1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC

37 2,5K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Triệu Phong 8-2011 - BHL 3 Kĩ thuật dạy học là gì?. Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức, hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá t

Trang 1

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 1

Trang 2

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 2

Trang 3

Triệu Phong 8-2011 - BHL 3

Kĩ thuật dạy học là gì?

Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức, hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình thảo luận.

Trang 4

Với cách tiếp cận này sẽ không làm nặng nề, quá tải thêm nội dung các môn học mà ngược lại, làm cho các giờ học trở nên nhẹ nhàng, thiết thực, bổ ích hơn đối với HS.

Trang 5

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 5

Kể tên các kĩ thuật dạy học tiêu biểu ?

Có 19 KTDH tiêu biểu, có ưu thế cao trong việc phát huy tính tích cực của HS :

1 Kĩ thuật chia nhóm

2 Kĩ thuật giao nhiệm vụ

3 Kĩ thuật đặt câu hỏi

4 Kĩ thuật “khăn trải bàn”

5 Kĩ thuật “ phòng tranh”

Trang 6

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 6

6 Kĩ thuật “ công đoạn”

7 Kĩ thuật các “mảnh ghép”

8 Kĩ thuật động não

9 Kĩ thuật “ trình bày một phút”

10 Kĩ thuật “ chúng em biết 3”

11 Kĩ thuật “ hỏi và trả lời”

12 Kĩ thuật “ hỏi chuyên gia”

13 Kĩ thuật “ bản đồ tư duy”

Trang 7

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 7

14 Kĩ thuật “ hoàn tất một nhiệm vụ”

15 Kĩ thuật “ viết tích cực”

16 Kĩ thuật “ đọc hợp tác”

17 Kĩ thuật “ nói cách khác”

18 Kĩ thuật “ phân tích phim”

19 Kĩ thuật “ tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm”

Trang 8

Triệu Phong 8-2011 - BHL 8

1

2 4

3

Trang 9

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 9

Viết ý kiến cá nhân

Trang 10

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 10

• Kĩ thuật “khăn trải bàn” là gì?

Kĩ thuật “ khăn trải bàn” là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm

MỤC TIÊU:

- Kích thích thúc đẩy sự tham gia tích cực của HS.

- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS.

- Phát triển sự tương tác giữa HS với HS

Trang 11

Triệu Phong 8-2011 - BHL 11

-Học sinh được học cách tiếp cận với nhiều giải pháp khác

nhau.

- Rèn kĩ năng suy nghĩ, quyết định và giải quyết vấn đề.

- Phối hợp giữa làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm, tạo

cơ hội nhiều hơn cho học tập có sự phân hóa.

-Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, HS có cơ hội học cách

chia sẻ kinh nghiệm và học tập lẫn nhau

TÁC DỤNG ĐỐI VỚI HS:

Trang 12

Triệu Phong 8-2011 - BHL 12

- Chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận

và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0

- Chia giấy A0 thành các phần, gồm phần chính giữa

và các phần xung quanh Phần xung quanh được

chia theo số thành viên của nhóm Mỗi thành viên

ngồi vào vị trí tương ứng với từng phần xung quanh

“khăn trải bàn”

CÁCH TIẾN HÀNH:

Trang 13

Triệu Phong 8-2011 - BHL 13

- Mỗi cá nhân làm việc độc lập và viết ý tưởng vào

phần giấy của mình trên “khăn trải bàn”

- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào

phần chính giữa “khăn trải bàn”

CÁCH TIẾN HÀNH:

Trang 14

Triệu Phong 8-2011 - BHL 14

Chia nhóm 6 người (ghi số 1 đến số 6).

Học viên thực hiện theo cách tiến hành ở trên

Câu hỏi thảo luận:

Nêu những khó khăn khi thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn ở địa phương và giải pháp khắc phục?

Nhận xét về hoạt động trải nghiệm vừa rồi?

Thực hành trải nghiệm áp dụng Kĩ thuật

“khăn trải bàn”

Trang 15

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 15

MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG KĨ THUẬT “ KHĂN TRẢI BÀN”:

Trang 16

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 16

1

1 1

Trang 17

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 17

Là gì?

Mục tiêu

Tác dụng

đối với HS

Trang 18

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 18

1

1 1

Trang 19

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 19

nghiên cứu sâu 1 nội dung học tập

• Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm

đều trả lời được tất cả các câu hỏi

trong nhiệm vụ được giao

• Mỗi thành viên trở thành “ chuyên sâu”

của lĩnh vực đã tìm hiểu(đều trình bày

được kết quả câu trả lời của nhóm)

VÒNG 2: Nhóm mảnh ghép

• Hình thành nhóm 3 người mới

(1người từ nhóm 1 , 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3 ) gọi là “nhóm mảnh ghép”.

• Các câu trả lời và thông tin của

vòng 1 “chuyên sâu” được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau “ lắp ghép các mảng kiến thức thành bức tranh tổng thể”

• Nhiệm vụ mới sẽ được giao

cho nhóm “mảnh ghép” mang tính khái quát, tổng hợp toàn

bộ nội dung

Trang 20

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 20

• Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng

1) Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành thành công vòng 1.

THIẾT KẾ NHIỆM VỤ “ MẢNH GHÉP” NHƯ THẾ NÀO?:

Trang 21

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 21

• Nhiệm vụ của các “nhóm chuyên sâu” phải có sự liên

quan, gắn kết với nhau

• Nhiệm vụ phải hết sức cụ thể, dễ hiểu và vừa sức HS

• Trong khi các nhóm chuyên sâu làm việc GV cần quan

sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định và các HS đều có thể trình bày lại được KQ nghiên cứu, thảo luận của nhóm

MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG KĨ THUẬT “ CÁC MẢNH GHÉP”:

Trang 22

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 22

• Thành lập nhóm mảnh ghép phải có đủ thành viên

của các nhóm chuyên sâu

• Khi các “nhóm mảnh ghép” hoạt động, GV cần quan

sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo các thành viên nắm được đầy đủ các ND từ nhóm chuyên sâu.

• Nhiệm vụ mới được giao cho “nhóm mảnh ghép”

phải mang tính khái quát, tổng hợp các ND kiến thức

đã nắm được từ các nhóm chuyên sâu

MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG KĨ THUẬT “ CÁC MẢNH GHÉP”:

Trang 23

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 23

Mô phỏng chức năng của bộ não với các công cụ sử dụng trong sơ

đồ tư duy

23

Trang 24

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 24

1 Sơ đồ tư duy là gì?

Trang 25

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 25

Sơ đồ tư duy giúp gì cho bạn?

Trang 26

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 26Cách lập sơ đồ tư duy

Trang 27

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 27

Ví dụ về Sơ đồ tư duy

Trang 28

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 28

Trang 29

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 29

Trang 30

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 30

Trang 31

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 31

Trang 32

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 32

- Trước khi có được các ý tưởng để vẽ được sơ đồ tư duy theo nhóm, GV cần dạy HS cách động não để tìm

ra ý tưởng theo quy trình sau :

MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY

Trang 33

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 33

phát triển tự do

người khác (Không phê phán)

3 Kết hợp các ý tưởng

4 Đặt câu hỏi để phát triển các ý tưởng

Trang 34

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 34

- Các nhánh chính cần được tô đậm, các nhánh cấp 2, cấp 3,… mảnh dần

- Từ cụm từ/hình ảnh trung tâm toả đi các nhánh nên sử dụng các màu sắc khác nhau Màu sắc của các nhánh chính được duy trì tới các nhánh phụ.

MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY

Trang 35

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 35

Mỗi nhóm chọn một hoạt động để

soạn trong đó áp dụng một trong 3

kĩ thuật dạy học vừa nêu trên.

Trang 36

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 36

Trang 37

MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Triệu Phong 8-2011 - BHL 37

Ngày đăng: 25/10/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w