giáo an chuẩn KN-KT

131 286 0
giáo an chuẩn KN-KT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 Tiết 1 TƠI ĐI HỌC ( THANH TỊNH) I. Mục tiêu bài học: Thơng qua bài học giúp học sinh: 1. Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bở ngỡ của nhân vật “Tơi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. 2. Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm văn bản, phát hiện và phân tích nhân vật. 3. Giáo dục học sinh biết nâng niu q trọng tình cảm của người lớn đối với các em nhỏ. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án. Học sinh: Đọc và tóm tắt tác phẩm, soạn bài. III. Lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Hoạt động của thàây và trò Nôi dung HĐ 1: GV gọi HS đọc phần chú thích * SGK T8. GV: Em hãy cho biết những hiểu biết của em về tác giả? HS: Dựa vào phần chú thích phát biểu. Giáo viên giới thiệu: Ông thành công trên nhiều lónh vực ( truyện ngắn, dài, thơ, ca dao …) sáng tác của ông đậm chất trữ tình, toát lên vẻ đẹp đằm thắm mà nhẹ nhàng. HĐ 2: GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng chậm, dòu, hơi buồn, lắng sâu … GV đọc một đoạn sau đó phân công cho HS đọc. GV nhận xét cách đọc của từng em. GV: Lưu ý 1 số chú thích khó cho HS. HĐ 3: GV: Nỗi nhớ buổi tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ những thời điểm nào? HS: Thảo luận tìm ra chi tiết GV: Gợi ý. - Thời điểm gợi nhớ: cuối thu. - Cảnh vật thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc. - Cảnh sinh hoạt: mấy em nhỏ rụt rè,… ->Kỉ niệm được tái hiện theo trình tự và ở I. Vài nét về tác giả – tác phẩm. 1. Tác giả: Sinh năm (1911 -1988) quê ở Huế, từng dạy học, viét báo, làm văn. 2. Tác phẩm: “Tôi đi học” in trong tập Quê mẹ” xuất bản năm 1941. II. Phân tích: 1. Tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu đi học. 1 từng thời điểm khác nhau. GV: Nhân vật chính trong truyện là “tôi”. Vậy tâm trạng của nhân vật chính được thể hiện qua những tình huống truyện nào? HS: qua 3 tình huống: trên đường cùng mẹ đến trường, trên sân trường, vào trong lớp học. GV: Tâm trạng của nhân vật “tôi” trên đường cùng mẹ đến trường diễn ra như thế nào? Thể hiện qua những chi tiết nào? HS: Dựa vào SGK phát biểu. - Con đường và cảnh vật chung quanh rất quen thuộc nhưng nay thấy lạ. - “Tôi” cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn hơn (mặc áo vải dù đen). - Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở, vừa lúng túng vừa muốn thử sức mình đã đến tuổi đi học. GV: Đó là tâm trạng hồi hợp, xúc động, cảm giác bở ngở, náo nớc mơn nan… a. Trên đường cùng mẹ đến trường : - Con đường, cảnh vật vốn quen thuộc -> nay thấy lạ. - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn. - Muốn thử sức và khẳng đònh mình đến tuổi đi học. ******************************* Tiết 2 TƠI ĐI HỌC (TT) ( THANH TỊNH) 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Tâm trạng của nhân vật “tơi” khi nhớ lại kỉ niệm cũ như thế nào? Phân tích giá trị biểu cảm của 4 từ láy tả cảm xúc ấy? HĐ 1 GV: Tâm trạng nhân vật “tơi” giữa khơng khí ngày khai trường được thể hiện như thế nào? GV: gợi ý để HS tìm hiểuvà nhận xét bổ xung. Giáo viên giảng và phân tích: Khi chưa đi học, nhân vật “Tơi” chỉ thấy ngơi trường Mĩ Lí cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưng lần đầu đến trường cậu bé b . Lúc ở sân trường: - Ngơi trường to rộng, trang nghiêm -> lo sợ vẩn vơ. - Đứng nép vào người thân. - Chơ vơ, lúng túng khi nghe tiếng trống trường vang lên. - Cảm giác xa nhà, xa mẹ. 2 lại thấy trường Mĩ Lí vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng điều đó diễn tả xúc cảm trang nghiêm của tác gia,û đề cao trí thức của con người trong trường học. GV: Hướng dẫn Hs theo dõi phần cuối văn bản. GV: Khi bước chân vào lớp học thì tâm trạng nhân vật “tôi” thể hiện ra sao? Tìm các chi tiết thể hiện tâm trạng đó? HS: theo dõi văn bản phát biểu. GV: Vậy em có nhận xét gì về những cảm nhận của nhân vật “tôi”? Giáo viên cho HS thảo luận và liên hệ bản thân. GV:Em có suy nghĩ và nhận xét gì về thái đọ cử chỉ của người lớn? Tìm những chi tiết cụ thể? HS: Đọc lại văn bản ( thảo luận đại diện nhóm trả lời). GV: Em hãy tìm và phân tích những hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng? Nhà văn sử dụng các hình ảnh so sánh nhằm miêu tả điều gì? HS: đọc và suy nghĩ . - Tôi quên thế nào được … như mấy càng… - ý nghĩ ấy thoáng qua … như 1 làn mây. - Họ………… như con chim non. => Diễn tả cảm xúc của nhận vật tôi , làm cho ý nghĩ của nhân vật được cảm nhận rõ ràng hơn, cụ thể hơn. Truyện ngắn thêm chất trữ tình trong trẻo. HĐ 4: GV tổng kết nội dung bài học qua phần ghi nhớ. Gọi HS đọc bài. . Giáo viên chốt lại nội dung của bài học: Tôi đi học là truyện ngắn mang màu sắc hoài niệm của tác giả. Nhà văn kể lại những kỉ niệm êm đềm, sâu sắc của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời,đó là kỉ niệm êm đềm khó quên nhất trong cuộc đời của ông. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, kể, miêu tả, bộc lộ cảm xúc tâm trạng toát lên c . Trong lớp học. - Vừa xa lạ vừa gần gũi với cảnh vật. - Người bạn chưa quen nhưng không thấy lạ. -> vừa ngỡ ngàng vừa tự tin. * Nhận xét: Một chút buồn khi từ giã tuổi thơ bắt đầu trưởng thành trong nhận thức và việc học tập của bản thân. 3. Thái độ của người lớn: - Phụ huynh chuẩn bị chu đáo … - ông đốc là người lãnh đạo nhà trường rất từ tốn, hiền hậu, bao dung … - Thầy giáo vui tính, thương yêu học sinh. =>thể hiện trách nhiệm, tấm lòng, sự quan tâm của người lớn đối với các em nhỏ, góp phần nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ, tình cảm thế hệ tương lai của đất nước. III. Tổng kết. Ghi nhớ : SGK T9. 3 chất trữ tình thiết tha của truyện ngắn. HĐ 3: GV hướng dẫn hs làm phần luyện tập ơe nhà. IV. Luyện tập. 4. Củng cố: - Giáo viên gọi HS nêu và tóm tắt nội dung chính của truyện ngắn. - Tình cảm nào được khơi gợi và bồi đắp khi tìm đọc truyện “Tôi” đi học. - Em học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của nhà văn Thanh Tịnh. ( Muốn kể chuyện hay, cần có nhiều kỉ niệm đẹp và giàu xúc cảm). 5. Dặn dò: - Đọc lại tòm bộ truyện ngắn. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm các câu hỏi phần luyện tập * Viết đoạn văn ngắn 10 – 15 câu nêu lên cảm nghĩ, ấn tượng của em trong ngày khai giảng năm học mới. - Chuẩn bị bài mới: Trong lòng mẹ IV.RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… ******************************* Tuần 1 Tiết 3. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I. Mục tiêu bài học: Thông qua tiết học giúp cho HS : 1. Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 2. Rèn kĩ năng tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. 3. Giáo dục các em yêu thích môn Tiếng Việt, có ý thức trao dồi và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị : -GV: Vẽ phóng to sơ đồ (SGK), giáo án. - HS: Đọc, xem trước bài. 4 III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1: GV: Treo bảng phụ vẽ sơ đồ lên bảng cho HS quan sát và đặt câu hỏi. GV: Nghĩa của từ ngữ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá trong sơ đồ trên? Vì sao? HS: phát biểu. GV: Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ tu hú, sáo? Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa các từ cá rô, cá thu ? vì sao? HS: Thảo luận từng câu hỏi và trả lời. GV: Nghĩa của các từ thú, chim, cá, rộng hơn nghĩa của các từ nào? Đồng thời hẹp hơn nghĩa của các từ nào? GV: Vẽ sơ đồ hình tròn để biểu diễn mối quan hệ bao hàm. Động vật Thú cá Voi Cá rô Hươu cá thu Tu hú Sáo Chim Sau khi biểu diễn bằng sơ đồ xong giáo viên rút ra khái niệm qua phần ghi nhớ. Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ. HĐ 2: GV: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu Bài tập 1. (giáo viên hướng dẫn để HS về nhà tự làm). Gọi HS đọc và xác định yêu cầu cucả bài tập. I. Từ ngữ nghĩa rộng – từ ngữ nghĩa hẹp. */ Nhận xét sơ đồ: - Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá. Vì nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của ba từ trên. - Nghĩa của từ thú có phạm vi rộng hơn các từ : voi, hươu. - Các từ thú, chim, cá, có phạm vi rộng hơn các từ: voi, hươu, tu hú, cá rô, cá thu … nhưng có phạm vi hẹp hơn từ động vật. */ Khái niệm: Ghi nhớ SGK T10. II. Luyện tập: 1. Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát. 2. Tìm từ ngữ có nghĩa rộng: Nghĩa hẹp Nghĩa rộng a. xăng, dầu hoả, ga, củi … b. âm nhạc, điêu khắc, hội hoạ, văn hoá. Chất đốt. Nghệ thuật. 5 GV: Cho HS thảo luận sau đó gọi HS lên bảng làm. GV: Sửa chữa và nhận xét. GV: Gọi 1 HS đọc đề bài số 3 HS lên bảng làm. HS: Ở dưới lớp làm vào giấy nháp. Bài tập 4: HS: Làm nhanh ( thảo luận) đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời. c. canh, nem, rau xào, thịt luộc, tơm, cá. Thức ăn. 3. Các từ có nghĩa được bao hàm. a. Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe ơ tơ … b. Kim loại: chì, đồng, thiếc … c. Hoa quả: chuối, ớt, cam, xồi … 4. Chỉ ra những từ khơng thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm. a. Thuốc chữa bệnh: thuốc lào, (sai). b. Giáo viên: Thủ quỹ … c. Bút: Bút điện … d. Hoa: Hoa tai … 4. Củng cố: - Giáo viên gọi HS khái quát lại nội dung bài học. - Giáo viên ra 1 số từ cho HS suy nghó để củng cố bài. Từ “tươi”: Hoa tàn rồi lại thêm tươi: ( nghóa rộng). Mớ rau này tươi quá: ( nghóa hẹp). 5. Dặn dò: - Chép và học thuộc ghi nhớ. - Làm các bài tập còn lại 1,3d,c, 5. - Chuẩn bò trước bài: Trường từ vựng. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ******************************** Tuần 1. 6 Tiết 4 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I. Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp cho HS nắm được: 1. Chủ đề của văn bản. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 2. Rèn kĩ năng viết bài phải đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết sắp xếp các phần sau cho văn bản tập trung nêu bật được ý. 3. Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiển. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, đồ dùng học tập ( ghi sẳn 1 vài đoạn văn mẫu). Học sinh: Đọc và xem trước nội dung của bài học. III. Tiến hành lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài: Nếu các câu thơ, đoạn thơ, đoạn văn, các tình tiết là xương thịt của tác phẩm thì chủ đề là linh hồn của bài thơ, của cốt truyện. Nếu không nắm được toàn bộ các chi tiết của văn bản thì giữa chúng không có sự thống nhất về nội dung. Vậy tính thống nhất về chủ đề là gì? Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1: GV: Dẫn dắt vào bài và sau đó đặt câu hỏi: GV: Trong văn bản tôi đi học tác giả đã nhớ lại những kỉ niệm gì trong thời thơ ấu của mình. Những kỉ niệm ấy gợi lên những gì trong lòng tác giả? HS: Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc trong thời thơ ấu trong lần đầu đi học. Gợi lên cảm giác bâng khuâng, xao xuyến, trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời. GV: Từ những chi tiết đó em hãy phát biểu chủ đề của văn bản tôi đi học. HS: Thảo luận. * Giáo viên rút ra khái niệm. HĐ 2: GV: Căn cứ vào đầu để biết văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên? HS: Thảo luận. Phát biểu: - Căn cứ vào nhan đề, các từ ngữ, các câu văn nói về tâm trạng của tác giả. - Căn cứ vào các dẫn chứng. VD: Hôm nay tôi đi học. Hàng năm cứ vào độ cuối thu … lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. I. Chủ đề của văn bản: Chủ đề của văn bản :Là đối tượng và vấn đề chính được tác giả nêu lên đặt ra trong văn bản. II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. 7 Khẳng định văn bản nói về kỉ niệm trong buổi tựu trường đầu tiên. GV: Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật tôi suốt cuộc đời? HS: Nhìn lướt nhanh vào văn bản và phát biểu. - Hàng năm lòng tôi lại náo nức … Tôi quên thế nào là được … mỗi khi nhìn thấy những em nhỏ lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. GV:Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác của tác giả ? HS: Suy nghĩ. */ Khi đi cùng mẹ đến trường: con đường quen đi lại lắm lần nay thấy lạ, cảnh vật thay đổi … */ Khi quan sát ngôi trường: khác trước; cao ráo sạch sẽ hơn, oai nghiêm như cái đình làn Hoà ấp. Bạn bè như mình đang bỡ ngỡ. */ Khi xếp hàng vào lớp. GV: Qua sự phân tích trên giáo viên rút ra kết luận về tính thống nhất về chủ đề văn bản.? GV chốt lại: Một văn bản không mạch lạc, không liên kết thì văn bản đó không có, không đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. GV: Gọi 2 HS đọc ghi nhớ (SGK trang 12). HĐ 3: GV: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Xác định yêu cầu của bài. GV: Theo em chúng ta có thể thay đổi sự sắp xếp trên được không? GV: Nêu chủ đề của văn bản rừng cọ …? Giáo viên chốt lại: Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn văn bản. Qua nhan đề của văn bản “ Rùng cọ quê Tôi” và ý của văn bản miêu tả hình dáng sự gắn bó của cây cọ với tuổi thơ của tác giả. GV gọi hs đọc bài tập 2, xác định yêu cầu và thảo luận trình bày. */ Kết luận: Tính thống nhất về chủ đề: - Chỉ nói đến chủ đề đã xác định. - Không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. - Liên hệ mật thiết với tính mạch lạc và tính liên kết. */ Ghi nhớ: SGK T12. III. Luyện tập: 1. Phân tích tính thống nhất về… chủ đề của văn bản “ Rừng cọ quê Tôi”. a. Văn bản trên thuộc đối tượng: nói về cây cọ ở vùng sông Thao quê hương tác giả. - Các đoạn văn trên được trình bài theo thứ tự: Miêu tả hình dáng cây cọ, sự gắn bó của cây cọ với tuổi thơ của tác giả với con người sông Thao. - Không thay đổi được trật tự sắp xếp vì các ý này đã rành mạch, liên tục. b. Chủ đề của văn bản. - Vẻ đẹp và ý nghĩa của rừng cọ. 2. Căn cứ vào chủ đề của văn bản có thể thấy ý b và d làm cho văn bản viết lạc đề vì nó không phục vụ cho việc chứng minh luận điểm “ Văn chương làm cho tình yêu đất nước trong ta thêm phong phú và sâu sắc”. 8 GV nhận xét sửa chữa. 4. Củng cố: - Giáo viên gọi HS nhắc lại 1 số nội dung chính của bài học. - Giáo viên bổ sung ( nếu thiếu) và chốt lại bài. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Làm bài tập số 3. - Xem, đọc trước bài: Bố cục văn bản. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ******************************** TUẦN 2 Tiết 5. TRONG LÒNG MẸ – Nguyên Hồng ( Trích “Những ngày thơ ấu”) I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1. Hiểu được tình cảnh đáng thương và nổi đau tinh thần của bé Hồng. Cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của cậu bé đối với mẹ. 2. Rèn luyện kĩ năng đọc, hiểu và phân tích văn bản. 3. Giáo dục hs biết trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng cao cả, biết yêu thương kính trọng người đã sinh ra mình. Biết chia sẻ và cảm thông với nổi đau của người khác. II. Chuẩn bị : -GV: giáo án, đồ dùng học tập, truyện “Những ngày thơ ấu”. - HS: soạn bài ở nhà, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Văn bản “Tôi đi học” được viết theo thể loại nào? Vì sao em biết ? b. Tâm trạng và cảm giác của nhân vật “tôi” trong lần đầu tiên đến trường được miêu tả như thế nào ? 9 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào, tuổi thơ dữ dội, tuổi thơ êm đềm. Tuổi thơ của em, tuổi thơ của tôi. Ai chẳng có một tuổi thơ, một thời thơ ấu đã trôi qua và không bao giờ trở lại . Vậy tuổi thơ của bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” thì sao? … HĐ 1: GV: Gọi 1 HS đọc phần chú thích SGK. (18 -19). GV: Cho HS ghi vào vài nét về tác giả. GV giảng thêm: Những ngày thơ ấu được viết vào năm 1938 khi ông vừa tròn 20 tuổi. Đây là tác phẩm thứ 2 của ông. 9 chương của tập hồi kí gồm: 1. Tiếng kèn. 2. Chúa thương xót cho tôi. 3. Truỵ lạc. 4. Trong lòng mẹ. 5. Đêm nô en. 6. Trong đêm đông. 7. Đồng xu. 8. Sa ngã. 9. Một bước ngắn. HĐ 2: GV: Hướng dẫn HS đọc: giọng đọc chậm,tình cảm, chú ý các từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm xúc thay đổi của nhân vật qua từng cuộc đối thoại. GV: Đọc 1 đoạn sau đó gọi HS đọc tiếp, giáo viên nhận xét cách đọc của từng HS. Giáo viên cùng HS giải thích từ khó. HĐ 3: GV: Qua phần đọc, em hãy chia bố cục cho văn bản? Nêu nội dung của từng phần? HS: Suy nghĩ, trao đổi và phát biểu. GV: Nhận xét, kết luận. GV: Qua phần theo dõi đầu văn bản em hãy cho biết cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt? HS: Tìm các chi tiết. GVPT:Để phân tích tâm địa người cô, ta cần hiểu cảnh ngộ thương tâm của bé Hồng I. Vài nét về Tác giả – tác phẩm. 1. Tắc giả: ( 1918 – 1982) quê hương ở Nam Định. Là cây bút đặc sắc, độc đáo của nền văn học hiện đại VN. 2. Tác Phẩm: Những ngày thơ ấu được viết vào năm 1938 gồm 9 chương. Trong lòng mẹ là chương 4 của tập hồi kí. II. Phân tích: 1. Bố cục: 2 phần. a. Từ đầu đến … người ta hỏi đến chứ : Cuộc đối thoại giữa bà cô và bé Hồng, ý nghĩ, cảm xúc của bé Hồng về mẹ. b. Phần còn lại: cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa bé Hồng và mẹ. 2. Tìm hiểu: a. Nhân vật bà cô: * Hoàn cảnh bé Hồng. - Mồ côi cha, mẹ nghèo túng. - Sống nhờ vào người cô nhưng không được yêu thương. Chú bé luôn cô độc, khổ đau, khao khát tình thương. Tiết 6: TRONG LÒNG ME ( TT ) ( Nguyên Hồng ) 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 10 [...]... đọc tiếp GV: Nhận xét cách đọc của từng HS GV: Cùng Hs giải thích các từ khó ( GV lưu ý Hs chỉ đọc và phân tích đ an chữ to) HĐ 3: Giáo viên Hs: Đ an trích đọc có thể được chia II Tìm hiểu đ an trích: thành 3 đ an: 1 Lão Học sang nhờ ơng Giáo 2 Cuộc sống Lão Họ sau đó, thái độ của ơng giáo và Binh Tư về việc Lão Hạc xin bả chó 3 Cái chết của Lão Hạc GV nêu vấn đề: Lão Hạc phải đành lòng bán con chó...  Từ tượng hình - Các từ: hu hu, ư ử: Mơ phỏng âm thanh  Từ tượng thanh * GHI NHỚ: SGK T49 II Luyện tập: Bài 1: a Các từ tượng thanh: xồn xoạt, bịch, bốp b Các từ tượng hình: rón rén, lẻo khẻo, chỏng qo Bài 2: - đi lò dò - đi thoăn thoắt GV: cho hs làm nhanh bằng các hình thức - đi lom khom tranh luận tập thể Giáo viên ghi lại và sau - đi nghênh ngang đó nhận xét - đi thpng thả Bài 3: Ha hả: tiếng... kết: và nghệ thuật chính của đ an trích? HS: Dựa vào phần ghi nhớ phát biểu Giáo viên kết luận và gọi Hs đọc bài, giáo viên giáo dục tư tưởng cho Hs */ Ghi nhớ SGK 4 Củng cố: - Giáo viên nhắc lại các nội dung chính của bài học - Qua tác phẩm em có suy nghĩ gì về người nơng dân VN trước cách mạng tháng 8 5 Dặn dò: - Tóm tắt tác phẩm, học kĩ nội dung bài học - Viết 1 đ an văn ngắn với chủ đề: người nơng... từ tượng thanh.Thấy được từ tượng hình và từ tượng thanh trong tiếng Việt rất phong phú Thấy được giá trị của việc dùng các từ này để tạo hình ảnh, âm thanh, tăng giá trị biểu đạt và biểu cảm cho văn bản khi viết cũng như khi nói 2 Biết phân biệt và sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong giao tiếp và trong việc tạo lập văn bản 3 Giáo dục hs có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng... hấp dẫn, … 2 Rèn luyện kỉ ăng đọc, tìm hiểu và phân tích nhân vật 3 Giáo dục HS biết cảm thồn sẻ chia, biết chân trọng những người nơng dân nghèo khổ II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tranh, tài liệu tham khảo - HS: Đọc và s an bài ở nhà, đồ dùng học tập III Các bước lên lớp: 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: a Qua các nhân vật: Chị Dậu, anh Dậu, bà lão hàng xóm, em hiểu gì về số phận và phảm cách của người... vựng Hiểu được mối quan hệ trong trường từ vựng với các hình ảnh nghệ thuật đã học, từ trái nghĩa, đồng nghĩa 2 Rèn luyện kĩ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng mọi lúc mọi nơi ( có ý thức sử dụng nghĩa của từ phù hợp) 3 Giáo dục HS thấy được sự phong phú của từ ngữ Tiếng Việt Từ đó II Chuẩn bị : -GV: giáo án, đồ dùng học tập, n/c tài liệu - HS: đồ dùng học tập, chuẩn bị bài ở nhà III... văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, mối quan hệ giũa các câu trong một đoạn văn; cách trình bày nội dung trong một đoạn văn 2 Rèn luyện kĩ năng trình bày đoạn văn theo u cầu: đúng chủ đề, có câu chủ đề… 3 Giáo dục học sinh khi trình bày một văn bản dù ngắn hay dài cũng cần phải có đoạn II Chuẩn bị: - GV: giáo án, các đoạn văn mẫu, bảng phụ… - HS: đồ dùng học tập, chuẩn bị bài ở nhà III Tiến trình lên lớp... CỦA GV VÀ HS Giáo viên u cầu Hs theo giỏi đ an T43 ( từ đầu đến cuối) GV: mãnh vườn và món tiền gởi ơng giáo có NỘI DUNG c Tình cảm lão dành cho con 27 ý nghĩa như thế nào đối với Lão Hạc? HS: Là tài sản duy nhất ơng dành cho con, - ln mang tâm trạng ăn năn bởi khơng lo mãnh vườn ấy gắn với danh dự, bổn phận làm nổi cho con … cha … - gởi mãnh vườn cho anh em trai … - Dành dụm tích góp tiền cho con... kết các đoạn văn làm cho các đoạn liền ý, liền mạch, rõ nghĩa 2 Rèn luyện các kỹ năng sử dụng các phương tiện liên kết 3 Giáo dục hs khi viết các đ an văn phải có ý thức sử dụng các phương tiện liên kết đíng nơi, đúng chỗ II Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo HS: chuẩn bị bài ở nhà, đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ a Liên kết trong văn bản... quan hệ liệt kê? HS: phát biểu - Các từ ngữ LK có quan hệ liệt kê: trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, một là, hai GV gọi hs đọc đoạn văn 2 và trả lời câu hỏi là, … GV: Tác giả sử dụng quan hệ gì trong 2 đoạn văn trên?Tìm từ ngữ LK ? Tìm thêm b Đoạn 2: các phương tiện LK có ý nghĩa đối lập? - Quan hệ tương phản so sánh HS: trả lời, gv kết luận - Từ ngữ LK: nhưng GV u cầu HS đọc câu hỏi c sgk trang . hiện và phân tích nhân vật. 3. Giáo dục học sinh biết nâng niu q trọng tình cảm của người lớn đối với các em nhỏ. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giáo án. Học sinh: Đọc và tóm tắt. sau cho văn bản tập trung nêu bật được ý. 3. Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiển. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, đồ dùng học tập ( ghi sẳn 1 vài đoạn. nghĩa của từ phù hợp). 3. Giáo dục HS thấy được sự phong phú của từ ngữ Tiếng Việt. Từ đó. II. Chuẩn bị : -GV: giáo án, đồ dùng học tập, n/c tài liệu. - HS: đồ dùng học tập, chuẩn bị bài ở nhà. III.

Ngày đăng: 25/10/2014, 05:00

Mục lục

    GV: Em hãy nhận xét về hai khổ thơ trên?

    Ngoài trời mưa bụi bay

    ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM

    Bao người vẫn vội vã đi về…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan