toan 7 CKTKN - Ninh BInh

149 228 0
toan 7 CKTKN - Ninh BInh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011 Tuần 1 Ngày soạn:……/8/2011 Ngày dạy: … /…./2011 Tiết 1 - Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh số hữu tỉ, nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q. 2. Kỹ năng: HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết cách so sánh số hữu tỉ. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước chia khoảng. - HS: Thước chia khoảng. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm - Điền vào chỗ trống: Hs1: a) 15 3 6 1 3 ==== b) 3 4 1 2 1 5,0 − === − =− Hs2: c) 0 3 0 1 0 0 = − === d) 14 19 7 7 5 2 = − == a) 5 15 3 9 2 6 1 3 3 ==== b) 6 3 4 2 2 1 2 1 5,0 − = − = − = − =− c) 4 0 3 0 2 0 1 0 0 = − === d) 14 38 7 19 7 19 7 5 2 = − − == 5 5 5 5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ. Gv: Các số 3; -0,5; 0; 7 5 2 có là hữu tỉ không? Vì sao? Hs: … Gv: số hữu tỉ viết dạng tổng quát như thế nào? Hs: … Hs làm ?1; ?2 Gv: Các tập hợp N, Z, Q quan hệ với nhau như thế nào ? 1. Số hữu tỉ:(10') VD: a) Các số 3; -0,5; 0; 2 7 5 là các số hữu tỉ. b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng b a (a, b 0; ≠∈ bZ ) c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q. * Mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q: GV: Lê Sỹ Chiến Trang 1 Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011 Hs: … Hs làm BT1/7 Hs làm ?3 GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số (GV: nêu các bước trên bảng phụ) * Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương. Hs biểu diễn 3 2 − trên trục số. Hs làm ?4 Gv: Cách so sánh 2 số hữu tỉ? Hs: … Hs đọc ví dụ 1, 2 SGK/6,7 Gv: Thế nào là số hữu tỉ âm, dương. Hs: … Hs làm ?5 N ⊂ Z ⊂ Q 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: * VD: Biểu diễn 4 5 trên trục số 0 1 2 5/4 B 1 : Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng 4 1 đv cũ B 2 : Số 4 5 nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới. VD2: Biểu diễn 3 2 − trên trục số. Ta có: 3 2 3 2 − = − 0 -2 /3 -1 2. So sánh hai số hữu tỉ:(10') a) VD: S 2 -0,6 và 2 1 − giải (SGK) b) Cách so sánh: Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương 4. Củng cố: 1) Dạng phân số. 2) Cách biểu diễn. 3) Cách so sánh. - Yêu cầu HS làm bài tập 1;2/7, bài tập 3/8 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà: 4;5/8 IV. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ……………………………………… Ngày soạn:…./……/2011 Ngày dạy:…./……/2011 GV: Lê Sỹ Chiến Trang 2 Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011 Tiết 2 - Bài 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: - Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)? - Tính: =− 5 4 5 11 =+ 5 4 5 11 Hs2: - Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu? - Tính: =− 5 1 2 1 =+ 3 2 2 1 - Muốn cộng, trừ hai phân số cùng mẫu ta cộng, trừ tử số, giữ nguyên mẫu số. 5 7 5 4 5 11 =− 3 5 15 5 4 5 11 ==+ - Muốn cộng, trừ hai phân số không cùng mẫu ta quy đồng mẫu số rồi cộng, trừ hai phân số cùng mẫu. 10 3 10 2 10 5 5 1 2 1 =−=− 6 7 6 4 6 3 3 2 2 1 =+=+ 5 5 5 5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ví dụ: Cho x= - 0,5 ; y = 4 3 − Tính x + y; x - y Gv: chốt: Gv:Viết các số hữu tỉ về phân số cùng mẫu dương Hs: Gv:Vận dụng tính chất các phép toán như trong Z hãy thực hiện các phép tính trên. Hs: Gv: cho HS nhận xét 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ (10') a) Quy tắc: m a x = ; m b y = m ba m b m a yx + =+=+ m ba m b m a yx − =−=− b) Ví dụ: Tính GV: Lê Sỹ Chiến Trang 3 Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011 -Y/c học sinh làm ?1 Hs: Gv:Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 ⇒ lớp 7. Hs: Gv: Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó. Hs: Gv:Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2 Chú ý: 2 3 7 4 x − = − 2 3 7 4 x + = 2. Quy tắc chuyển vế: (10') a) Quy tắc: (sgk) x + y =z ⇒ x = z - y b) Ví dụ: Tìm x biết 3 1 7 3 =+− x 1 3 3 7 16 21 x x → = + → = c) Chú ý: (Sgk) 4. Củng cố: 1) Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài: - Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương) - Qui tắc chuyển vế. 2) Làm bài tập 6a,b; 8c,d ; 9c,d/10 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà: 6c,d; 7; 8a,b; 9a,b; 10/10 (bài tập 10: Lưu ý tính chính xác). IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:…./……./2011 Ngày dạy:…./……/2011 Tiết 3 – Bài 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ GV: Lê Sỹ Chiến Trang 4 4 9 4 3 4 12 4 3 3 4 3 3 21 37 21 12 21 49 7 4 8 7 − =+ − =+−=       −−− − =+ − =+ − Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân). - HS: III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Tính: Hs1: = − 2 1 2. 4 3 Hs2: =       −− 3 2 :4,0 8 15 2 5 . 4 3 2 1 2. 4 3 − = − = − 2 3 . 10 4 3 2 : 10 4 3 2 :4,0 −− = −− =       −− 5 3 20 12 == 10 10 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa ra câu hỏi: Gv: Nêu cách nhân hai số hữu tỉ? Hs: Gv: Lập công thức tính x.y? Gv: Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ. Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ? Hs: Gv: treo bảng phụ. Gv: Nêu cách chia hai số hữu tỉ? Hs: 1. Nhân hai số hữu tỉ (5') Với ; a c x y b d = = . . . . a c a c x y b d b d = = *Các tính chất: + Giao hoán: x.y = y.x + Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) + Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z + Nhân với 1: x.1 = x 2. Chia hai số hữu tỉ (10') Với ; a c x y b d = = (y ≠ 0) . : : . . a c a d a d x y b d b c b c = = = ?: Tính GV: Lê Sỹ Chiến Trang 5 Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011 Gv: Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm Hs: Gv: Nêu chú ý. Gv: So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số. a) 2 35 7 3,5. 1 . 5 10 5 7 7 7.( 7) 49 . 2 5 2.5 10 −   − =     − − − = = = b) 5 5 1 5 : ( 2) . 23 23 2 46 − − − − = = * Chú ý: Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y ≠ 0) là x:y hay x y * Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là 5,12 10,25 − hoặc -5,12:10,25 4. Củng cố: - Làm bài tập: 11; 12; 13; 14/12 Bài tập 14: Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài 14 trang 12: 1 32 − x 4 = 1 8 − : x : -8 : 1 2 − = 16 = = 1 256 x -2 1 128 − - Học sinh thảo luận theo nhóm, các nhóm làm vào bảng phụ. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập: 15; 16/13 IV. Rút kinh nghiệm: Luyện tập: LUYỆN TẬP §1; §2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ, cách so sánh số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. GV: Lê Sỹ Chiến Trang 6 Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước chia khoảng. - HS: Thước chia khoảng. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: Sửa bài tập 6c /10: Tính: =+ − 75,0 12 5 Hs2: Sửa bài tập 6d /10: Tính: =       −− 7 2 5,3 75,0 12 5 + − 100 75 12 5 + − = 4 3 12 5 + − = 12 4 = 3 1 =       −−=       −− 7 2 10 35 7 2 5,3 7 2 2 7 += 14 4 14 49 += 14 53 = 10 10 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 7/10 Hs: 02 HS lên bảng làm bài. Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài. Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 8/10 Hs: 02 HS lên bảng làm bài. Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài. Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 9 /10 Hs: 02 HS lên bảng làm bài. Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài. Bài 7a / 10 4 1 16 1 16 4 16 1 16 5 − + − = − + − = − Bài 7b / 10 16 9 4 1 16 9 16 4 16 5 −=−= − Bài 8a / 10       −+       −+ 5 3 2 5 7 3 5 3 2 5 7 3 −−= 70 42 70 175 70 30 −−= 70 187 −= Bài 8b / 10       −+       −+       − 2 3 5 2 3 4 2 3 5 2 3 4 −−−= 30 45 30 12 30 40 −−−= 30 97 −= Bài 9a / 10 4 3 3 1 =+x 3 1 4 3 −=x GV: Lê Sỹ Chiến Trang 7 Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011 Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 10 /10 Hs: 02 HS lên bảng làm bài. Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài. 12 4 12 9 −= x 12 5 = x Bài 9b / 10 7 5 5 2 =− x 5 2 7 5 += x 35 14 35 25 += x 35 39 = x Bài 10 / 10 Cách 1:       +−−       −+−       +−= 2 5 3 7 3 2 3 3 5 5 2 1 3 2 6A 6 19 6 31 6 35 −−= 6 15 −= 2 5 −= Cách 2:       +−−       −+−       +−= 2 5 3 7 3 2 3 3 5 5 2 1 3 2 6A 2 5 3 7 3 2 3 3 5 5 2 1 3 2 6 −+−+−−+−= ( )       −++       −+−−−= 2 5 2 3 2 1 3 7 3 5 3 2 356 2 1 2 −−= 2 5 −= 4. Củng cố: Quy tắc cộng trừ hữu tỉ. Qui tắc chuyển vế. 5. Dặn dò: Xem trước bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ. IV. Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 04 02 20/8/2010 03/9/2010 2 7/4 4 7/3 Bài 3: Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 05 03 29/8/2010 06/9/2010 2 7/4 GV: Lê Sỹ Chiến Trang 8 Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011 3 7/3 Bài 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Có khả năng vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ bài tập 19/15 - HS: III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’): Đề bài Đáp án Biểu điểm Tính: Hs1: = − + 7 3 . 3 2 4 1 = 12 Hs2: =       −       − 5 2 4,0.2,0 4 1 =− 12 = − + 7 3 . 3 2 4 1 7 2 4 1 − + 28 1 28 8 28 7 − = − += = 12 12 =       −       − 5 2 4,0.2,0 4 1       −       − 5 2 5 2 . 5 1 4 1 00. 5 1 4 1 =       −= =− 12 12 5 5 5 5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên? Hs: 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: Điền vào ô trống a. nếu x = 3,5 thì 3,5 3,5x = = nếu x = 4 7 − thì 4 4 7 7 x − = = b. Nếu x > 0 thì x x = nếu x = 0 thì x = 0 nếu x < 0 thì x x = − * Ta có: x = x nếu x ≥ 0 GV: Lê Sỹ Chiến Trang 9 Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011 Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2 Hs: Gv: uốn nắn sử chữa sai xót. Hs: Gv: cho một số thập phân. Gv:Khi thực hiện phép toán người ta làm như thế nào ?. Hs: Gv: ta có thể làm tương tự số nguyên. Hs: Gv: Hãy thảo luận nhóm ?3 Hs: Giáo viên chốt kết quả -x nếu x < 0 * Nhận xét: ∀x ∈ Q ta có 0x x x x x ≥ = − ≥ ?2: Tìm x biết 1 1 1 1 ) 7 7 7 7 a x x −   = → = − = − − =     vì 1 0 7 − < 1 1 1 1 ) 0 7 7 7 7 b x x vi = → = = > 1 1 1 ) 3 3 3 5 5 5 1 1 3 3 0 5 5 c x x vi   = − → = − = − −     = − < ) 0 0 0d x x = → = = 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: - Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân. * Ví dụ: a) (-1,13) + (-0,264) = -(1,13+0,64) = -1,394 b) (-0,408):(-0,34) = (0,408:0,34) = 1,2 ?3: Tính a) -3,116 + 0,263 = -(3,116- 0,263) = -2,853 b) (-3,7).(-2,16) = 3,7.2,16 = 7,992 4. Củng cố: - Làm bài tập 17;18;20/15 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà: 21/15; 22;23;24;25/16 IV. Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 06 03 29/8/2010 07/9/2010 2 7/3 5 7/4 GV: Lê Sỹ Chiến Trang 10 [...]... và x-y=16 y 7 Tìm x và y x 3 x y x − y 16 = ⇒ = = = =-2 y 7 3 7 3 7 −4 x y = - 2 ⇒ x= - 6; = - 2 ⇒ y= - 14 3 7 10 3 Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hs: Làm bài tập 59 BT59/31 2,04 Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách 204 − 17 a) 2,04 : ( − 3,12 ) = = = trình bày − 3,12 − 312 26   1 3 5 3 4 6 2 2 4 2 5 5 3 23 16 c) 4 : 5 = 4 : = 4 4 23 3 3 73 73 73 14 d) 10 : 5 = : = : =2 7 14 7 14... 73 SGK/36 7, 923 ≈ 7, 92 17, 418 ≈ 17, 42 79 ,1364 ≈ 70 9,14 50,401 ≈ 50,40 0,155 ≈ 0,16 60,996 ≈ 61,00 4 Củng cố: - Hs làm bài tập 74 SGK/36 5 Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 76 ,77 ,78 ,79 ,80,81 SGK/ 37; 38 - Chuẩn bị máy tính bỏ túi, thước dây, thước cuộn cho tiết Luyện tập IV Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp 17 09 08/10/2010... 1 < 1,1 5 và sửa bài ⇒ 4 < 1,1 5 b / -5 00 < 0 < 0,001 ⇒ -5 00 < 0,001 − 12 12 12 1 13 13 = < = = < − 37 37 36 3 39 38 − 12 13 ⇒ < − 37 38 c/ Gv: u cầu Hs làm bài tập 25/16 Bài 25 / 16: Hs: 02 HS lên bảng làm bài Gv: u cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng a / x − 1 ,7 = 2,3 ⇒ x-1 ,7 = 2,3 hoặc x -1 ,7 = -2 ,3 và sửa bài x = 2,3 + 1 ,7 hoặc x = -2 .3 + 1 ,7 x = 0,4 hoặc x = - 0,6 b / Tương tự: x = −5 − 13 hoặc... số 7 Năm học 201 0-2 011 - GV: Máy tính, thước mét, bảng phụ có nội dung sau: Tên học sinh A B m (kg) H (m) Chỉ số BMI Thể trạng - HS: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, thước dây, thước cuộn III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (4’): Đề bài Đáp án Hs1: Phát biểu 2 qui ước làm tròn số Qui ước làm tròn số (SGK/36) Làm tròn số 76 32 473 5 đến hàng 76 32 473 5 ≈ 76 32 474 0 chục, trăm 76 32 473 5 ≈ 76 32 470 0... Trang 14 Giáo án Đại số 7 Hs: Gv: Giới thiệu quy ước: Hs: Làm ?1 Năm học 201 0-2 011 n n a a   = n b b * Quy ước: x1= x; x0 = 1 ?1 Tính 2 2 9  −3  ( −3) = 2 =   4 16  4  3 3 −8  −2  (−2)   = 3 = 5 125  5  Gv: Cho a ∈ N; m,n ∈ N và m > n tính: am an = ? am: an = ? Hs: Hs: Làm ?2 Hs: Làm ?3 Hs: (-0 ,5)2 = (-0 ,5). (-0 ,5) = 0,25 (-0 ,5)3 = (-0 ,5). (-0 ,5). (-0 ,5) = -0 ,125 (9 ,7) 0 = 1 2 Tích và thương... số 7 Năm học 201 0-2 011 bằng các chữ số 0 - Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại Trong trường hợp số ngun thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ Gv: u cầu học sinh làm ?2 số 0 Hs: ?2 a) 79 ,3826 ≈ 79 ,383 - Lớp làm bài tại chỗ → nhận xét, đánh b) 79 ,3826 ≈ 79 ,38 giá c) 79 ,3826 ≈ 79 ,4 Bài tập 73 ... = = 5 5 4 20 10 4 4 1 4 1 :8 = = = 5 5 8 40 10 2 4 → : 4 = :8 5 5 → các tỉ số lập thành một tỉ lệ thức 1 2 1 b) − 3 : 7 và −2 : 7 2 5 5 Trang 20 Giáo án Đại số 7 Năm học 201 0-2 011 1 7 1 −1 −3 : 7 = = 2 2 7 2 2 1 −12 36 −12 36 1 −2 : 7 = : = : = 5 5 5 5 5 5 2 1 2 1 → −3 : 7 = −2 : 7 2 5 5 → Các tỉ số lập thành một tỉ lệ thức 2 Tính chất: * Tính chất 1 ( tính chất cơ bản) ?2 Gv: trình bày ví dụ như... Củng cố: - Hs làm bài tập 44,45,46/26 5 Dặn dò: - Bài tập về nhà: 47, 48/26 IV Rút kinh nghiệm: Biên Hòa, ngày 16 tháng 9 năm 2010 KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nguyễn Thị Hà GV: Lê Sỹ Chiến Trang 21 Giáo án Đại số 7 Tiết PPCT 11 Năm học 201 0-2 011 Tuần dạy 06 Ngày soạn 17/ 9/2010 Ngày dạy 27/ 9/2010 Tiết dạy 2 3 Lớp 7/ 4 7/ 3 Luyện tập: LUYỆN TẬP 7 I Mục... 0,25 (-0 ,5)3 = (-0 ,5). (-0 ,5). (-0 ,5) = -0 ,125 (9 ,7) 0 = 1 2 Tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số: Với x ∈ Q ; m,n ∈ N; x ≠ 0 Ta có: xm xn = xm+n xm: xn = xm-n (x ≠ 0, m ≥ n) ?2 Tính a) (-3 )2. (-3 )3 = (-3 )2+3 = (-3 )5 b) (-0 ,25)5: (-0 ,25)3= (-0 ,25) 5-3 = (-0 ,25)2 3 Lũy thừa của số hữu tỉ: Ví dụ: ?3 ( ) = ( 2 ) ( 2 ) ( 2 ) = 2 a) a 2 3 2 2 2 6 5  − 1  2   − 1  2  − 1  2  − 1  2 b)    =   ... Trang 25 Giáo án Đại số 7 Năm học 201 0-2 011 x y x− y 7 = = = = −1 2 −5 2 − (−5) 7 Gv: Giới thiệu Hs: Làm ?2 Gv: Đưa ra bài tập 57 Sgk Hs: Hs: Đọc đề bài và tóm tắt Hs:  x = −2 → y = 5 2 Chú ý: a b c Khi có dãy số = = ta nói các số a, b, 2 3 4 c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 Ta cũng viết: a: b: c = 2: 3: 5 ?2 Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c a b c Ta có: = = 8 9 10 BT 57/ 30 Sgk gọi số viên . (0,408:0,34) = 1,2 ?3: Tính a) -3 ,116 + 0,263 = -( 3,11 6- 0,263) = -2 ,853 b) (-3 ,7) . (-2 ,16) = 3 ,7. 2,16 = 7, 992 4. Củng cố: - Làm bài tập 17; 18;20/15 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà: 21/15; 22;23;24;25/16 IV 1,1 5 4 < b / -5 00 < 0 < 0,001 ⇒ -5 00 < 0,001 c / 38 13 39 13 3 1 36 12 37 12 37 12 <==<= − − ⇒ 38 13 37 12 < − − Bài 25 / 16: a / 7, 1 − x = 2,3 ⇒ x-1 ,7 = 2,3 hoặc x -1 ,7 = -2 ,3 . chốt kết quả -x nếu x < 0 * Nhận xét: ∀x ∈ Q ta có 0x x x x x ≥ = − ≥ ?2: Tìm x biết 1 1 1 1 ) 7 7 7 7 a x x −   = → = − = − − =     vì 1 0 7 − < 1 1 1 1 ) 0 7 7 7 7 b x x vi =

Ngày đăng: 24/10/2014, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan