bai giang tin hoc (chuan)

162 1.7K 1
bai giang tin hoc (chuan)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÒNG THỰC HÀNH KINH DOANH    BÀI GIẢNG MÔN TIN HỌC CĂN BẢN (Tài liệu lưu hành nội bộ) Biên soạn: Vũ Văn Huy Hiệu đính: Ths. Trần Công Nghiệp Thái Nguyên 04 - 2007 ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH    P.THỰC HÀNH KINH DOANH MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG I - NHẬP MÔN TIN HỌC CĂN BẢN 5 1.1. Các khái niệm cơ bản về tin học – Công nghệ thông tin 5 1.2. Phân loại máy tính 5 1.2.1. Phân loại theo nguyên lý tính toán 5 1.2.2. Phân loại theo thế hệ máy tính 5 1.2.3. Phân loại theo độ lớn xử lý 6 1.3. Các lĩnh vực của máy tính 6 1.3.1. Phần cứng 6 1.3.2. Phần mềm 9 1.4. Đơn vị lưu trữ thông tin 9 1.5. Các hệ thống đếm trong tin học 10 CHƯƠNG II - MICROSOFT WORD 12 2.1 Giới thiệu 12 2.1.1 Cách khởi động và thoát khỏi Word 12 2.1.2 Màn hình làm việc của Word 14 2.1.3. Tạo văn bản mới 17 2.1.4. Lưu văn bản lên đĩa 17 2.1.5. Lưu các thay đổi trên một file đã tồn tại 17 2.1.6. Lưu file với tên khác 18 2.1.7. Lưu file vào đĩa mềm 18 2.1.8. Mở một tập tin văn bản đã tồn tại trên đĩa 18 2.2. Các thao tác soạn thảo cơ bản 18 2.2.1. Nhập văn bản 18 2.2.2. Thao tác với khối văn bản 24 2.2.3. Định dạng đoạn văn bản 25 2.2.4. Thiết lập Bullets and Numbering 28 2.2.5. Chia văn bản thành nhiều cột dạng báo chí 30 2.2.6. Tạo chữ cái lớn đầu dòng (Drop Cap) 31 2.2.7. Tìm kiếm và thay thế 31 2.2.8. Chức năng Autocorrect và Autotext 32 2.2.9. Chèn ký tự đặc biệt (Symbol) 34 2.2.10. Soạn thảo công thức toán học 35 2.2.11. Thiết đặt vị trí điểm dừng Tabs 36 2.3. Các thao tác soạn thảo nâng cao 37 2.3.1. Bảng biểu trong văn bản 37 2.3.2. Sắp xếp dữ liệu trong bảng 45 2.3.3. Sử dụng công cụ đồ hoạ trong Word 46 2.3.4. Tạo chữ nghệ thuật 49 2.3.5. Chèn ảnh vào văn bản 51 2.3.6. Chèn tiêu đề đầu và tiêu đề cuối cho trang văn bản 52 Biên soạn: Lương Văn Thương 1 ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH    P.THỰC HÀNH KINH DOANH 2.3.7. Chèn số trang văn bản 53 2.3.8. In ấn văn bản 53 2.3.9. Rút mục lục tự động 55 2.3.10. Siêu liên kết trong văn bản (Hyperlink) 56 2.3.11. Trộn văn bản (Mail Merge) 57 2.3.12. Một số thủ thuật trong Word 60 CHƯƠNG III - MICROSOFT WINDOWS 63 3.1. Giới thiệu 63 3.2. Khởi động và thoát khỏi Windows 63 3.2.1. Khởi động 63 3.2.2. Thoát khỏi Windows (Tắt máy) 64 3.3. Windows Explorer 65 3.3.1. Thư mục (Folder | Directory) 66 3.3.2. Tập tin (File) 67 3.3.3. Đổi tên tập tin (File), thư mục (Folder) 67 3.3.4. Sao chép (copy) Folder 67 3.3.5. Di chuyển (Move) Folder 68 3.3.6. Xoá (Delete) Folder 68 3.3.7. Phục hồi Folder đã bị xoá 68 3.3.8. Tìm kiếm 69 3.3.9. Tạo Shortcut 70 3.4. Quản lý đĩa 70 3.4.1. Định dạng (Format) đĩa mềm 70 3.4.2. Quản lý các Partition(ổ logic) 71 3.5. Control panel 71 3.5.1. Thay đổi cách biểu diễn ngày, giờ, số, tiền tệ 72 3.5.2. Thay đổi ngày giờ hệ thống 72 3.5.3. Quản lý Font chữ 73 3.6. Desktop và Start Menu 74 3.6.1. Desktop 74 3.6.2. Start menu 75 3.7. Cài đặt và gỡ bỏ một chương trình ứng dụng 76 3.7.1. Cài đặt chương trình 76 3.7.2. Gỡ bỏ chương trình ứng dụng 77 CHƯƠNG IV - MICROSOFT EXCEL 80 4.1. Giới thiệu 80 4.1.1. Khởi động và thoát khỏi Excel 80 4.1.2. Một số khái niệm cơ bản 82 4.1.3. Màn hình làm việc của Excel 83 4.1.4. Làm việc với Worksheet 85 4.1.5. Nhập và sửa dữ liệu 87 4.1.6. Sao chép dữ liệu cho dãy các ô liên tục 87 4.1.7. Tách bảng tính 88 Biên soạn: Lương Văn Thương 2 ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH    P.THỰC HÀNH KINH DOANH 4.1.8. Ẩn hiện bảng tính 88 4.1.9. Tạo bảng tính mới 89 4.1.10. Lưu file bảng tính lên đĩa 89 4.1.11. Lưu các thay đổi trên một file đã tồn tại 89 4.1.12. Lưu file với tên khác 90 4.1.13. Lưu file vào đĩa mềm 90 4.1.14. Mở một tập tin đã tồn tại trên đĩa 90 4.2. Làm việc với bảng tính Excel 90 4.2.1. Xử lý ô, cột, dòng 90 4.2.2. Các dạng dữ liệu trong Excel 95 4.2.3. Các phép toán trong Excel 97 4.3. Sử dụng hàm trong Excel 97 4.3.1. Khái niệm hàm và cách dùng 97 4.3.2. Cách dùng một số hàm toán học 98 4.3.3. Cách dùng một số hàm xử lý ký tự 102 4.3.4. Cách dùng một số hàm hàm về thời gian 103 4.3.5. Cách dùng một số hàm logic 104 4.3.6. Cách dùng một số hàm cơ sở dữ liệu 104 4.3.7. Cách dùng một số hàm tìm kiếm 106 4.4. Cơ sở dữ liệu trong Excel 107 4.4.1. Khái niệm cơ sở dữ liệu 107 4.4.2. Thao tác với cơ sở dữ liệu 107 4.4.3. Đồ thị trong Excel 111 4.5. In ấn bảng tính 113 CHƯƠNG V - MỘT SỐ ỨNG DỤNG 116 5.1. Khai thác Internet 116 5.1.1. Lịch sử Internet 116 5.1.2 Tên miền Internet 116 5.1.3 Nhà cung cấp dịch vụ Internet 117 5.1.4 Khai thác thông tin từ Internet 117 5.2. Virut máy tính 127 5.2.1. Khái niệm và nguyên lý lây lan của virut máy tính 127 5.2.2. Lịch sử Virus máy tính 128 5.2.3. Phân loại Virus 131 5.2.4. Cách phòng chống virus 132 CHƯƠNG VI. MICROSOFT POWERPOINT 2003 137 6.1. Giới thiệu về PowerPoint 137 6.1.1. Giới thiệu 137 6.1.2. Những khả năng của PowerPoint 137 6.2. Khởi động và thoát khỏi PowerPoint 137 6.2.1. Khởi động PowerPoint 137 6.2.2. Thoát khỏi PowerPoint 138 6.2.3. Lưu bài trình bày 138 Biên soạn: Lương Văn Thương 3 ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH    P.THỰC HÀNH KINH DOANH 6.3. Các thanh công cụ của PowerPoint 140 6.3.1. Thanh trình đơn Menu 140 6.3.2. Thanh công cụ chuẩn (Standard) 141 6.3.3. Thanh công cụ định dạng 141 6.3.4. Các chế độ hiển thị 141 6.4. Tạo nền cho bài trình chiếu 142 6.4.1. Dùng mẫu nền có sẵn (Template) 142 6.4.2. Thay đổi cách phối màu (Color Schemes) 143 6.4.3. Sử dụng một màu nền 144 6.4.4. Áp dụng hiệu ứng Gradient cho màu nền 145 6.5. Quản lý các Slide 146 6.5.1. Slide Master 146 6.5.2. Thêm một Slide 147 6.5.3. Xoá một Slide 147 6.5.4. Sao chép Slide 147 6.5.5. Di chuyển Slide 148 6.5.6. Ẩn Slide 148 6.6. Nội dung của một Slide 148 6.6.1. Chèn Text Box 148 6.6.2. Chèn hình ảnh 149 6.6.3. Chèn âm thanh, phim ảnh 149 6.6.4. Chèn bảng biểu 150 6.6.5. Chèn Action button 150 6.6.6. Chèn chữ nghệ thuật 151 6.6.7. Liên kết (Hyperlink) trong PowerPoint 152 6.6.8. Một số lời khuyên khi thiết kế bản trình chiếu 153 6.7. Tăng cường tính hấp dẫn bằng các hiệu ứng Animation 153 6.7.1. Hiệu ứng cho nội dung 153 6.7.2. Hiệu ứng cho Slide 154 6.7.3. Hiệu ứng chuyển cảnh cho Slide 154 6.8. Trình chiếu 155 6.8.1. Thiết đặt kiểu trình chiếu 155 6.8.2. Tạo kiểu trình chiếu tuỳ ý (Custom Show) 156 6.8.3. Thao tác trình chiếu 157 6.8.4. Một số thao tác khi trình chiếu 157 6.9. In ấn bài trình chiếu 158 6.9.1. Định dạng trang in 158 6.9.2. In ấn 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 Biên soạn: Lương Văn Thương 4 ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH    P.THỰC HÀNH KINH DOANH CHƯƠNG I - NHẬP MÔN TIN HỌC CĂN BẢN 1.1. Các khái niệm cơ bản về tin học – Công nghệ thông tin. Tin học là một ngành khoa học công nghệ nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu là máy vi tính. Công nghệ thông tin: Bao gồm tổng hợp các lĩnh vực khoa học, công nghệ chứa đựng nội dung xử lý thông tin bằng phương tiện điện tử, từ việc thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, chế biến, truyền thông cho đến việc xử lý thông tin. 1.2. Phân loại máy tính. Máy tính là thuật ngữ dùng để chỉ mọi phương tiện kỹ thuật để xử lý số liệu như: bàn tính, máy tính quay tay,…, máy tính điện tử. Máy tính điện tử: Là máy tính trong đó sử dụng các phương tiện điện tử mà quá trình hoạt động của nó dựa vào hoạt động của các thiết bị điện tử. Máy tính có chức năng xử lý thông tin tự động bằng chương trình với độ chính xác và tốc độ rất cao. 1.2.1. Phân loại theo nguyên lý tính toán Nguyên lý số (Digital): Sử dụng các trạng thái rời rạc của một đại lượng vật lý biến thiên gián đoạn để biểu diễn số liệu. Máy tính được thiết kế theo nguyên lý này gọi là máy tính điện tử số (máy tính số) Nguyên lý tương tự (Analog): Sử dụng một đại lượng vật lý biến thiên liên tục biểu diễn số liệu. Máy tính thiết kế theo nguyên lý này gọi là máy tính tương tự. 1.2.2. Phân loại theo thế hệ máy tính Do nhu cầu cần tăng độ chính xác và giảm thời gian tính toán, con người đã quan tâm chế tạo các công cụ tính toán từ xưa: bàn tính tay của người Trung Quốc, máy cộng cơ học của nhà toán học Pháp Blaise Pascal (1623-1662), máy tính cơ học có thể cộng, trừ, nhân, chia của nhà toán học Đức Gottfriend Wilhelmvon Leibniz (1646 – 1716), máy sai phân để tính các đa thức toán học… Tuy nhiên, máy tính điện tử thực sự bắt đầu hình thành vào thập niên 1950 và đến nay đã trải qua 5 thế hệ. Được phân loại theo sự tiến bộ về công nghệ điện tử và vi điện tử cũng như các cải tiến về nguyên lý, tính năng và loại hình của nó. Thế hệ 1 (1950 – 1958): Máy tính sử dụng bóng đèn điện tử chân không, mạch riêng rẽ, vào số liệu bằng phiếu đục lỗ, điều khiển bàng tay. Máy có kích thước rất lớn, tiêu thụ năng lượng nhiều, tốc độ tính chậm khoảng 300 – 3000 phép tính/s. Loại máy tính điển hình thế hệ 1 như EDVAC (Mỹ) hay BESM (Liên Xô cũ)… Thế hệ 2 (1958 – 1964): Máy tính dùng bộ xử lý bằng đèn bán dẫn, mạch in. Máy tính đã có chương trình dịch như Cobol, Fortran và hệ điều hành đơn giản. Kích thước máy còn lớn, tốc độ tính toán khoảng 10000 – 100000 phép tính/s. Điển hình như loại IBM-1070 (Mỹ) hay MINSK (Liên Xô cũ)… Biên soạn: Lương Văn Thương 5 ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH    P.THỰC HÀNH KINH DOANH Thế hệ 3 (1965 – 1974): Máy tính được gắn các bộ vi xử lý bằng vi mạch điện tử cỡ nhỏ có thể có được tốc độ tính toán khoảng 100000 – 1 triệu phép tính/s. Máy đã có các hệ điều hành đa chương trình, nhiều người dùng đồng thời hoặc theo kiểu phân chia thời gian. Kết quả từ máy tính có thể in ra trực tiếp từ máy in. Điển hình như loại IBM-360 (Mỹ) hay EC (Liên Xô cũ)… Thế hệ 4 (1974 – 1990): Máy tính đã bắt đầu có các vi mạch đa xử lý có tốc độ tính hàng chục triệu đến hàng tỷ phép tính/s. Giai đoạn này hình thành 2 loại máy tính chính: Máy tính cá nhân để bàn (Personal Computer – PC) hoặc máy tính xách tay (Laptop hoặc Notebook computer) và các loại máy tính chuyên nghiệp thực hiện đa chương trình, đa xử lý… hình thành các hệ thống mạng máy tính (Computer Networks), và các ứng dụng phong phú đa phương tiện. Thế hệ 5 (1990 – nay): Bắt đầu các nghiên cứu tạo ra các máy tính mô phỏng các hoạt động của bộ não và hành vi con người, có trí khôn nhân tạo với khả năng suy diễn phát triển các tình huống nhận được và hệ quản lý kiến thức cơ bản để giải quyết các bài toán đa dạng. 1.2.3. Phân loại theo độ lớn xử lý Main frame Computer (máy tính hạng lớn): Có nhiều bộ vi xử lý mạnh, có khả năng xử lý một lượng thông tin khổng lồ với tốc độ và độ chính xác cao. Mini Computer (máy tính hạng trung): Có nhiều bộ vi xử lý nhưng không phải loại mạnh. Micro Computer (máy vi tính): Chỉ có 1 bộ vi xử lý, gọn nhẹ, dễ điều hành, tiêu thụ ít điện năng, dễ ràng bảo trì, bảo dưỡng, giao tiếp Người – Máy thuận tiện (gọi tắt là PC - Personal Computer). Thông qua các hệ thống mạng, các máy tính loại này có thể trở thành 1 phần của máy tính lớn. 1.3. Các lĩnh vực của máy tính 1.3.1. Phần cứng Gồm những đối tượng vật lý hữu hình như vi mạch, bản mạch in, dây cáp nối, bộ nhớ, màn hình, bàn phím, chuột, máy in… Phần cứng thực hiện các chức năng xử lý thông tin cơ bản ở mức thấp nhất (dạng tín hiệu nhị phân 0 | 1). Một số bộ phận chính bên trong máy vi tính. a) CPU (Central Processing Unit) CPU là bộ xử lý trung tâm làm nhiệm vụ lưu trữ, xử lý và điều khiển các hoạt động bên trong máy tính. CPU bao gồm 2 thành phần chính là ALU (Arithmetic Logical Unit – đơn vị xử lý số học) và CU (Control Unit - bộ điều khiển). Biên soạn: Lương Văn Thương 6 ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH    P.THỰC HÀNH KINH DOANH b) Mainboard Mainboard là bo mạch chủ, là nơi cắm các thiết bị phần cứng khác như RAM, ổ cứng, ổ mềm… c) ROM (Read Only Memory) ROM là bộ nhớ chỉ đọc. ROM chứa các chương trình hệ thống, chương trình điều khiển việc nhập xuất cơ sở (ROM-BIOS: ROM-Basic Input/Output System). Bộ nhớ ROM là bộ nhớ không bị mất dữ liệu khi không có nguồn nuôi (mất điện). Thực chất, ROM không hẳn là phần cứng, mà nó bao gồm phần mềm nhúng trong phần cứng hay còn gọi là phần sụn. d) RAM (Random Access Memory) RAM là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên. RAM là nơi chứa các chỉ lệnh chương trình và dữ liệu nhằm phục vụ cho CPU truy cập trực tiếp vào để xử lý dữ liệu. Tốc độ trao đổi thông tin giữa RAM và CPU thông qua BUS dữ liệu là cực lớn. RAM không lưu được dữ liệu khi không có nguồn nuôi (mất điện). e) HDD (Hardisk Driver) HDD là ổ đĩa cứng. HDD là nơi chứa toàn bộ dữ liệu của máy tính bao gồm cả hệ điều hành, các chương trình ứng dụng và các dữ liệu khác. Dung lượng của ổ cứng là rất lớn và thường được tính bằng GB (vd: 30GB, 40GB, 80GB…) f) FDD (Floppy Disk Driver) FDD là ổ đĩa mềm. FDD là một thiết bị dùng để ghi đĩa mềm, đĩa mềm thông dụng hiện nay là 1.4Mb Biên soạn: Lương Văn Thương 7 ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH    P.THỰC HÀNH KINH DOANH g) CD-ROM (Compack Disk-Read Only Memory) Là thiết bị nhớ ngoài dùng công nghệ lưu trữ quang học. Dung lượng của đĩa CD là khá lớn, có thể lưu trữ được khoảng 650 – 700 MB dữ liệu. h) VGA Card (Video Graphic Array) VGA card là card đồ hoạ dùng để hỗ trợ cho việc hiển thị hình ảnh với độ phân giải cao và sắc nét. i) Ethernet Card Ethernet Card là Card mạng. Đây là thiết bị dùng để kết nối các máy tính với nhau tạo thành mạng máy tính. j) Mouse Là thiết bị cần thiết phổ biến hiện nay, nhất là các máy tính chạy trong môi trường Windows k) Keyboard Bàn phím (Keyboard, thiết bị nhập chuẩn): là thiết bị nhập dữ liệu và câu lệnh, bàn phím máy vi tính phổ biến hiện nay là một bảng chứa 104 phím có các tác dụng khác nhau. l) Monitor Biên soạn: Lương Văn Thương 8 ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH    P.THỰC HÀNH KINH DOANH Monitor (Screen - thiết bị xuất chuẩn): dùng để hiển thị thông tin cho người sử dụng xem. Thông tin có thể hiện ra màn hình bằng phương pháp ánh xạ bộ nhớ (memory mapping), với cách này màn hình chỉ việc đọc liên tục bộ nhớ và hiển thị (display). m) Case n) Thiết bị nhớ ngoài USB 1.3.2. Phần mềm Là các chương trình (program) điều khiển các hoạt động phần cứng của máy tính và chỉ đạo việc xử lý dữ liệu. Phần mềm máy tính được chia làm 2 loại chính là phần mềm hệ thống (System software) và phần mềm ứng dụng (application software). Phần mềm hệ thống: Khi được đưa vào bộ nhớ chính, nó sẽ chỉ đạo các hoạt động của máy tính ví dụ như hệ điều hành MS-DOS, Windows, Linux… Phần mềm ứng dụng: Là các chương trình được thiết kế để giải quyết một công việc hay một bài toán cụ thể nào đó. Ví dụ: Word. Excel, Paint,… 1.4. Đơn vị lưu trữ thông tin Đơn vị bé nhất dùng để lưu trữ thông tin là bit (Binary Digit). Lượng thông tin chứa trong một bit là vừa đủ để nhận biết một trong hai trạng thái có xác suất xuất hiện như nhau. Trong máy tính, tuỳ theo công cụ mà các số đưa vào có thể là các hệ đếm với cơ số khác nhau, tuy nhiên mọi cơ số khác nhau đều được chuyển thành cơ số 2. Tại mỗi thời điểm trong một bit chỉ có thể lưu trữ hoặc là chữ số 0 hoặc là chữ số 1. Trong tin học thường dùng các đơn vị đo là bội số của bit như sau Tên gọi Ký hiệu Giá trị Byte B 8 bit Kilobyte KB 1024 bytes = 2 10 B Biên soạn: Lương Văn Thương 9 [...]...   ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH DOANH Megabyte Gigabyte P.THỰC HÀNH KINH 1024KB = 210 KB 1024MB = 210MB MB GB 1.5 Các hệ thống đếm trong tin học a) Hệ thập phân: (Hệ 10, Decimal System) - Dùng mười ký hiệu số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để biểu diễn con số, để đếm và tính toán - Mọi số thuộc hệ thập phân đều có thể biến đổi thành tổng... giúp c) Các thanh công cụ Thanh công cụ chuẩn cung cấp các nút lệnh giúp cho việc truy nhập nhanh chóng vào các chức năng soạn thảo thường dùng Các thanh công cụ chuẩn thường dùng là: Standard, Formatting, Drawing, Tables and Borders *) Thanh Standard - Mở một văn bản mới - Mở tài liệu đã có trên đĩa - Cất giữ văn bản đang soạn vào đĩa - In toàn bộ tài liệu ra máy in - Xem văn bản trước khi in - Kiểm... tính EXCEL vào văn bản tại vị trí con trỏ - Định dạng văn bản dưới dạng cột báo chí - Khởi động chương trình vẽ Microsoft Draw - Tắt bật hiển thị Tab hoặc Space - Thay đổi tỉ lệ hiển thị *) Thanh Formatting - Hộp chọn khuôn mẫu - Style - Hộp chọn phông chữ - Font - Hộp chọn cỡ chữ - Size Biên soạn: Lương Văn Thương 15 Thanh tiêu đề    ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH DOANH P.THỰC HÀNH KINH - Tắt bật... màn hình, khi nào cần dùng đến thì mới lấy ra, cách lấy các thanh công cụ như sau: Vào menu View | Toolbars, chọn các thanh công cụ muốn sử dụng (các thanh công cụ thường hay dùng là: Standard, Formatting, Drawing, Table and Border) Biên soạn: Lương Văn Thương 16 ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH DOANH    P.THỰC HÀNH KINH 2.1.3 Tạo văn bản mới Thông thường sau khi khởi động Word, một màn hình trắng... một trong các cách sau: C1: Vào Menu File chọn New C2: Nhấn nút New trên thanh công cụ Standard C3: Nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + N 2.1.4 Lưu văn bản lên đĩa Mỗi tài liệu phải được lưu lên đĩa với một tệp tin có phần mở rộng là DOC Thông thường thì các tệp văn bản của bạn sẽ được Word đề nghị cất vào thư mục C:\My Documents trên đĩa cứng Tuy nhiên, người dùng có thể thay đổi vị trí cất giữ tuỳ theo ý muốn... mềm B1:Đưa đĩa mềm vào ổ đĩa A:\ B2: Vào menu File | Save As, hộp thoại Save as xuất hiện Tại mục Save in chọn ổ đĩa A:\ (Floppy A) Gõ tên file ở mục file name B3: Chọn nút Save để lưu 2.1.8 Mở một tập tin văn bản đã tồn tại trên đĩa Sau khi lưu văn bản Word, người dùng có thể mở lại để xem nội dung của nó hay thực hiện những thay đổi trên đó Để mở một tài liệu Word đã có trên đĩa, chọn một trong các... bộ mã TCVN3, VNI-, VIETWARE,…tuỳ thuộc vào từng vùng và khu vực địa lý khác nhau mà người ta sử dụng các bảng mã tiếng Việt và bộ gõ tiếng Việt khác nhau Điều này gây khó khăn cho việc trao đổi thông tin giữa các người sử dụng ở các Biên soạn: Lương Văn Thương 19 ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH DOANH    P.THỰC HÀNH KINH vùng Vì vậy, chính phủ đã ra khuyến cáo khuyên mọi người nên sử dụng thống... người ta có thể sử dụng cùng một lúc nhiều loại font chữ khác nhau Để lựa chọn font chữ, dùng một trong các cách sau: C1: Vào menu Format | Font C2: Chọn font chữ trực tiếp trên thanh trình đơn Formatting C3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl +D C4: Kích phải chuột lên vùng soạn thảo rồi chọn Font Hộp thoại Font hiện ra Font:Chọn kiểu font chữ muốn sử dụng Font Style: Chọn kiểu chữ bình thường, in nghiêng, in... Việt theo kiểu Telex như sau: Gõ Gõ Được chữ P.THỰC HÀNH KINH Được dấu aa â f huyền aw ă s sắc oo ô r hỏi ow | [ ơ x ngã w | uw | ] ư j nặng dd đ ee ê VD: Đại học kinh tế & quản trị kinh doanh = DDaij hocj kinh tees & quanr trij kinh doanh  :Nếu gõ z, từ tiếng Việt có dấu sẽ bị bỏ dấu Nếu đang gõ tiếng Việt muốn gõ tiếng Anh thì lặp lại các chữ cái dùng để gõ dấu tiếng Việt d) Thao tác với bàn phím... Lương Văn Thương 25    ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH DOANH P.THỰC HÀNH KINH Để định dạng nhanh phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ, sử dụng các chức năng định dạng nằm trên thanh công cụ định dạng (Formatting), bao gồm 2 bước B1: Bôi đen khối văn bản cần định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ B2: Lựa chọn các chức năng phù hợp:  Chọn font chữ muốn thay đổi trong danh sách font  Chọn lại cỡ chữ trong ô . - NHẬP MÔN TIN HỌC CĂN BẢN 1.1. Các khái niệm cơ bản về tin học – Công nghệ thông tin. Tin học là một ngành khoa học công nghệ nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lý thông tin một cách. P.THỰC HÀNH KINH DOANH MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG I - NHẬP MÔN TIN HỌC CĂN BẢN 5 1.1. Các khái niệm cơ bản về tin học – Công nghệ thông tin 5 1.2. Phân loại máy tính 5 1.2.1. Phân loại theo nguyên. đó. Ví dụ: Word. Excel, Paint,… 1.4. Đơn vị lưu trữ thông tin Đơn vị bé nhất dùng để lưu trữ thông tin là bit (Binary Digit). Lượng thông tin chứa trong một bit là vừa đủ để nhận biết một trong

Ngày đăng: 24/10/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I - NHẬP MÔN TIN HỌC CĂN BẢN

    • 1.1. Các khái niệm cơ bản về tin học – Công nghệ thông tin.

    • 1.2. Phân loại máy tính.

      • 1.2.1. Phân loại theo nguyên lý tính toán

      • 1.2.2. Phân loại theo thế hệ máy tính

      • 1.2.3. Phân loại theo độ lớn xử lý

      • 1.3. Các lĩnh vực của máy tính

        • 1.3.1. Phần cứng

        • 1.3.2. Phần mềm

        • 1.4. Đơn vị lưu trữ thông tin

        • 1.5. Các hệ thống đếm trong tin học.

        • CHƯƠNG II - MICROSOFT WORD

          • 2.1 Giới thiệu

            • 2.1.1 Cách khởi động và thoát khỏi Word.

            • 2.1.2 Màn hình làm việc của Word

            • 2.1.3. Tạo văn bản mới

            • 2.1.4. Lưu văn bản lên đĩa

            • 2.1.5. Lưu các thay đổi trên một file đã tồn tại

            • 2.1.6. Lưu file với tên khác

            • 2.1.7. Lưu file vào đĩa mềm

            • 2.1.8. Mở một tập tin văn bản đã tồn tại trên đĩa.

            • 2.2. Các thao tác soạn thảo cơ bản

              • 2.2.1. Nhập văn bản

              • 2.2.2. Thao tác với khối văn bản

              • 2.2.3. Định dạng đoạn văn bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan