1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bia gia an

135 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 27,46 MB

Nội dung

Đặt vấn đề: Trong phần Tin học ở lớp 6 chúng ta đã làm quen với phần bảng biểu trong vănbản và ta đã thấy được sự tiện lợi của văn bản dạng bảng trong việc trình bày dữ liệunhưng công v

Trang 1

Tuần: 1 Ngày soạn: 23/08/2010

Tiết: 1

I MỤC TIÊU:

- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập

- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính

- Biết hợp tác trong việc học nhóm

- Yêu thích môn Tin học trong các trường THCS

II CHUẨN BỊ

- Giáo án

- Máy tính, máy chiếu

- Tranh 1, 2, 3, 4, 5 trong sách giáo khoa

III.PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:

- Thuyết trình

- Diễn giải + Quan sát trực quan

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Đặt vấn đề:

Trong phần Tin học ở lớp 6 chúng ta đã làm quen với phần bảng biểu trong vănbản và ta đã thấy được sự tiện lợi của văn bản dạng bảng trong việc trình bày dữ liệunhưng công việc tính toán trong bảng biểu đang còn gặp nhiều khó khăn Hôm nay ta

sẽ học sang một phần mới khắc phục đượccác nhược điểm của bảng biểu trong vănbản đó là bảng tính điện tử Excel

2 Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Bảng và nhu cầu sử lý thông tin.

 Trong thực tế ta thấy một số thông tin

thường được lưu dưới dạng bảng tính

Trang 2

 Qua tranh vẽ thứ ba ta thấy Excel còn

có chức năng gì thêm?

 Từ các ví dụ trên hãy cho biết bảng tính

có tác dụng gì?

2 Chương trình bảng tính.

 Giáo viên giới thiệu: Hiện nay có rất

nhiều chương trình bảng tính khác nhau

nhưng trong chương trình tin học lớp 7 ta

chỉ học chương trình bảng tính Excel

a Màn hình làm việc:

 Cho học sinh quan sát tranh vẽ:

? Trên màn hình của bảng tính điện tử có

thể có những gì?

b Dữ liệu:

 Quan sát các ví dụ trên hãy cho biết

bảng tính có thể lưu giữ những loại dữ

 Có thể lưu giữ nhiều dư liệu khácnhau Gồm các dạng cơ bản sau:

- Dữ liệu kiểu số

- Dữ liệu kiểu kí tự

- Dữ liệu kiểu ngày tháng

- Dữ liệu kiểu Logic

 Với Excel các công việc tính toán vàcập nhật dữ liệu được diễn ra một cáchnhanh chóng và tự động Ngồi ra đối vớibảng tính điện tử thì kết quả sẽ tự độngcập nhật khi có sự thay đổi liên quan

Trang 3

Tuần: 1 Ngày soạn: 23/08/2010

Tiết: 2

I MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Biết được các thành phần trên giao diện của bảng tính điện tử Excel

- Biết được hộp tên và ô công thức trên thanh công thức

- Biết được các thao tác nhập dữ liệu vào bảng tính

- Yêu thích môn Tin học trong các trường THCS

- Rèn luyện kỷ năng thảo luận và làm việc nhóm

- Diễn giải + Quan sát trực quan

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Đặt vấn đề:

 Trong tiết học trước ta đã hiểu phần nào về bảng tính điện tử Excel, nhưng trên mànhình làm việc của Excel có những gì? Để nhập dữ liệu vào bảng tính ta phải làm gì?Các vấn đề đó sẽ được trình bày trong tiết học này

2 Nội dung bài học

3 Màn hình làm việc của bảng tính

 Giáo viên cho học sinh quan sát tranh

vẽ về một bảng tính:

 Yêu cầu học sinh dựa vào các kiến

thức đã học ở Tin học 6 Hãy cho biết

trên màn hình của Excel có gì?

Trang 4

 Địa chỉ ô được xác định như thế nào?

4 Nhập dữ liệu vào trang tính:

a Nhập và sửa dữ liệu

 Việc nhập dữ liệu trong Excel được

tiến hành như thế nào?

 Để sửa dữ liệu trong một ô thì cần có

thao tác nào?

b Di chuyển trên trang tính

 Để di chuyển con trỏ trên trang tính

cần thực hiện như thế nào?

c Gõ chữ tiếng Việt trong Excel

 Trong chương trình Tin học 6 ta đã

được học các gõ tiếng Việt Vậy để gõ

được tiếng Việt cần có gì?

Mỗi ô mang một địa chỉ khác nhau

 Địa chỉ của một ô được xác định bằngmột cặp tên cột và số dòng Ví dụ: A3,D5, F2 ……

 Để sửa dữ liệu trong ô nào thì nháyđúp chuột vào ô đó, tiến hành sửa chữanhư soạn thảo văn bản, kết thúc ấn enter

 Để di chuyển trên trang tính ta có thểdùng các phím Tab, , , ,  Nếutrong trường hợp ô tính cần di chuyển contrỏ đến bị che khuất thì ta dùng chuột vàcác thanh cuốn để kéo ô đó vào trong mànhình làm việc và thao tác

 Để gõ được tiếng Việt ta cần có mộtchương trình hỗ trợ gọi là chương trình

gõ Hiện nay có rất nhiều các chươngtrính hỗ trợ khác nhau Để hiển thị và inđược tiếng Việt còn cần có phông chữViệt được cài sãn trong máy

 Hai kiểu gõ phổ biến nhất hiện nay ởnước ta là Telex và VNI

Trang 5

Tuần 2: Ngày soạn: 30/08/2010

Tiết 3:

I MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Giúp học sinh xác định được khi nào thì cần dùng đến phần mềm bảng tính điện

tử Excel

- Làm quen với phần mềm bảng tính điện tử Excel

- Làm được một số bài tập đơn giản

- Yêu thích bộ mơn Tin học lớp 7

- Rèn luyện tính tích cực trong làm việc nhĩm

- Diễn giải Quan sát trực quan

IV NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH:

LÀM QUEN VỚI CT BẢNG TÍNH EXCEL

Trang 6

Nháy chuột vào nút lệnh  trên thanh tiêu đề của Excel.

* Chú ý: Trong trường hợp ta thoát khỏi Excel mà bảng tính của

ta chưa được lưu thì sẽ xuất hiện dòng đối thoại sau

Có nghóa là hệ thống hỏi bạn có cần lưu lại những sự thay đổi ởtrên bảng tính có tên trong dấu “” không?

 Chọn YES: đồng ý lưu lại sự thay đổi thì sẽ xuất hiện cửa sổnhư trên mục lưu bảng tính và ta tiến hành lưu rồi thoát khỏiExcel

 Chọn NO: Thoát khỏi Excel mà không lưu lại sự thay đổi trênbảng tính

 Chọn CANCEL: Không thoát mà quay lại màn hình làm việccủa Excel

 Nháy chuột vào File  Chọn Close Nếu bảng tính chưa đượclưu sự thay đổi thì hệ thống cũng sẽ xuất hiện dòng thông báo trên

và thực hiện tưông tự

Có hai cách để tạo mới một bảng tính:

 Cách 1: Nháy chuột vào File  Chọn New  Chọn Blank

- Làm lại các thao tác đã học như phần lý thuyết

- Chuẩn bị cho tiết tiếp theo thao tác với bảng tính

Trang:6

Trang 7

Tuần 2: Ngày soạn: 30/08/2010

Tiết 4:

I MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Làm quen với phần mềm bảng tính điện tử Excel

- Biết được sự khác biệt của hai màn hình Word và Excel

- Biết cách nhập dữ liệu vào bảng tính

- Yêu thích bộ môn Tin học

II CHUẨN BỊ:

- Bài tập mẫu in trên giấy A4

- Máy chiếu Projector

- Phòng máy tính

III.PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:

- Thuyết trình

- Diễn giải Quan sát trực quan

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Nội dung bài thực hành Phưông án giải quyết

trên trang tính bằng chuột và bàn phím

Quan sát sự thay đổi các nút tên hàng

và tên cột

BT2: Nhập dữ liệu tuỳ ý vào một ô

trong trang tính Hãy dùng phím Enter

để kết thúc việc nhập Hãy quan sát

xem ô được kích hoạt là ô nào? Lặp lại

thao tác nhập dữ liệu vào các ô trên

trang tính nhưng dùng các phím mũi

tên để kết thúc việc nhập Hãy quan sát

 Điểm khác nhau cơ bản nhất ở hai phầnmềm đó là vùng làm việc và thanh côngthức

 Tiến hành nháy chuột trực tiếp vàothanh menu Một menu đổ xuống tiến hànhquan sát các nút lệnh

 Khi di chuyển chuột nếu dùng chuột thì

ta nháy chuột trực tiếp vào ô đó Nếu sửdụng bàn phím thì ta có thể dùng các phímTab, , , ,  để di chuyển Khi dichuyển đến một ô nào đó thì lập tức tên cột

và số hàng của ô đó được đổi màu

 Khi dùng ấn phím Enter để kết thúc việcnhập thì ô được kích hoạt là ô liền kề phíadưới của ô chứa dữ liệu vừa được nhậpvào

 Nếu dùng phím “” để kết thúc việcnhập dữ liệu thì ô tiếp theo được kích hoạtchính là ô phía bên phải của ô vừa nhập dữliệu Nếu dùng phím “” để kết thúc việc

LÀM QUEN VỚI CT BẢNG TÍNH EXCEL

Trang 8

 Chọn một ô có chứa dữ liệu và nhấn

phím delete Chọn một ô khác chưa có

dữ liệu gõ nội dung vào và cho nhận

xét

 Thoát khỏi Excel mà không lưu lại

kết quả dữ liệu mà em vừa nhập

BT3: Khởi động Excel và nhập vào dữ

liệu theo hình sau:

Lưu bảng tính với tên Danh sach lop

em vào thoát khỏi Excel.

 Tiến hanh như các thao tác đã học ởtrên

 Nháy chuột vào biểu tượng chươngtrình của Excel có trên màn hình Sữ dụngcác kỹ năng đã học ở lớp 6 phần soan thảovăn bản và tiến hành nhập dữ liệu như bìnhthường Sau khi nhập xong ấn đồng thờihai phím Ctrl + S Gõ “Danh sach lop 7A”vào mục File name và nháy chọn nút chọnSave

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học lại các kiến thức đã học ở trên lớp

- Tiến hành lại các thao tác đã được học

- Làm tiếp các bài tập nếu ở lớp làm chưa xong

- Đọc bài đọc thêm “Chuyện cổ tích về Visicalc”

- Chuẩn bị cho bài học sau: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính”

Trang:8

Trang 9

Tuần 3: Ngày soạn: 05/09/2010

Tiết 5:

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Biết được bảng tính gồm những gì Thế nào là trang tính

- Biết được các thành phần chính trên trang tính

- Yêu thích môn tin học trong các trường THCS

- Rèn luyện tính kỷ luật và khả năng làm việc nhóm

• Nêu thao tác khởi động và thoát khỏi Excel

• Nêu các thao tác cần thiết để lưu một bảng tính

2 Bài mới:

1 Bảng tính:

 Giáo viên tiến hành khởi động Excel

và nêu câu hỏi: Trên một trang tính có

thể có mấy trang tính?

 Giáo viên kích hoạt một trang tính bất

kỳ và đặt câu hỏi: Làm thế nào để biết

trang tính đang được kích hoạt?

 Để kích hoạt một trang tính ta phải

làm thế nào?

2 Các thành phần chính trên trang tính:

 Dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 6,

hãy cho biết trên màn hình của một trang

tính có thể có những gì?

Cho học sinh quan sát màn hình của

 Sau khi khởi động ta thấy trên mộtbảng tính có thể có nhiều trang tính(thường là 3 trang tính)

 Mỗi trang tính đều có một tên trên cácnhãn ở đáy màn hình Trang tính đangđược kích hoạt là trang tính được hiển thịtrên màn hình và có tên ở dạng chữ đậm

 Để kích hoạt một trang tính bất kỳ tanháy chuột vào tên của trang tính đó

Trang 10

chứa con trỏ.

- Vùng làm việc: Vùng làm việc củaExcel gồm các cột và hàng Các cột đượcđặt tên là A, B, C, Các hàng được đặttên từ 1, 2, 3, Giao nhau giữa các hàng

và cột gọi là các ô tính Mỗi ô có một tênkhác nhau gọi là địa chỉ ô Địa chỉ ô đượcđặt bằng một cặp tên cột và số hàng: ví dụA3, D9,

- Địa chỉ khối:

+ Nếu khối gồm các ô liên tiếp thì viết ôđầu:ô cuối Nếu địa chỉ khối là các ôkhông liên tiếp thì viết cách nhau bởi dấu

“;”

Ví dụ: Trong hình vẽ bên khối không liêntiếp là khối gồm các ô: A2, A3, B6, B7,C4, C8, C9

Trang 11

Tuần 3: Ngày soạn: 05/09/2010

Tiết 6:

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Biết đưôc các thao tác chọn đối tượng trên trang tính: Chọn ô, chọn hàng, chọncột, chọn khối

- Biết được các kiểu dữ liệu trên trang tính

- Rèn luyện tính kỷ luật và khả năng làm việc theo nhóm

III PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO:

- Thuyết trình + Diễn giải

- Quan sát trực quan

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

3 Chọn các đối tượng

 Giáo viên nhắc lại các kiến thức đã

học về thao tác chọn văn bản đã học ở

chương trình lớp 6 Đặt câu hỏi: Tưông

tự để chọn một khối ô trong trang tính

ta làm thế nào?

 Để chọn một ô, một hàng, một cột ta

phải thực hiện các thao tác nào?

- Nếu khối ô cần chọn là một khối liêntiếp thì ta ấn giữ chuột từ một góc bất kỳcủa ô và kéo chuột đến ô đối diện và nhảchuột Nếu khối gồm các ô không liên tiếpthì ấn giữ đồng thời CTRL trong lúc lựachọn

- Chọn một ô: Nháy chuột trực tiếpvào ô đó

- Chọn một hàng: Nháy chuột vào têncủa hàng cần chọn

Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ

DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (T2).

Trang 12

Theo em trên bảng tính đó có các kiểu

dữ liệu nào?

Cho ví dụ cụ thể?

biểu thị bằng các số từ 0 9, các dấu thậpphân, các phép tính công, trừ, nhân, chia.Trong chế độ ngầm định thì dữ liệu kiểu sốđược ngầm định là căn trái

- Kiểu ký tự: gồm các ký tự từ a z,các thanh dấu, các dấu ngắt câu, các dấungoặc Trong chế độ ngầm định thì dữliệu kiểu ký tự được ngầm định là căn phải

- Kiểu ngày tháng: Dùng để nhập ngàycủa một tháng bất kỳ trong một năm bất

kỳ Trong chế độ ngầm định thì dữ liệukiểu ngày được ngầm định là căn trái

- Dữ liệu kiểu Logic: là các kiểu dữliệu chỉ mang các giá trị True (đúng) hoặcFalse (sai)

3 Nhìn vào trang tính, ta có thể biết các ô chứa dữ liệu kiểu

gì không, nếu như sau khi nhập dữ liệu không thực hiện bất kỳ một thao tác nào

- Học kỹ phần lý thuyết đã học để làm hết các bài tập trong SGK

Trang 13

Tuần: 4 Ngày soạn: 25/09/2010

Tiết: 7

I MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Sau bài học này cần cho học sinh:

- Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính

- Mở và lưu được bảng tính vào máy tính

- Phân biệt được các kiểu dữ liệu khác nhau trong các ô tính

- Thể hiện tính chính xác khi nhập dữ liệu vào ô tính

- Yêu thích môn Tin học trong các trường THCS

- Hãy cho biết thanh công thức trong bảng tính điện tử Excel có tác dụng gì?

- Nêu các kiểu dữ liệu có thể có trên trang tính

1 Bài mới:

1 Mở bảng tính:

Giáo viên tiến hành khởi động phần

mềm bảng tính điện tử Excel nhập vào một

số dữ liệu, tiến hành mở một bảng tính đã

lưu trong máy cho học sinh quan sát và yêu

cầu học sinh nêu các bước

 Học sinh quan sát các thao tác của giáoviên và trả lời câu hỏi:

- Khi khởi động phần mềm bảng tínhđiện tử Excel thì phần mềm sẽ tạo ra mộtbảng tính mới cho phép nhập liệu

- Nếu muốn mở một bảng tính đã lưutrong máy thì nháy chuột vào nút lệnh

, chọn bảng tính cần mở và nháy chonnút lệnh Open

 Học sinh quan sát thao tác mẫu và thựchiện theo các bước sau:

- Nháy chuột vào nút lệnh  một bảngtính mới sẽ xuất hiện để chúng ta nhập

BTH2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU

TRÊN TRANG TÍNH

Trang 14

3 Lưu bảng tính:

Giáo viên đặt vấn đề: trong trường hợp

đang làm dở một bảng tính nào đó mà ta có

việc phải ra ngoài, cần phải lưu lại bảng

tính để sau khi xong việc quay về làm tiếp

thì làm thế nào?

Giáo viên làm mẫu cho học sinh theo

dõi và nhận xét

 XHCS:

Giáo viên đặt câu hỏi tiếp: Giả sử bảng

tính đó đã được lưu trong máy tính bây giờ

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học lại các thao tác đã được học trong phần lý thuyết

- Sưu tầm một số bảng tính để làm bài tập mẫu

- Chuẩn bị cho tiết học sau:

BTH2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU

TRÊN TRANG TÍNH (Tiết 2)

Trang 15

Tuần: 6 Ngày soạn: 28/09/2010

Tiết: 8

I MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Sau tiết học cần giúp học sinh

- Biết các thành phần chính trên trang tính

- Biết cách chọn các đối tượng tượng trên trang tính

- Biết thao tác mở bảng tính

- Biết nhập dữ liệu vào trang tính

- Rèn luyện tính kỷ luật và khả năng làm việc theo nhĩm

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

• Bài tập 1: Tìm hiểu các TP chính của

trang tính:

- Khởi động Excel, nhận biết các thành

phần trên trang tính: Ơ, hàng, cột, hộp

tên và thanh cơng thức

- Nháy chuột để kính hoạt các ơ và

quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp

tên

- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào các ơ và quan

sát sự thay đổi nội dung trên thanh cơng

thức So sánh nội dung dữ liệu trong ơ

và trên thanh cơng thức

- Gõ =5+7 vào 1 ơ tuỳ ý nhấn phím

enter Chọn lại ơ đĩ và so sánh nội dung

trong ơ và trên thanh cơng thức

• Bài tập 2: Chọn các đối tượng trên

Ô công thức

Chọn cột Chọn ô

Trang 16

2:2, B2:D6, thì có kết quả như thế nào.

Cho nhận xét?

• Bài tập 3: Mở bảng tính

- Tạo một trang tính mới

- Mở bảng tính Danh sach lop em đã

- Nháy chuột vào nút lệnh 

- Nháy chuột vào nút lệnh  XHCS,

nháy chọn tệp Danh sach lop em và chọn nút

Trang 17

Tuần: 6 Ngày soạn: 28/09/2010

Tiết: 9

I MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Biết được phần mềm Typing Test dùng để làm gì?

- Biết cách cài đặt phần mềm Typing Test

- Biết cách khởi động và thốt khỏi phần mềm

- Rèn luyện tính tự giác và kỷ luật trong cơng việc

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 Giáo viên làm thao tác cài đặt phần

mềm Typing Test và giới thiệu cho học

sinh ghi vào vỡ hoặc làm theo tại từng

máy đã phân nhĩm

 Phần Typing Test là phần mềm ứngdụng

 Phần mềm Typing Test dùng để phục vụcho ứng dụng đĩ là luyện gõ phím nhanh

 Cho đĩa CD vào ổ hoặc kích hoạt thưmục chứa bộ cài phần mềm Typing Test.Chạy file cĩ tên TypingTestSetup.exe.XHCS(Hình 1) chọn Next

 Xuất hiện cửa sổ như hình 2 Đánh dấuchọn mục I accept the agreement Chọn

LUYỆN GÕ PHÍM BẰNG TYPING TEST

Nháy chuột vào đây

Trang 18

 Nháy đúp chuột vào biểu tượng của nĩtrên màn hình Windows.

 Học sinh ghi vào vỡ: Nháy đúp chuột

vào biểu tượng ở trên màn hìnhwindows XHCS như hình 5 Nhập tên của

người tập luyện vào mục Enter Your

Name, nếu là người lần đầu đầu tiên tập

luyện thì chọn I am a new user và chọn

Enter

 Ấn phím ESC ở trên bàn phím

 Nháy chuột vào nút lệnh  ở gĩc trênphải của cửa sổ phần mềm

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học lại cách cài đặt phần mềm Typing Test

- Cĩ thể học sách giáo khoa và luyện tập dần ở mức thấp cho quen tay

- Chuẩn bị cho tiết sau

Nháy chọn ở đây

Nháy chọn Next

Nháy chọn Install

Gõ tên vào đây Chọn đây nếu tập

luyện lần đầu

Trang 19

Tuần: 6 Ngày soạn: 04/10/2010

Tiết: 10

I MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Biết cách khởi động để vào phần mềm

- Biết sử dụng trị chơi Clouds để luyện gõ phím

- Luyện tập khả nănglàm việc theo nhĩm

- Tăng tốc độ gõ phím sau khi luyện tập phần mềm

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 Nháy chọn Warm up games để tiếp tụcvào phần Cửa sổ sau sẽ xuất hiện (Hình 7)

 Nháy chọn Start Clouds để tiếp tục chọnmục Clouds để luyện tập XHCS hãy ấn mộtphím bất kỳ để bắt đầu luyện gõ phím cùngClouds-Typing Test

LUYỆN GÕ PHÍM BẰNG TYPING TEST

Nháy chọn mục này

Trang 20

tìm đến các đám mây cĩ chữ để gõ Nếu mộtđám mây bị bỏ qua thì số lỗi ở mục Missed

sẽ tăng lên một lần

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học lại lý thuyết

- Tiếp tục luyện tập để nâng cao khả năng dùng phím

- Chuẩn bị cho tiết sau

Cần gõ đúng các ký tự này

Số đám mây bị bỏ qua

Trang 21

Tuần: 6 Ngày soạn: 04/10/2010

Tiết: 11

I MỤC TIÊU

- Biết cách sử dụng phần mềm để luyện gõ phím theo trị Bubbles

- Tăng hứng thú học tập cho học sinh

- Rèn luyện khả năng làm việc theo nhĩm

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

II Trị chơi BUBBLES:

1 Khởi động:

Giáo viên khởi động phần mềm theo cách

trên, cho học sinh quan sát và yêu cầu làm

lại

Hướng dẫn học sinh chọn trị BUBBLES

Và ấn một phím bất kỳ để bắt đầu luyện

tập Màn hình cĩ dạng sau:

Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên

Trong các quả bĩng nổi lên cĩ các chữ cái đây là các chữ cái mà em cần phài dùng bàn phím để gõ cho chính xác

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học kỹ phần lý thuyết đã học

LUYỆN GÕ PHÍM BẰNG TYPING TEST

Nháy chọn mục này

Số bóng bị bỏ qua

Trang 22

Tuần: 7 Ngày soạn: 04/10/2010

Tiết: 12

I MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Biết cách sử dụng phần mềm Typing Test để luyện gõ phím

- Gõ phím nhanh hơn sau khi luyện tập gõ phím bằng Typing Test

- Luyện khả năng làm việc theo nhĩm

- Tạo hứng thú cho học sinh trong bộ mơn Tin học

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

III Trị chơi ABC:

Giáo viên khởi động phần mềm và

chiếu máy chiếu cho học sinh quan sát

Yêu cầu học sinh thực hiện khởi

động lại theo sự hướng dẫn của giáo viên

Học sinh tiến hành làm lại thànhđộng mẫu của giáo viên Ấn một phím bất

kỳ để vào trị chơi

Nhiệm vụ của học sinh là phải gõđúng theo thứ tự xuất hiện của các chữcái xuất hiên trong vịng trịn trongkhoảng thời gian sớm nhất Phần mềm sẽchấm điểm dựa vào số điểm và thời gianhồn thành

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.

- Làm lại các bài thực hành đã học

- Chuẩn bị cho tiết sau

LUYỆN GÕ PHÍM BẰNG TYPING TEST

Nháy chọn mục này

Trang 23

Tuần: 7 Ngày soạn: 04/10/2010

Tiết: 13

I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

- Biết sử dụng các công thức để tính toán

- Biết cách nhập công thức vào ô tính

- Làm được một số bài tập đơn giản

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH

Trang 24

+ Nếu phép tính là tổ hợp của nhiều phéptoán thì chỉ được dùng dấu () để biểu thịphép toán.

+ Nếu muốn biết ô đó chứa công thức haykhông thì em chỉ cần nháy chuột vào ô đó

và quan sát trên thanh công thức Nếu ôchứa công thức thì trên thanh công thức

sẽ xuất hiện công thức

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học kỹ lý thuyết

- Làm bài tập trong sách giáo khoa

- Chuẩn bị cho tiết sau;

Trang 25

Tuần: 7 Ngày soạn: 04/10/2010

Tiết: 14

I MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Biết nhập địa chỉ vào trong cơng thức

- Biết được tiện dụng của việc dùng địa chỉ trong cơng thức

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

3 Sử dụng địa chỉ trong cơng thức:

Hãy cho biết địa chỉ là của một ơ được xác

định như thế nào?

Quan sát ví dụ sau: Cho hai bảng tính như

sau:

Tại ơ D2 tơi gõ cơng thức như thế thì sẽ

cho kết quả là bao nhiêu:

Tại ơ D3 cĩ kết quả là bao nhiêu?

Bây giờ thay ơ A2 từ 12 thay thành 9 thì kêt

quả ở các ơ sẽ như thế nào?

Vậy sử dụng địa chỉ trong cơng thức cĩ tác

 Kết quả sẽ tự động cập nhật lại khi cĩthay đổi liên quan

 Việc nhập địa chỉ cũng tương tự nhưnhập cơng thức

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học kỹ lý thuyết

- Làm bài tập trong sách giáo khoa

THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH

Trang 26

Tuần 8 Ngày soạn 10 /10/2010

Tiết 15

I MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:

- Biết được các nhập công thức vào bảng tính

- Biết cách lập bảng tính để tính toán

- Thêm hứng thú khi học môn Tin học

- Biết cách nhập và sử dụng địa chỉ trong công thức

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

- GV cho lớp chia thành các nhóm

- Giao bài tập 1 cho các nhóm

Sử dụng công thức để tính các giá trị sau:

- Các nhóm đối chiếu kết quả trên bảng

- Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa lại công thức

- GV cho lớp chia thành các nhóm

- Giao bài tập 2 trong SGK cho các nhóm

- GV yêu cầu các nhóm lập một vài công

thức của bài tập 2 trong SGK

- GV quan sát các nhóm thực hành

HS lập bảng tính theo mẫu trong SGK

Học sinh tiến hành nhập công thức theo mẫu sau:

Bài thực hành 3

BẢNG ĐIỂM CỦA EM

Trang 27

- GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của

nhóm mình

- Gọi nhóm khác nhận xét

- Kết luận của GV

 Sau khi học sinh trình bày các kết quả

của nhóm mình, giáo viên nhận xét kết quả

của các nhóm và cho điểm Sau khi kết thúc

phần trình bày của các nhóm, giáo viên gọi

- Học kỹ các phần lý thuyết đã học ở các bài trước

- Làm lại các bài tập trong sách giáo khoa để làm quen với các cách lập công thức

để tính toán trong bảng tính Excel

- Chuẩn bị cho tiết sau

Trang 28

Tuần 8 Ngày 10/10/2010Tiết 16

I MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Biết được các nhập công thức vào bảng tính

- Biết cách lập bảng tính để tính toán

- Thêm hứng thú khi học môn Tin học

- Biết cách nhập và sử dụng địa chỉ trong công thức

- Giao bài tập 3 trong SGK cho các nhóm

- GV đặt câu hỏi để tính lãi suất cho tháng

1 thì phải làm như thế nào?

=Số tiền tháng trước+Số tiền tháng

trước x lãi suất

- Các nhóm nhập bài tập 3 vào máy

- Các nhóm lắng nghe và trả lời câu hỏi

- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi

Trang 29

- GV giao bài tập 4 trong SGK cho các

nhóm

- GV yêu cầu các nhóm lập công thức tính

điểm tổng kết theo từng môn học

- GV yêu cầu các nhóm lưu bảng tính với

tên Bang diem cua em

 Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh

cách tính điểm tổng kết theo công thức

tính như sau:

Điểm tổng kết = (KT15 phút+KT 1tiết1

lần 1+KT 1 tiết lần 2+KT học kỳ)/tổng hệ

số

 Sau khi các nhóm trình bày kết quả của

nhóm mình, giáo viên nhận xét, cho điểm

- HS xem trước bài 4 trong SGK

- Các máy h trong phòng máy đã nạp TIM, chạy tốt 2 HS / máy tính

- Bài giảng trình bày trên PowerPoint và chiếu trực tiếp kết qủa đang thực hiện lên màn hình

- Máy Projector, bảng và bút

c máy tính trong phòng máy đã nạp TIM, chạy tốt 2 HS / máy tính

- Bài giảng trình bày trên PowerPoint và chiếu trực tiếp kết qủa đang

thực hiện lên màn hình

- Máy Projector, bảng và bút

Trang 30

Tuần: 9 Ngày soạn: 18/10/2010

- Nhận thức được sự tiện lợi khi sử dụng hàm để tính toán

- Có ý thức muốn tìm hiểu thêm các hàm khác trong Excel

II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các máy tính trong phòng dạy chạy tốt

- Bài giảng trình bày trên PowerPoint và chiếu trực tiếp lên màn hình

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Cho học sinh quan sát bảng tính:

Hãy cho biết cách tính điểm TBM của các

Giáo viên lấy ví dụ: Từ bảng tính trên giả

sử như tôi cần tính tổng điểm của các môn

học, ngoài cách trên tôi có thể sử dụng công

thức như sau: =SUM(C3:H3)  40

- Giống như trong công thức, địa chỉ

Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN

Trang 31

2 Cách sử dụng hàm trong bảng tính Excel

 Yêu cầu học sinh nhắc lại cách nhập các

công thức vào trong các ô tính

 Ngồi việc nhập trực tiếp các hàm vào tại

các ô tính thì ta cũng có thể lấy các hàm ra

từ thanh công cụ

 Nháy chuột vào ô cần tính, nháy chuột

vào fx, Xuất hiện hộp thoại Chọn công thức

cần tính và nháy vào OK

trong các hàm cũng được coi như là cácbiến và khuyến khích nên dùng địa chỉtrong các hàm tính toán

- Việc nhập các hàm vào trong các ôtính cũng tương tự như nhập công thức:

+ Nhập dấu =+ Nhập hàm cần tính và dấu (+ Nhập vào các giá trị cần tính+ Nhập dấu ) và ấn phím enter

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học lại phần lý thuyết đã học

- Chuẩn bị cho tiết sau

Trang 32

Tuần: 9 Ngày soạn: 18/10/2010

- Nhận thức được sự tiện lợi khi sử dụng hàm để tính toán

- Có ý thức muốn tìm hiểu thêm các hàm khác trong Excel

II CHUẨN BỊ:

- Các máy tính trong phòng dạy chạy tốt

- Bài giảng trình bày trên PowerPoint và chiếu trực tiếp lên màn hình

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1 Một số hàm hay dùng trong chương trình

bảng tính: Chương trình bảng tính điện tử

Excel cung cấp cho chúng ta rất nhiều các

công thức để tính toán các phép tính từ đơn

giản đến phức tạp, nhưng trong chương

Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN

Trang 33

Số con số thập phân nhận giá trị số.

- Cho ví dụ minh họa:

hàm sau: =SUM(C2:J2) 

- Hàm AVERAGE cho ta kết quả làgiá trị trung bình của a, b, c

- Ví dụ: Để tính điểm TB cho ô L2 thìthay bằng việc gõ vào công thức =(C2+D2+E2+F2+G2+H2+I2+J2)/8 thì tachi cần gõ vào hàm =AVERAGE(C2:J2)

- Hàm MAX cho ta kết quả là số lớnnhất trong các số a, b, c

- Ví dụ: Để tìm giá trị lớn nhất trongcột C và ghi vào ô C12 thì ta chỉ cần gõvào hàm =MAX(C2:C12)   Kết quảthu được là: 10

- Hàm MIN cho ta kết quả là số bénhất trong các số a, b, c

- Ví dụ: Để tìm giá trị bé nhất trongcột C và ghi vào ô C12 thì ta chỉ cần gõvào hàm =MIN(C2:C12)   Kết quảthu được là: 7

- Hàm ROUND làm tròn a đến số con

số tập phân

- Ví dụ:

+ Phép tính =ROUND(0.333,1) KQ: 0.3

+ Phép tính =ROUND((14/3),2) KQ: 4.67

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học lại phần lý thuyết đã học

- Làm các bài tập trong sách giáo khoa

- Chuẩn bị cho tiết sau

Trang 34

Tuần: 10 Ngày soạn: 24/10/2010

Tiết: 19

I MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Biết nhập các công thức vào trong ô tính

- Biết nhập hàm vào ô tính

- Biết cách tạo lập một bảng tính nhờ các kiến thức đã học

- Thêm yêu thích bộ môn Tin học cho học sinh THCS

- Rèn luyện khả năng học tập theo nhóm

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

BT1: Lập trang tính và sử dụng công thức:

Khởi động chương trình bảng tính Excel

và mở bảng tính có tên Danh sach lop em

a Nhập điểm thi các môn của lớp em tương

tự như được minh hoạ trong hình bên:

b Sử dụng công thức thích hợp để tính

điểm trung bình của các bạn lớp em trong

cột Điểm trung bình

c Tính điểm trung bình của cả lớp và ghi

vào ô dưới cùng của cột Điểm TB

d Lưu bảng tính vời tên Bang diem lop em

BT2: Mở bảng tính So theo doi the luc đã

được lưu trong bài tập 4 của bài thực hành

 Nháy chuột vào file\save as\XHHT\gõ

vào Bang diem lop em và chọn Save

Bài 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM.

Trang 35

2 và tính chiều cao trung bình, cân nặng

trung bình của các bạn trong lớp em Lưu

lại trang tính khi đã hoàn thành bài thực

hành theo yêu cầu

- Học lại các phần lý thuyết và các công thức, hàm đã được học

- Tiếp tục hoàn thành các bài thực hành

- Tiến hành làm tiếp các bài tập 3,4

- Chuẩn bị cho tiết sau

Trang 36

Tuần: 10 Ngày soạn: 24/11/2010

Tiết: 20

I MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

- Biết cách nhập các công thức, các hàm vào ô tính

- Biết cách sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN, ROUND

- Rèn luyện tính tự giác và khả năng làm việc theo nhóm

- Tạo hứng thú cho học sinh khi học bộ môn Tin học

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

tính bằng hàm nhanh hơn, gọn hơn, tiện lợi

hơn măch dù kết quả của các phép tính là

Trang 37

giá trị sản xuất của vùng theo các năm và

tính giá trị xản xuất trung bình trong sáu

năm theo ngành sản xuất

c Lưu bảng tính với tên Gia trị san xuat.

 Tính giá trị sản xuất trung bình:

 Nhập vào ô E10 công thức:

=AVERAGE(E4:E9) và enter

 Nháy chuột vào nút lệnh  gõ vào tên

Gia tri san xuat và chọn lệnh Save

Trang 38

Tuần: 11 Ngày Soạn: 01/11/2010

Tiết: 21

I MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Qua tiết học này nhằm giúp học sinh:

- Hệ thống lại các kiến thức đã học qua các bài học trước

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để tạo được một bảng tính

- Biết sử dụng các công thức, hàm và địa chỉ để thực hiện các phép toán

- Tạo hứng thú cho học sinh khi học bộ môn Tin học 7

- Rèn luyện khả năng tư duy, suy nghĩ

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

BT: 1 Khởi động phần mềm bảng tính điện

tử Excel và tạo bảng tính dạng sau:

2 Nhập vào điểm các môn cho các học sinh

* K11=(C11+D11+E11+F11+G11+H11++I11+J11)/8

* K12=(C12+D12+E12+F12+G12+H12++I12+J12)/8

- Lưu bảng tính: Nháy chuột vào Filechọn Save Gõ vào file name tên BTTH

và ấn phím enter

BÀI TẬP

Trang 39

BT: 1 Mở bài tập vừa làm ở trên và thay

công thức tính điểm trung bình thành hàm

sử dụng thao tác tự động làm đúng bằngcách sao chép công thức

Giả sử ta tìm điểm lớn nhất cho bộmôn Tốn, gõ vào ô C14 công thức:

= Max(C4:C13) enter

Các ô tiếp theo cho các môn đều đượctìm tương tự nên chúng ta sử dụng thaotác tự động làm đúng bằng cách sử dụngthao tác sao chép công thức

Giả sử ta tìm điểm nhỏ nhất cho bộmôn Tốn, gõ vào ô C14 công thức:

= Min(C4:C13) enter

Các ô tiếp theo cho các môn đều đượctìm tương tự nên chúng ta sử dụng thaotác tự động làm đúng bằng cách sử dụngthao tác sao chép công thức

Sau khi tính toán xong, chúng ta ấnphím F12 Xuất hiện cửa sổ Gõ tên mớivào mục File name (BTTH_H) và ấnphím Enter

V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Trang 40

Tuần: 11 Ngày Soạn: 01/11/2010

- Kiểm tra kiến thức học sinh về:

- Biết nhập liệu, di chuyển vào trang tính

- Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính

- Biết sử dụng các hàm: SUM, AVERAGE, MAX, MIN

1 BẢNG ĐIỂM MÔN TIN HỌC CĂN BẢN

2 STT Họ và tên THCB WORD EXCEL Tổng điểm T.Bình

1 Nhập nội dung bảng tính theo mẫu trên (2 điểm)

2 Lưu với tên và đường dẫn sau: D:\ Họ và tên học sinh - lớp (1 điểm)

3 Dùng hàm để tìm điểm cao nhất, điểm thấp nhất (3 điểm)

4 Dùng hàm để tính tổng ba môn của mỗi học sinh (2 điểm)

5 Tính điểm trung bình của các môn (2 điểm)

KIỂM TRA

Ngày đăng: 24/10/2014, 11:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Bảng và nhu cầu sử lý thông tin. - bia gia an
1. Bảng và nhu cầu sử lý thông tin (Trang 1)
Bảng điểm lớp 7A - bia gia an
ng điểm lớp 7A (Trang 108)
BẢNG ĐIỂM LỚP 7A - bia gia an
7 A (Trang 126)
Hình 1 Hình 2 - bia gia an
Hình 1 Hình 2 (Trang 132)
w