Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
411,5 KB
Nội dung
Em hãy điền thêm vào chỗ để được định nghĩa đúng: “ Luỹ thừa bậc n của a là tích của Công thức: a n = a gọi là , n gọi là Làm bài tập 57 câu a, b,c SGK (28). Làm bài tập 60 SGK (28) vµ lµm thªm d) 6 3 .6 5 .6 7 e) x 2 . x 5 . x 7 .x Bài 57 SGK trang 28: a) 2 3 = 8 ; 2 4 = 16 ; 2 5 = 32 ; 2 6 = 64 ; 2 7 = 128 2 8 = 256 ; 2 9 = 512 ; 2 10 = 1024 b) 3 2 = 9 ; 3 3 = 27 ; 3 4 = 81 ; 3 5 = 243 c) 4 2 = 4 3 = 4 4 = 16 64 256 Bµi 5: Bài 60 ( SGK /28 ) : Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa : a)3 3 . 3 4 b) 5 2 . 5 7 c) 7 5 . 7 d) 6 3 .6 5 .6 7 e) x 2 . x 5 . x 7 .x Tiết 13: Dạng 1: Tính giá trị các luỹ thừa: Bài 62 trang 26 SGK a) Tính: 10 2 = 10 3 = 10 4 = 10 5 = 10 6 = 100 1000 10 000 100 000 1 000 000 Bài 63 trang 28 SGK. Điền dấu “x” vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) 2 3 . 2 2 = 2 6 b) 2 3 . 2 2 = 2 5 c) 5 4 . 5 = 5 4 X X X Dạng 2: Viết số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa Bài 61 trang 28 SGK Số viết được dưới dạng một luỹ thừa không? 8 = 2 3 16 = 2 4 20 = 2.2.5 27 = 3 3 60 = 2.2.3.5 64 = 2 6 81 = 3 4 90 = 2.3.3.5 100 = 10 2 Bài 62/ b trang 28 SGK. 1000 = 1000 000 = 1 tỉ = 100 0 = 12 chữ số 0 Dạng 3: Nhân luỹ thừa cùng cơ số: Bài 64 trang 29 SGK: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa: a) 2 3 . 2 2 . 2 4 = b) 10 2 . 10 3 . 10 5 = c) x. x 5 = c) a 3 . a 2 . a 5 = Dạng 4: So sánh hai luỹ thừa: Bài 65 trang 29 SGK: Bằng cách tính, em hãy cho biết số nào lớn hơn trong hai số sau: a) 2 3 và 3 2 b) 2 4 và 4 2 c) 2 5 và 5 2 d) 2 10 và 100 2 3 = 8 3 2 = 9 =>3 2 >2 3 (9 > 8) 2 4 = 16 4 2 = 16 => 2 4 = 4 2 (= 16) Các em tự trình bày câu d. 2 5 = 2.2.2.2.2 Ta có: = 32 5 2 = 5.5 = 25 32 > 25 Vậy 5 2 > 2 5 Bµi lµm thªm: So sánh hai luỹ thừa: a) 5 28 và 26 14 b) 5 30 và 124 10 c) 21 4 và 8 6 d) 4 21 và 64 7 Hãy viết về dạng hai luỹ thừa có cùng số mũ 5 28 = 5 2.14 = 25 14 26 14 > 25 14 =>5 28 > 25 14 Bài tập 1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa: a) 7.7.7.7.7.7.7.7 = b) 1000.10.10.10.10 = c) 4.4.4.2.2.16 = 7 8 10 7 4 6 Bài tập 2: Viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: 5 3 5 5 9 8 . 5 2 9 2 . 9 6 = = a) b) *Bài 94 (SBT – 13): Dùng luỹ thừa để viết các số sau: a) Khối lượng Trái Đất bằng tấn 6 00 0 21 chữ số 0 b) Khối lượng khí quyểnTrái Đất bằng tấn 5 00 0 15 chữ số 0 Giải: 6 00 0 (tấn) 21 chữ số 0 = 6.10 (tấn) 21 a) Khối lượng Trái Đất: b) Khối lượng khí quyểnTrái Đất: 5 00 0 (tấn) 15 chữ số 0 = 5.10 (tấn) 15 [...]... Ta có 3 3 x x 3 5 3 = 3 3 = 3 3+5 = 3 Vậy x = 8 b) x 2 2 = 4.128 = 2 2 Vậy x = 9 7 = 2 9 8 Bốn dạng toán cơ bản Tính giá trị các luỹ thừa: Viết số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa Nhân luỹ thừa cùng cơ số: So sánh hai luỹ thừa: Bài về nhà: Bài 87, 88, 91, 92, 93 trang 13 SBT Làm tiếp bài chép ở dạng 4 . thừa: a) 2 3 . 2 2 . 2 4 = b) 10 2 . 10 3 . 10 5 = c) x. x 5 = c) a 3 . a 2 . a 5 = Dạng 4: So sánh hai luỹ thừa: Bài 65 trang 29 SGK: Bằng cách tính, em hãy cho biết số nào lớn hơn trong. d. 2 5 = 2.2.2.2.2 Ta có: = 32 5 2 = 5.5 = 25 32 > 25 Vậy 5 2 > 2 5 Bµi lµm thªm: So sánh hai luỹ thừa: a) 5 28 và 26 14 b) 5 30 và 124 10 c) 21 4 và 8 6 d) 4 21 và 64 7 Hãy. = 9 Tính giá trị các luỹ thừa: Viết số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa Nhân luỹ thừa cùng cơ số: So sánh hai luỹ thừa: Bốn dạng toán cơ bản Bài về nhà: Bài 87, 88, 91, 92, 93 trang 13 SBT. Làm