Ngày soạn: 23/3/ 2013 Ngày kiểm tra: 1/4/2013 Tiết 57 KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Mục tiêu bài kiểm tra: - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của hs phần hợp chất hữu cơ, cấu tạo phân tử của benzen, rượu etylic, axit axetic , mối quan hệ giữa etylen, rượu etylic, axit axetic. - Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp, phân tích, viết CTCT, PTHH, tính theo PTHH. - Giáo dục đức tính nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. 2. Nội dung đề kiểm tra: *. Ma trận đề: Nội dung Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL Rượu etylic - Tính chất hóa học của rượu etylic. - Đặc điểm cấu tạo của rượu etylic. - Điều chế rượu. - Khái niệm độ rượu 3 (1,5) 15% Số câu 2 1 Số điểm 1,0 0,5 Axit axetic - Đặc điểm cấu tạo của axit axetic - Tính chất hóa học của axit axetic. Tính lượng các chất theo phương trình hóa học. - Viết các PTHH - Tính nồng độ % của axit và muối 4 (4,0) 40% Số câu 1 1 1 1 Số điểm 0,5 0,5 1,5 1,5 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic -Viết phương trình minh họa các mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic - Tính chất của rượu và axit - Thiết lập sơ đồ mối liên hệ giữa hidrocacbon với rượu và axit. - Phân biệt rượu etylic, axit axetic và etyl axetat 5 (4,5) 45% Số câu 2 1 1 1 Số điểm 1,0 1,5 0,5 1.5 Tổng 5 (2,5) 1 (1,5) 2 (1,0) 1 (1,5) 1 (0,5) 1 (1,5) 1 (1,5) 12(10.0) 100% 40% 25% 20% 15% *. Nội dung đề kiểm tra: I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D trước ý đúng. Câu 1: Dãy nào sau đây chứa các chất đều phản ứng được với axit axetic? A. Fe, NaOH, CaCO 3 , C 2 H 5 OH. B. Cu, HCl, CaCO 3 , C 2 H 5 OH. C. Ag, HCl, NaOH, C 2 H 5 OH. D. CuO, HCl, NaOH, C 2 H 5 OH. Câu 2: Rượu etylic và axit axetic đều có phản ứng hoá học giống nhau là: A. Cùng tác dụng với axit C. Cùng tác dụng với Na B. Cùng tác dụng với bazơ D. Tất cả các đáp án trên đều sai Câu 3: Hòa 2 lít rượu etylic vào 8 lít nước. Dung dịch thu được có độ rượu là A. 25 0 B. 20 0 C. 40 0 D. 2 0 Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A → B → C → CH 3 COOH Các chất A, B, C lần lượt là A. C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 5 OH B. C 2 H 4 ; C 2 H 5 OH; C 2 H 2 C. CH 3 COONa; C 2 H 5 OH; C 2 H 4 D. C 2 H 5 OH; C 2 H 4 ; CH 3 COOC 2 H 5 Câu 5: Este là sản phẩm tạo thành của phản ứng este hóa xảy ra giữa A. axit và bazơ. B. axit và rượu. C. axit và oxit bazơ. D. axit và kim loại. Câu 6: Rượu etylic phản ứng được với kim loại nào sau đây? A. Đồng. B. Kẽm. C. Kali D. Nhôm. Câu 7: Có thể điều chế rượu etylic ở trong công nghiệp từ: A Etilen và axit axetic C. Từ benzen B. Etilen và tinh bột D. Các đáp án trên đều sai. Câu 8: Cho 60 gam CH 3 – COOH tác dụng với C 2 H 5 OH (dư) ở nhiệt độ cao có mặt H 2 SO 4 đặc xúc tác. Khối lượng este thu được là: A. 88 gam B. 55 gam C: 80 gam D. 50 gam B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Viết các phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) hoàn thành chuỗi biến hóa theo sơ đồ sau: C 2 H 4 → C 2 H 5 OH → CH 3 COOH → CH 3 COOC 2 H 5 Câu 2 (1,,5 điểm): Hãy trình bày cách nhận biết 3 bình mất nhãn chứa riêng biệt 3 chất lỏng: axit axetic, rượu etylic, etyl axetat. Câu 3 (3,0 điểm): Cho 300gam dung dịch axit axetic vừa đủ với a gam Natrri cacbonat thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Viết các phương trình hóa học xảy ra b. Tính nồng độ % của dung dịch axit axetic đã dùng. c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng. Cho biết: Na = 23, C = 12, O = 16, H = 1 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Mỗi lựa chọn đúng 0,5 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 A C B A B C B A II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Mỗi PTHH đúng Trường hợp không cân bằng hoặc cân bằng sai – 0,25 đ/PT Trường hợp thiếu điều kiện hoặc sai điều kiện phản ứng – 0,25 đ/PT 0,5 x 3 = 1,5 Câu 2 (1,5 điểm) Lấy mẩu thử Dùng nước và nêu đúng hiện tượng: Nhận được etyl axetat Dùng quì tím hoặc một thuôc thử khác, nêu đúng hiện tượng để nhận axit axetic hoặc rượu etylic Viết PTHH 0,5 0,5 0,5 Câu 3 (3,0 điểm) a. Viết PTHH 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3 -> 2CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O b. Tính nCO 2 Dựa trên PTHH, tính n CH3COOH = 0,4 mol → m CH3COOH = 24 g → C% CH3COOH = 8% c. Dựa vào PTHH Tính số mol Na 2 CO 3 = 0,2 mol -> m Na 2 CO 3 = 21,2 g và số mol CH 3 COONa = 0,4 mol - Tính khối lượng CH 3 COONa = 32,8g m dd = 300 + 21,2 – 0,2.44 = 312,4g -> C% CH 3 COONa = 6,79% 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra( về kiến thức, kĩ năng vận dụng của học sinh, cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra) PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN DUYỆT GV RA ĐỀ Phạm Thị Hồng Phượng Họ và tên: ……………………. KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 9 Môn: Hóa học Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D trước ý đúng. Câu 1: Dãy nào sau đây chứa các chất đều phản ứng được với axit axetic? A. Fe, NaOH, CaCO 3 , C 2 H 5 OH. B. Cu, HCl, CaCO 3 , C 2 H 5 OH. C. Ag, HCl, NaOH, C 2 H 5 OH. D. CuO, HCl, NaOH, C 2 H 5 OH. Câu 2: Rượu etylic và axit axetic đều có phản ứng hoá học giống nhau là: A. Cùng tác dụng với axit C. Cùng tác dụng với Na B. Cùng tác dụng với bazơ D. Tất cả các đáp án trên đều sai Câu 3: Hòa 2 lít rượu etylic vào 8 lít nước. Dung dịch thu được có độ rượu là A. 25 0 B. 20 0 C. 40 0 D. 2 0 Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A → B → C → CH 3 COOH Các chất A, B, C lần lượt là A. C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 5 OH B. C 2 H 4 ; C 2 H 5 OH; C 2 H 2 C. CH 3 COONa; C 2 H 5 OH; C 2 H 4 D. C 2 H 5 OH; C 2 H 4 ; CH 3 COOC 2 H 5 Câu 5: Este là sản phẩm tạo thành của phản ứng este hóa xảy ra giữa A. axit và bazơ. B. axit và rượu. C. axit và oxit bazơ. D. axit và kim loại. Câu 6: Rượu etylic phản ứng được với kim loại nào sau đây? A. Đồng. B. Kẽm. C. Kali D. Nhôm. Câu 7: Có thể điều chế rượu etylic ở trong công nghiệp từ: A Etilen và axit axetic C. Từ benzen B. Etilen và tinh bột D. Các đáp án trên đều sai. Câu 8: Cho 60 gam CH 3 – COOH tác dụng với C 2 H 5 OH (dư) ở nhiệt độ cao có mặt H 2 SO 4 đặc xúc tác. Khối lượng este thu được là: A. 88 gam B. 55 gam C: 80 gam D. 50 gam B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Viết các phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) hoàn thành chuỗi biến hóa theo sơ đồ sau: C 2 H 4 → C 2 H 5 OH → CH 3 COOH → CH 3 COOC 2 H 5 Câu 2 (1,,5 điểm): Hãy trình bày cách nhận biết 3 bình mất nhãn chứa riêng biệt 3 chất lỏng: axit axetic, rượu etylic, etyl axetat. Câu 3 (3,0 điểm): Cho 300gam dung dịch axit axetic vừa đủ với a gam Natrri cacbonat thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Viết các phương trình hóa học xảy ra b. Tính nồng độ % của dung dịch axit axetic đã dùng. c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng. Cho biết: Na = 23, C = 12, O = 16, H = 1 . Ngày so n: 23/3/ 2013 Ngày kiểm tra: 1/4/2013 Tiết 57 KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Mục tiêu bài kiểm tra: - Kiểm. đều sai. Câu 8: Cho 60 gam CH 3 – COOH tác dụng với C 2 H 5 OH (dư) ở nhiệt độ cao có mặt H 2 SO 4 đặc xúc tác. Khối lượng este thu được là: A. 88 gam B. 55 gam C: 80 gam D. 50 gam B. PHẦN. điểm): Cho 300gam dung dịch axit axetic vừa đủ với a gam Natrri cacbonat thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Viết các phương trình hóa học xảy ra b. Tính nồng độ % của dung dịch axit axetic đã dùng. c.