thở. b. Nguyên nhân gây ra ma axit c. Tại sao ở khu dân c đông đúc không nên lập các nhà máy sx khí đá ( đất đèn ) d. Tại sao hoà tan axit H 2 SO 4 vào nớc thì nớc nóng lên, còn khi hoà tan NH 4 NO 3 vào nớc thì nớc lạnh đi. * Các bàitập tổng hợp B1. Ôlêum là gì ? Hoà tan hoàn toàn 4,98(g) ôlêum X vào nớc đợc dd A . Để trụng hoà 1/10 dd A cần 30 ml dd KOH 0,4 M.Hãy cho biết công thức của ôlêum. B2. Cho 135, 36 ml dd H 2 SO 4 7% ( d= 1,035 g/ml) t/d vừa đủ với 5,6 g hợp chất X đợc 13, 6 g muối Y và chất Z . Biết hoà tan X vào nớc thu đợc dd làm xanh giấy quì tím và có khả năng t/d với khí CO 2 . Hỏi X, Y, Z, là những chất nào . B3. Đốt cháy hoàn toàn a g một hợp chất A của nitơ cần 5a/68 mol oxi chỉ thu đợc No và 6a/68 mol H 2 O. Xác định công thức hh của A . Biết A chỉ cha một nguyên tử nitơ. B4. Hoà tan hoàn toàn 16 g một ôxit kim loại có công thức : R 2 On bằng dd H 2 SO 4 19,6 % ( axit loãng vừa đủ ) thu đợc dd X có C%= 27,59% về khối lợng. Xác định CTHH của R 2 On . Làm bay hơi dd X thu đợc 50 g chất rắn Y . Tìm CT của Y . B5. Cho 29,3 g hh muối sunfit và hiđrôsunfit của một kim loại kiềm : R vào dd H 2 SO 4 đ, nóng. Sau p thu đợc khí A . Thể tích dd Ba(OH) 2 0,2 M tối thiểu hấp thụ hết A là 625ml. Tìm kimloại R. Nung 47,4 g KMnO 4 cho p xảy ra hoàn toàn thu đợc khí B . Cho A và B vàobình kín xúc tác thích hợp nung nóng đợc hh khí C có tỉ khối so với CH 4 bằng 4. Tính TP% về thể tích các khí trong C và hiệu suất p nung hh A, B 4 B6. Hoà tan hết 4,68 g hh 2 muối ACO 3 , BCO 3 , bằng dd H 2 SO 4 loãng . Sau p thu đợc dd X và 1,12 l khí CO 2 ở (đktc). a.Tính tổng klg các muối tạo thành trong dd X. b.Tìm các kim loại a, B, Tính TP% về khối lợng của mỗi muối trong hh ban đầu . Biết tỉ lệ số mol n ACO3 ; n BCO3 = 2 : 3 . tỉ lệ khối lợng mol M A : M B = 3 : 5 c. Cho toàn bộ lợng khí CO 2 thu đợc ở trên hấp thụ vào 200ml dd Ba(OH) 2 . Tính nồng độ mol của dd Ba(OH) 2 để thu đợc 1,97 g kết tủa . B7. 1. Thổi 336 ml khí CO 2 (đktc) vào 10ml dd KOH 2M thu đợc dd X . Thêm 0,0075 mol Ca(OH) 2 vào X thì thu đợc kết tủa Y . Tính khối lợng của Y. 2: Lắc 0,81 g bột nhôm trong 200 ml dd AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 một thời gian thu đợc chất rắn A và dd B Cho A t/d với NaOH d thu đợc 100,8ml khí H 2 ( đktc) và còn lại 6,012 g hh D gồm 2 kim loại . Cho B t/d với NaOH d thu đợc kết tủa , Nung kết tủa đến khối lợng không đổi thu đợc 1,6 g CuO . Tính C M của AgNO 3 B8. Dẫn khí CO d đi qua m gam bột ôxit sắt nung nóng ta thu đuợc Fevà khí CO 2 . Nếu cho lợng Fe ở trên vào dd HNO 3 đặc nóng d thì thu đợc 13,44 l khí NO 2 ở đktc và dd chứa Fe(NO 3 ) 3 . Nếu cho khí CO 2 hấp thụ hết vào dd Ca(OH) 2 sau p thu đợc 10 g kết tủa và dd B có khối lợng tăng lên 3,2 g so với ban đầu . Xác định CTPT của ôxit sắt . B9. Hoà tan hoàn toàn 1,62 g Al trong 110 ml dd H 2 SO 4 1M đợc dd A. Mặt khác 7,35 g hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào 500 ml dd HCl đợc dd B và 2,8 (l) H 2 ở đktc . Khi trộn dd A vào dd B thấy tạo thành 1,56 g kết tủa. xác định tên 2 kim loạikiềm . tính C M của dd HCl đã dùng. B10.Hoà tan m gam một hh gồm 2 muối KHCO 3 và K 2 CO 3 vào nớc đợc 750 ml dd Z . Cho 200 ml dd HCl 0,75 M từ từ vào 750 ml dd Z thu đợc 1,068 (l) CO 2 ở đktc và dd G . Cho G t/d với dd Ca(OH) 2 d thu đợc 15 gam kết tủa . hãy tính m và xác định C M của các chất có trong dd Z. B11. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2 O 3 đốt nóng . Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu đợc chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784 g . Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dd Ba(OH) 2 d thì thu đợc 9,062 g kết tủa . Mặt khác hoà tan chất rắn B bằng dd HCl d thấy thoát ra 0,6272 (l) H 2 ở đktc. Viết PTPƯ và tính khối lợng của hh A. Tính % khối lợng các chất trọng A. B12. Có dd A chứa HCl và dd B chứa NaOH cha biết nồng độ . - Trộn 0,3 (l) dd A với 0,2 (l) dd B đợc 0,5 (l) dd C . Dung dich C có pH < 7 . Thêm 140 ml dd KOH 0,1 M vào 200ml dd C thu đợc dd có pH = 7 . - Trộn 0,2 (l) dd A với 0,3 (l) dd B đợc 0,5 (l) dd D . Dung dịch D có pH > 7 . Thêm 40 ml dd H 2 S0 4 0,2M vào 200ml dd thu đợc dd có pH = 7 . Tính C M của dd A và dd B . B13 a. Có dd X chứa 2 muối của cùng một kim loại . - Lấy 100 ml dd X cho t/d với dd BaCl 2 d thu đợc kết tủa A chỉ chứa một muối . Nung toàn bộ kết tủa A đến khối lợng không đổi thu đợc 0,224 (l) khí B ở đktc có tỉ khối đối với H 2 là 22 có thể làm đục nớc vôi trong . - Lấy 100ml dd X cho t/d với dd Ba(OH) 2 vừa đủ thu đợc 2,955 g kết tủa A và dd chỉ chứa NaOH. Tìm CT và C M của các muối trong dd X. b. Có 2 bình riêng rẽ khí clo và khí ôxi , Mỗi bình chứa một mol khí . Cho vào mỗi bình 6 g kim loại M có hoá trị không đổi . Đun nóng 2 bình để các p trong bình xảy ra hoàn toàn thấy tỉ lệ số mol khí còn lại sau pứ là 34; 37 . Xác định kim loại M. B14: a. Cho 48 g Fe 2 O 3 vào m gam dd H 2 SO 4 9,8% sau p thu đợc 632 g dd . Tìm m. b. Hỗn hợp Q gồm : Fe 2 O 3 , CuO, Fe 3 O 4 . Để hoà tan hoàn toàn 7,92 g hh Q cần 540 ml dd HCl 0,5 M. Lấy 0,27 mol hh Q cho t/d với khí H 2 d nung nóng đợc 12,15 g H 2 O. Tính TP% các chất trong Q( theo khối lợng B15; Hỗn hợp khí gồm khí CO 2 và CH 4 có thể tích 448 ml ở đktc đợc dẫn qua than nung nóng d . Hỗn hợp khí nhận đợc đem đốt cháy hàon toàn , sp đợc hấp thụ vào nớc vôi trong có d khi đó tách ra 3,5 g kết tủa . Xác đinh tỉ khối của hh X so với N 2 . B16. Cho một lợng kim loại M p hoàn toàn với dd CuSO 4 , sau p khối luợng chất rắn thu đợc gấp 3,555 lần khối lợng M đem dùng . Mặt khác nếu dung 0,02 mol kim loại M t/d với H 2 SO 4 (l) lấy d thì thu đợc 0,672 (l) khí ở đktc. Xác định kim loại M. B17. Hoà tan hoàn toàn 24,625 g hh muối gồm KCl, MgCl 2 và NaCl vào nớc , rồi thêm vào 300ml dd AgNO 3 1,5 M . Sau p thu đợc dd A và kết tủa B . Cho 2,4 g Mg vào dd A . Khi p kết thúc lọc tách riêng đợc chất rắn C và dd D . Cho toàn bộ chất rắn C vào dd HCl loãng d , sau p thấy khối lợng chất rắn C giảm đi 1,92 g . 5 Thêm dd NaOH vào dd D , lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi đợc 4 g chất rắn E . Tính TP% khối lợng các muối có trong hh ban đầu . B18. 1. Hỗn hợp khí X chứa a mol CO, b mol H 2 và c mol CO 2 . Tỉ khối của X so với khí metan bằng 1,75. Xác định tỉ lệ a : b : c. 2. Trong một ống thuỷ tinh hàn kín, một đầu để m gam bột Mg, đầu kia để n gam Ag 2 O. Nung ống ở nhiệt độ cao, sau khi kết thúc thí nghiệm thấy thành phần không khí trong ống không đổi, còn hai chất rắn ở hai đầu ống thì một chất hoàn toàn không tan trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, một chất tan hoàn toàn nhng không có khí thoát ra. Xác định tỉ lệ n : m. 3.Hỗn hợp X gồm một kim loại kiềmM và Al. Hoà tan hoàn toàn 2,54 gam X bằng một lợng vừa đủ H 2 SO 4 trong ddloãng tạora2,464 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với một lợng vừa đủ dung dịch Ba(OH) 2 cho tới khi gốc sunfat (=SO 4 ) chuyển hết vào kết tủa thì thu đợc 27,19 gam kết tủa.Xác định kim loại M. B19. 1/ Một hỗn hợp khí gồm cacbon đioxit và khí A. Trong hỗn hợp trên, về khối lợng cacbon đioxit chiếm 82,5%, còn về thể tích khí A chiếm 25%.Tìm khối lợng mol của chất khí A.Viết CT phân tử của 3 chất có KL mol nh trên mà em biết B20. 1/ Trong một hỗn hợp gồm Al 2 (SO 4 ) 3 và K 2 SO 4 , ngời ta thấy cứ trong số 31 nguyên tử thì có 20 nguyên tử oxi. a) Tìm thành phần phần trăm về khối lợng của Al 2 (SO 4 ) 3 trong hỗn hợp trên. b) Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trên vào nớc, rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 d. Hỏi khối lợng kết tủa thu đợc gấp bao nhiêu lần khối lợng hỗn hợp ban đầu. 2/ Cho 36,65 gam hỗn hợp MgCl 2 , NaCl, NaBr hoà tan hoàn toàn vào nớc đợc dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO 3 nồng độ 1,4 M thấy tạo thành 85,6 gam hỗn hợp muối bạc kết tủa. Lọc lấy dung dịch, cho tiếp vào đó một lợng magie kim loại d, khuấy kĩ, sau phản ứng thấy khối lợng kim loại tăng 14,4 gam.Viết các phơng trình phản ứng và tính thành phần phần trăm khối lợng các muối trong hỗn hợp đầu. B21. Cho 44 g hỗn hợp muối NaHSO 3 và NaHCO 3 phản ứng hết với dung dịch H 2 SO 4 trong điều kiện không có không khí thu đợc hỗn hợp khí A và 35,5 g muối Na 2 SO 4 duy nhất. Trộn hỗn hợp khí A với oxi thu đợc hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 21. Dẫn hỗn hợp khí B đi qua xúc tác V 2 O 5 ở nhiệt độ thích hợp, sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí C gồm 4 chất có tỉ khối so với hiđro là 22,252. Viết các phơng trình hoá học và tìm thành phần phần trăm về thể tích của SO 3 trong hỗn hợp khí C. B22. Hỗn hợp M gồm CuO và Fe 2 O 3 có khối lợng 9,6 g đợc chia làm hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với 100 ml dd HCl, khuấy đều. Sau khi phản ứng kết thúc, hỗn hợp sản phẩm đợc làm bay hơi một cách cẩn thận, thu đợc 8,1 g chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl đã dùng ở trên trong điều kiện nh lần trớc. Sau khi kết thúc p lại làm bay hơi hỗn hợp sản phẩm nh trên, lần này thu đợc 9,2 g chất rắn khan.Viết PTHH. Tính C M của dd HCl đã dùng.Tính TP% về khối lợng của mỗi oxit trong hh M. B23. A là chất rắn khan. Cho m gam A vào dung dịch HCl 10%, khuấy đều đợc dung dịch B, ở đây không thấy tạo kết tủa hoặc chất bay hơi. Trong dung dịch B, nồng độ HCl là 6,1%. Cho NaOH vào dung dịch B để trung hoà hoàn toàn axit đợc dung dịch C. Cô cạn, làm bay hơi hết nớc trong dung dịch C ngời ta thu đợc duy nhất muối NaCl khan có khối lợng 16,03 g. A có thể là chất nào? Tìm m. B24. Cho một luồng khí CO qua ống sứ chứa m g hh X gồm MnO và CuO nung nóng . Sau một thời gian trong ống sứ còn lại p gam chất rắn . Khí thoát ra đợc hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH) 2 đợc q gam kết tủa và dd Z. Dung dịch Z t/d vừa đủ với V lít dd NaOH nồng độ C M Viết PTPƯ. Lập biểu thức tính V theo m, p, q, c. B25. Có hai dung dịch Na 2 CO 3 (dung dịch 1 và dung dịch 2). Trộn 100 gam dung dịch 1 với 150 gam dung dịch 2 đợc dung dịch A, cho dung dịch A tác dụng với lợng d dung dịch H 2 SO 4 thu đợc 3,92 lít khí (đktc). Nếu trộn 150 gam dung dịch 1 với 100 gam dung dịch 2 đợc dung dịch B, đem dung dịch B tiến hành thí nghiệm nh trên thì thu đợc 3,08 lít khí (đktc). 1/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch 1, dung dịch 2, dung dịch A, dung dịch B. 2/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Na 2 SO 4 thu đợc khi cho dung dịch 2 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 20% theo tỉ lệ số mol Na 2 CO 3 : H 2 SO 4 là 1:1. 6 B26. Có 2 thanh kim loại M (có hoá trị II trong hợp chất). Mỗi thanh nặng 20 gam. 1/ Thanh thứ nhất đợc nhúng vào 100 ml dung dịch AgNO 3 0,3M. Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh kim loại ra, đem cân thấy thanh kim loại nặng 21, 52 gam. Nồng độ AgNO 3 trong dung dịch còn lại là 0,1M. Coi thể tích dung dịch không thay đổi và lợng Ag sinh ra bám hoàn toàn vào thanh kim loại. Xác định kim loại M. 2/ Thanh thứ hai đợc nhúng vào 460 gam dung dịch FeCl 3 20%. Sau một thời gian phản ứng, lấy thanh kim loại ra, thấy trong dung dịch thu đợc nồng độ phần trăm của MCl 2 bằng nồng độ phần trăm của FeCl 3 còn lại. Biết rằng ở đây chỉ xảy ra phản ứng theo sơ đồ: M + FeCl 3 -- MCl 2 + FeCl 2 Xác định khối lợng thanh kim loại sau khi đợc lấy ra khỏi dung dịch. B27. Nung a gam Cu trong b gam O 2 thu đợc sản phẩm X. X tan hoàn toàn trong c gam dung dịch H 2 SO 4 nồng độ 85% (đun nóng) thu đợc dung dịch Y và khí Z. Toàn bộ khí Z phản ứng hết với oxi d (có xúc tác) tạo ra oxit T, tất cả lợng oxit này phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M tạo ra 2,62 gam muối P. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH thì phải dùng hết ít nhất 300 ml dung dịch NaOH nồng độ 1M mới tạo đợc lợng kết tủa tối đa. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH) 2 thì phải dùng hết ít nhất v ml dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ 1,5M mới tạo ra đợc lợng kết tủa tối đa là 44,75 gam. Tìm a, b, c, v. B28.Hãy tìm khối lợng nguyên tử của clo, kali, bạc chỉ dựa vào khối lợng nguyên tử của oxi cho ở cuối bài và quá trình thí nghiệm nêu sau đây:- Nung 100 gam KClO 3 ( khan) thu đợc 39,17 gam oxi và 60,83 gam kali clorua. - Cho 100 gam kali clorua phản ứng hoàn toàn với dung dịch bạc nitrat thu đợc 192,25 gam kết tủa. B29. Đem hoà tan 12,57 gam hỗn hợp A gồm 3 muối khan là BaCl 2 , MgCl 2 , AgNO 3 vào nớc (d) thấy tạo ra kết tủa B và dung dịch C. Lọc tách kết tủa B, dung dịch C chỉ chứa 2 muối nitrat. Cho dung dịch C tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M tạo ra kết tủa D và dung dịch G. Đem nung D ở nhiệt độ cao đến khi khối lợng không đổi thu đợc m 1 gam chất rắn I. Dung dịch G đợc trung hoà hoàn toàn bằng dung dịch HNO 3 (vừa đủ) đợc dung dịch H, dung dịch này phản ứng vừa đủ với 350 ml dung dịch Na 2 CO 3 0,1M tạo ra lợng kết tủa tối đa là m 2 gam. Tìm m 1 , m 2 . B30.1/ Cho 3,8 gam bột hỗn hợp P gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi d thu đợc hỗn hợp rắn Q có khối lợng 5,24 gam. Tính thể tích ( tối thiểu) dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Q. 2/ Cho một lợng bột CaCO 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu đợc dung dịch A trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,2%. Thêm vào A một lợng bột MgCO 3 , khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu đợc dung dịch B trong đó nồng độ HCl còn lại là 21,1%. Tính nồng độ phần trăm của các muối CaCl 2 và MgCl 2 trong dung dịch B. - Phân tích 132,86 gam bạc clorua thấy trong đó có 100 gam bạc. B31. 1. Một khoáng chất có chứa 20,93 % nhôm; 21,7% silic và còn lại là oxi và hiđro (về khối lợng). Hãy xác định công thức của khoáng chất này. 2. Hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn thì nhận đợc m 1 gam muối khan . Cùng lợng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thì nhận đợc m 2 gam muối khan. Thiết lập biểu thức tính tổng số mol 2 kim loại kiềm theo m 1 . Nếu m 2 = 1,1807 m 1 thì 2 kim loại kiềm kiềm kế tiếp nhau là nguyên tố nào ? Với m 1 + m 2 = 90,5. Tính khối lợng hỗn hợp đầu và lợng kết tủa tạo ra từ (m 1 + m 2 ) gam muối tác dụng với dung dịch BaCl 2 d. B32. Trộn 100 ml dd Fe 2 (SO 4 ) 3 1,5 M với 150 ml dd Ba(OH) 2 2M thu đợc kết tủa A và dd B . Nung kết tủa A trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn D . Thêm BaCl 2 d vào dd B thì tách ra kết tủa E . - Viết PTPƯ . Tính lợng D và E . - Tính nồng độ mol chất tan trong dd B ( coi thể tích thay đổi không đáng kể khi trộn và xảy ra phản ứng ) B33. Hoà tan hoàn toàn 14,2 g hh C gồm MgCO 3 và một muối cácbônat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ , thu đợc dd D và 3,36 (l) khí CO2 ở đktc . Nồng độ MgCl 2 trong dd D bằng 6,028%. -.Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lợng của mỗi chất trong C - Cho dd NaOH d vào dd D , lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khi p hoàn toàn . Tính số g chất còn lại sau khi nung. 7 . SO 2 + H 2 O 7. X 9 + X 10 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 8. X 3 + X 12 BaCO 3 + H 2 O 9. X 3 + X 13 BaCO 3 + CaCO 3 + H 2 O 10.X 9 + X 14 Fe(NO 3 ). thu đợc 39, 17 gam oxi và 60,83 gam kali clorua. - Cho 100 gam kali clorua phản ứng hoàn toàn với dung dịch bạc nitrat thu đợc 192 ,25 gam kết tủa. B 29. Đem