Câu 1 : Mô tả hệ thống, chức năng và phương hướng CC bộ máy HCNN 1 Khái niện Hành chính NN là hoạt động cuỉa các cơ quan thực thi quyền lực NN để quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống Xh theo PL . Đó là CP và cơ quan chính quyền các cấp, không kể các tổ chức NN nhưng không nằm trong các cơ quan quỳen lực như DN và đơn vị sự nghiệp . Bộ máy HCNN được thiết lập để thực thi quyền hành pháp (quyền thi PL) . Để thi hành PL, các cơ quan thuộc bộ máy HCNN theo sự qui định của PL có quyền lập quy và quyền hành chính . - Quyền lập quy là quyền ban hành các VB pháp huy (VB dưới luật) để cụ thể hoá luật, thực hiện luật nhằm điều chỉnh những quan hệ KT-XH thuộc phạm vi quyền HP . - Quyền hành chính là quyền tổ chức ra bộ máy , tổ chức, điều hành các hoạt dộng KT-XH, đưa pháp luạt vào đời sống nhằm gìn giữ trật tự an ninh xã hội, phục vụ lợi ích công dân, bảo đảm dân sinh và giải quyết các vấn đề XH và SD có hiệu quả nguồn tài chính và công sản để phát triển Các cơ quan HCNN gôm Chính phủ, các bộ, cơ quan ngan bộ, cơ quan thuộc chính phủ, các UBND các cấp và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND Xét về cấp quản lý gồm : -tổ chức bộ máy hành chính ở TW và Bộ máy HC ở địa phương
Trang 1Câu 1 : Mô tả hệ thống, chức năng và phương hướng CC bộ máy HCNN
1 Khái niện
Hành chính NN là hoạt động cuỉa các cơ quan thực thi quyền lực NN
để quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống Xh theo PL Đó là CP và cơ quan chính quyền các cấp, không kể các tổ chức NN nhưng không nằm trong các cơ quan quỳen lực như DN và đơn vị sự nghiệp
Bộ máy HCNN được thiết lập để thực thi quyền hành pháp (quyền thiPL) Để thi hành PL, các cơ quan thuộc bộ máy HCNN theo sự qui định của
PL có quyền lập quy và quyền hành chính
- Quyền lập quy là quyền ban hành các VB pháp huy (VB dưới luật) để
cụ thể hoá luật, thực hiện luật nhằm điều chỉnh những quan hệ KT-XH thuộcphạm vi quyền HP
- Quyền hành chính là quyền tổ chức ra bộ máy , tổ chức, điều hành cáchoạt dộng KT-XH, đưa pháp luạt vào đời sống nhằm gìn giữ trật tự an ninh xãhội, phục vụ lợi ích công dân, bảo đảm dân sinh và giải quyết các vấn đề XH
và SD có hiệu quả nguồn tài chính và công sản để phát triển
Các cơ quan HCNN gôm Chính phủ, các bộ, cơ quan ngan bộ, cơ quan thuộc chính phủ, các UBND các cấp và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND
Xét về cấp quản lý gồm :
-tổ chức bộ máy hành chính ở TW và Bộ máy HC ở địa phương
Trang 2* Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác vớiQuốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước CP, TT CP và cácthành viên CP chịu sự giám sát của QH, UB TVQH TT CP, các thành viên
CP trả lời chấp vấn ĐB QH trong kỳ họp QH
CP là một thiết chế chính trị - hành chính NN, nắm quyền hành pháp,với chức năng :
-thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, vănhoá, xã hội, QP, AN và đối ngoại của NN;
-lập qui để thực hiện các luật do quyền lập pháp định ra;
- quản lý các công việc hằng ngày của NN;
-tổ chức bộ máy HCNN và q lý nhân sự của bộ máy đó;
-chức năng tham gia quá trình lập pháp(Cơ quan hành chính, trực tiếp
là CP đảm nhận phần lớn việc xây dựng luật trình QH, dự thảo Pháp lệnhtrình UBTV QH thẻo luận, thông qua Khi luật và PJ được ban hành, CP chịu
Trang 3trách nhiệm tổ chức thực hiện, trong đó có việc ban hành các văn bản phápquy để cụ thể hoá và hướng dẫn thi hành)-
- chỉ đạo điều hành và có tính cưởng chế được thể hiện thông qua các nhiệm vụ và quyền hạn CP
1 Lãnh đạo công tác của các bộ, các cơ quan ngang bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống bộ máy HCNN; hướng dẫn, kiểm tra HĐND thực hiện các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; quản lý công tác CBCC;
2 Bảo đảm việc thi hành HP và PL ,
3 Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước QH và UBTVQH;
4 Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế , văn xã, q lý tài sản công, dịch vụ công; thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia;
5 Thi hành những biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,; bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước và của xã hội;
6 Củng cố và tăng cường nền QP toàn dân, AN nhân dân; ; xây dựng các LLVTND và mọi biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước;
7 Tổ chức và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của NN; công tác thanh tra và kiểm tra nhà nước, chống tham nhũng, lãng phí ; giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân ;
8 Thống nhất quản lý công tác đối ngoại; đàm phán, ký kết điều ước quốc tế theo thẩm quyền; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của
Trang 4tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;
9 Thực hiện chính sách xã hội, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo; thống nhất quản lý công tác thi đua khen thưởng;
10 Quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
11 Phối hợp với UB TW Mặt trận TQVN, Ban chấp hành Tổng LĐLĐ Việt Nam, Ban chấp hành trung ương của đoàn thể nhân dân trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình; tạo điều kiện để các tổ chức đó hoạt động có hiệu quả
1.2 Bộ và cơ quan ngang Bộ
Bộ và cơ quan ngang Bộ do QH Q định thành lập, bãi bỏ theo đề nghịcủa TT CP, thực hiện chức năng QLNN đối với ngành hoặc lĩnh vực công táctrong phạm vi cả nước, QLNN các dịch vụ công theo ngành, lĩnh vực; thựchiện đại diện chủ sở hửu phần vốn cảu NN tại DN có vốn NN theo qui định
Trang 5Thẩm quyền của Bộ, CQ N bộ trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý
và và đượcban hành QĐ, chỉ thị, Thông tư để thực hiện nh vụ chức năng củamình theo thẩm quyền.Thẩm quyền được thực hiện thông qua
2 Bộ máy hành chính ĐP
Theo nghĩa rộng HCĐP nằm trong bộ máy HCNN- là yếu tố cấu thành
hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp, tức là bao gồm cả HĐND vàUBND
Theo nghĩa hẹp, HCĐP chỉ nhằm để chỉ hệ thống các cơ quan chấphành và cơ quan hành chính địa phương- UBND các cấp
UBND do HĐND bầu; là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quanHCNN ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các vănbản của cơ quan Nhà nước cấp trên, nghị quyết của HĐND cùng cấp
UBND chịu trách nhiệm không chỉ chấp hành NQ của HĐND cùng cấp
mà còn chấp hành các QĐ của các cơ quan chính quyền cấp trên, thi hànhthống nhất trên cả nước, thực hiện chức năng quản lý mọi mặt đời sống xã hộitrên phạm vi lãnh thổ địa phương
UBND các cấp chịu sự lãnh đạothống nhất của CP
Thẩm quyền UBND trong phạm vi địa phương, thể hiện thông quanhiệm vụ và quyền hạn của UBND trong việc thực hiện quản lý Nhà nước:
- Quản lý Nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực
- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan NN cấp trên và NQ của HĐND cùng cấp
Trang 6- Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội;
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; chống tham nhũng, chống buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác;
- Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lương, đào tạo đội ngũ CB CC , bảo hiểm xã hội;
- Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phươngt;
- Tổ chức, thực hiện việc quản lý điều hành NSNN tại địa phương
3.P hướng cải cách
Phương hướng cải cách tổ chức bộ máy HCNN là : Xây dựng tổ
chức bộ máy hành chính tinh gọn, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, phânđịnh rõ trách nhiệm giữa các cơ quan, giữa các cấp chính quyền, giữa chínhquyền đô thị và chính quyền nông thôn, giữa tập thể và người đứng đầu cơquan hành chính; hoạt động có kỉ luật, kỉ cương và nâng cao hiệu lực, hiệuquả quản lí nhà nước Cụ thể :
-Các cơ quan trong hệ thống hành chính được xác định chức năng,
nh vụ, thẩm quyền và trách nhiệm rõ ràng; chuyển được một số cong việc vàdịch vụ không cần thiết phải do cơ quan NN thực hiện cho DN, tổ chức XH,phi ch phủ đảm nhận
-Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gọn nhẹ, hợp lý theo nguyên tắc Bộ q
lý đa ngành, đa lĩnh vực, thực hiện chức năng chủ yếu là q lý vĩ mô toàn XH
= PL, CS, hướng dẫn và kiểm tra thực hiện Bộ máy các Bộ được điều chỉnh
Trang 7về cơ cấu trên cơ sở phân biệt rõ chức năng, ph thức hoat động của các bộphận tham mưu, thực thi CS, cung cấp dịch vụ công
- Năm 2005, Cơ bản xác định xong và thực hiện được các qui đinhmới về phân cấp q lý HCNN giữa TW và địa phương, giữa các cấp ch quyềnđịa phương; địnhn rõ chức năng, nh vụ, thẩm quyền và tổ chức bộ máy chínhquyền ở đô thị và nông thôn
- Các cơ quan ch môn thuộc UBNd cấp tỉnh, cấp huyện được tổ chứcgọn nhẹ, thực hiện đúng chức năng q lý NN theo nh vụ và thẩm quyền đượcxác định trong Luật tổ chức HĐND và UBND (sửa đổi) Xác định rõ t chất,
cơ cấu tổ chức, chế độ làm việc của chính quyền cấp xã
Câu 2 Quan điểm về đổi mới HTCT và CC tổ chức h động bộ máy NN 1.Khái niệm :
- Theo nghĩa rộng : HTCT là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ lĩnh vực
chính trị của đời sống XH, với tư cách là 1 hệ thống bao gồm các tổ chức, cácchủ thể ch trị, các quan điểm, quan hệ ch trị, hệ tư tưởng và các chuẩn mực
ch trị
- Theo nghĩa hẹp : HTCT là khái niệm dùng để chỉ hệ thống các tổ chức,các cơ quan thực hiện chức năng ch trị trong XH như các đảng ch trị, các cơquan NN, các tổ chức ch trị-XH có mlh trực tiếp hay gián tiếp với q lực chtrị
Hẹ rhống Ct xuất hiện …
Trang 83 Cơ cấu Hệ thống ch trị XHCN xét về mặt cơ cấu gồm : đảng CS, Nhà
nước và các tổ chức CT - XH, hoạt động theo 1 cơ chế nhất định dưới sự lãnhđạo của Đảng CS, sự q lý của NN nhằm thực hiện q lực ch trị của nhân dân,
XD CNXH, thực hiện mt dân giàu , nước mạnh, XH công =, dcvm
- Đảng CS VN, đội tiên phong của g cấp CN, đại biểu trung thành lợi của
g cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc , vừa là bộ phận hợpthành, vừa là lực lượng lãnh đạo hệ thống ch trị XHCN Sự lãnh đạo củaĐảng CS đ với hệ thống ch trị là ĐK cần thiết và tất yếu để đ bảo cho hệthống ch trị bản chất g cấp CN, đ bảo q lực thuộc về n dân
- NN CHXHCN VN trong hệ thống ch trị là một tổ chức quyền lực thểhiện và thực hiện ý chí, q lực n dân, thay mặt n dân, chịu trách nh trước n dân
q lý toàn bộ hoạt động của đời ssống XH Mặt khác, NN chịu sự lãnh đạo chtrị của g cấp công nhân, thực hiện đường lối chính trị của g cấp công nhân,thông qua đội tiên phong là Đảng CS
- Các tổ chức ch trị - XH và đoàn thể n dân đại diện cho lợi ích của cáccộng đồng XH khác nhau tham gia vào hệ thống ch trị XHCN theo tôn chỉ,mục đích, t chất
- Vai trò của nhân dân trong thực hiện quền lực NN : N dân là người sángtạo ra LS, là l lượng QĐ trong quá trình cải biến XH Vai trò QĐ của nhândân thể hiện : N dân là l lương cơ bản SX ra của cải v chất, của cải t thần,góp phầnvào sự tôn tại và PT XH, là chủ thể quá trình cải biến XH, lợi íchcủa n dân là động nlực cơ bản của CM XH, của quá trình cải biếng XH
(sơ đồ)
Trang 94 Đổi mới hệ thống chinh tri :
* Sự cần thiết :Hệ thống ch trị chỉ phát huy tác dụng khi sự vận hành các
yếu tố của nó phù hợp với các qui luật khách quan Tông rkết giai đoạn quađảng ta nhận định :
- Thành tựu :
+ Bước vào g đoạn mới của công cuộc đ mới, đảng CS VN đã kịp thời
XD 1 bnả cương lĩnh hình thành những hệ thống qua điểm, định hướng chsách CC XH của thời kỳ quá độ lên CNXH ;
+ Đã ban hành được Hiến pháp mới 1992;
+ Hoạt động có h quả các tổ chức ch trị - XH , góp phần khg nhỏ vào qtrình h thiẹn từng bước hệ thống ch trị
- Những tồn tại cần phải đổi mới :
+ Cần thiết nghiên cứu về tổ chức đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền
và lãnh đsạo XH
+ Chậm đổi mới tổng kết thực tiển và ng cứu khoa học về tổ chức, việc tổchức chỉ đạo thực hiện các NQ về tổ chức, bộ máy khg nhất quán, thiếu kiênquyết và triệt để
+ Vai trò và n lực của đảng viên , nhất là đảng viên lãnh đạo cần đượcphát huy hơn nữa trong ĐK mới
+ Vai trò của các đoàn thể , các tổ chức quần chúng còn nhiều yếu kém + Còn trình trạng trì tuệ, yếu kém trong tổ chức thực hiện NQ của đảng PLcủa NN
Trang 10* Quan điểm đổi mới hệ thống ch trị
- Khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Đảng trong quá trình xâydựng, tổ chức và lãnh đao của đảng Trên cơ sở củng cố và hoàn thiện về tổchức của Đảng về ch trị, từ tưởng và tổ chức; đồng thời nâng cao chất lượng
và hiệu quả hoạt động của đảng, nhất là ch lượng về ch trị, tr nhiệm phục vụ
nh dân của đảng viên
- Hoàn thiên bộ máy NN nhằm q lý và tạo đ kiện cho quá trình chuyển đổi
sang cơ chế thị trường đ hướng XHCN; XD NN ta từng bước trở thành NN pquyền của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Các tổ chức ch trị - XH, các đoàn thể nhân dân được đổi mới về tổ chức
và hoạt động, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, trở thành cầu nối quantrọng giữa n dân với Đảng và giữa n dân với NN
* một số giải phápGiải pháp
Hoàn thiện HTCT, trước hết là hoàn thiện các tô chức (chủ thể) của HTCTTừ
đó tạo tiền đề để đổi mới các hoạt động nhằm bảo đảm sự ổn định, tạo đà chophát triển các lĩnh vực của đời sống XH
a XD và chỉnh đốn đảng :
Trang 11- Đối với các họat động đổi mới tổ chức, trước hết tăng cường giáo dụcchính trị tư tưởng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức đảng viên , cần tập trung vàohoạt động sau :
+ Nhận thức và quán triệt những ng lý của CN M-LN trên tinh thần vậndụng sáng tạo vào hoàn cảnh LS ĐK KT, XH nước ta
+ Thấm nhuần tư tưởng HCM, nhất là tấm gương của người về nhận thức
lý luận và lòng yêu nước, về rèn luện phẩm chất người CM; về lôí sống cầnkiệm, liêm chính, chi công, vô tư; về ý thức tổ chức và đoàn kết nội bộ; vềtinh thần tự lực, tự cường của dân tộc và mở rông quan hệ quốc tế
+ Từ những kết quả hoạt động chỉnh đốn đảng, đẩy mạnh đấu tranh, phêphán CN cá nhân, tư tưởng thực dụng, cơ hội, nhất là tệ q liêu tham nhũng
- Đổi mới công tác CB của đảng : công tác CB của đảng là chiến lược lớncủa đảng gồm nhiều hoạt động : Quy hoạch, đào tạo, rèn luyện, giao nh vụ,đánh giá Công tác CB nhằm vào các h động :
+ XD cơ chế, quy chế, phát hiện, tuyển chọn, từ đó tổ chức đ tạo, bồidưỡng những kiến thức về ch trị, tư tưởng, ch môn và tổ chức, đồng thời rènluện về phẩm chất đạo đức
+ Thực hiện có h quả nguyên tắc đảng lãnh đạo công tác CB và chịu tráchnhiệm về sự lựa chọn và rèn luyện CB trong hệ thống ch trị
+ Bảo đảm sự thống nhất giữa lựa chọn CB và tiêu chuẩn hoá trên cơ sởhiệu quả công việc và uy tín của CB trước n dân
Trang 12- Củng cố cơ sở Đảng : đảng mạnh dựa vào đảng viên và tổ chức cơ sởđảng, nếu không có đảng viên cơ sở đủ các yêu cầu về năng lực, phẩm chấtthì không có nguồn cho bộ máy các cấp ( cầu nối )
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng :
+ Đảm bảo ng tắc lãnh đạo tập thể, theo đó các QĐ của đảng là s phẩm trítuệ của t thể, chống CN cá nhân, bè phái
+ Định rõ vai trò, tr nhiệm cá nhân đảng viên trong tổ chức
- Đổi mới và tăng cường công tác k tra đảng, kiểm tra là một trong nhữnghoạt động thuộc chức năng của Đảng K tra vào các lĩnh vực :
+ K tra việc thực hiện và quản triệt NQ của đảng, PL của NN
+ K tra nhằm ngăn ngừa, ngăn chặn hoặc xử lý các vi phạm của cá nhânhoặc tổ chức một cách kịp thời, có hiệu quả
+ K tra cũng là biên pháp củng cố tổ chức, đoàn kết trong đảng
b Đổi mới tổ chức và hoạt động của NN nhằm vào các lĩnh vực :
- Hoàn thiện về tổ chức nhằm tăng cường vai trò lập pháp của cơ quan lậppháp, cải cách hành pháp và tư pháp, phát huy vai trò , năng lực của các cấp
ch quyền ĐP
- Hoàn thiện chế độ công vụ, CB,CC trong bộ máy NN
- Tăng cường trang thiết bị để nâng cao năng suất trong công vụ và h lực p
vụ đ/v XH nhằm hiện đai hoá tổ chức và h động NN
Trang 13c Đổi mới tổ chức và động của các tổ chức ch trị-XH và tổ chức quầnchúng nhằm vào các lĩnh vực
- Tổ chức và h động của các tổ chức phù hợp với đường lôi đ mới củaĐảng và kh khổ PL của NN
- Phát huy sức mạnh nội lực của mỗi tổ chức trên con đường hoà nhậptrong khối đai Đ kết toàn dân
- Mỗi tổ chức là cầu nối trung gian giữa n dân với đảng và NN, là đại diệncho tổ chức và nhân dân
Hoạt động tổ chức phải đảm bảo : Đặt dưới sự lãnh đạo của đảng và chịu
sự quản lý của NN ; tự chủ các hoạt động, các sinh hoạt của tổ chức; mở rộngquan hệ với đ tác nước ngoài trong kh khổ của PL bằng nhiều hình thức đểphát huy “đối ngoại dân”
Các tổ chức ch trị - XH, các tổ chức đoàn thể chính là nơi tập hợp lựclượng, tạo nên nguồn sức mạnh củn cố hệ thống ch trị ở nớc ta hiện nay
Trang 143 Trình bày yếu tố Cấu thành và đặc điểm nền HCNN ta
- Theo nghĩa rộng : Hành chính là hoạt động quản lý, điều hành công việc của mọi tổ chức n nước cũng như của DN, các tổ cjhức chính trị, tổ chức chính trị, XH theo chức năng, điều lệ của tổ chức
-.Hành chính NN là hoạt động cuỉa các cơ quan thực thi quyền lực NN để
quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống Xh theo PL Đó là CP và cơ quan chính quyền các cấp, không kể các tổ chức NN nhưng không nằm trong các cơ quan quỳen lực như DN và đơn vị sự nghiệp
Cơ quan q lực trong lĩnh vực lập pháp, tư pháp không thuộc hệ thống hànhchính nhưng trong cơ chế vân hành cũng có công tác hành chính
- Các cơ quan hành chính NN thực thi quyền hành pháp, không có quyền
LP và TP Tuy nhiên, nó góp phần quan trọng vào quá trình LP và TP :
+ Về lập pháp : Cơ quan hành chính, trực tiếp là CP đảm nhận phần lớn việc xây dựng luật trình QH, dự thảo Pháp lệnh trình UBTV QH thẻo luận, thông qua Khi luật và PJ được ban hành, CP chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện, trong đó có việc ban hành các văn bản pháp quy để cụ thể hoá và hướng dẫn thi hành
+ Về tư pháp : Đảm nhận khâu điều tra khởi tố những trường hợp vi phạm
PL, p lệnh, tạo cơ sở cho việc xét xử và đảm bảo việc thi hành án sau xét xử >
cơ quan HC còn có thẩm quyền xử phạt vi phạm HC, phạt vi cảnh đối với
Trang 15những hành vi vi phạm PL chưa đến mức truy tố và xét xử các khiếu kiện của công dân đ với các QĐ hành chính
-Nền hành chính NN bao gồm các yếu tố cấu thành :
+ Hệ thống thể chế q lý XH theo PL, bao gồm HP, luật, P lệnh và các văn bản pháp quy của cơ quan HC
+ Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hành chính các cấp các ngành tè C phủ TW đến chính quyền cơ sở
+ Đội ngũ CB,CC hành chính bao gồm những người thực thi công vụ trong bộ máy hành chính công quyền
+ Nguồn tài chính NN để đảm bảo thực thi công vụ của bộ máy và thực hiện các mục tiêu, n vụ của NN
Các yếu tố trên có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau Để hoàn thiện nền hành chính NN phải cải cách đồng bộ cả 4 yếu tố
2 Những đặc tính(đặc điểm) chủ yếu của nền HCNN
- Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống ch trị :
+Hành chính không thể thoát ly chính trị mà ph vụ ch trị, thực hiẹn những
nh vụ chính trị do cơ quan quyền lực NN quyết định
+ Tuy nhiên cũng có tính độc lập tương đối về ng vụ kỹ thuật hành chính+ Nền HCNN là trung tâm thực thi quyền lực của hệ thống quyền lựcchính trị, hoạt động của nó có ảnh hưởng đến hiẹu lực và hiệu quả của hệthống ch trị
Trang 16- Tính pháp quyền : Đảm bảo tính pháp quyền của nền HC là 1 trongnhững ĐK để XD NN chính quy hiện đại của 1 bộ máy hành pháp có kỷ luật,
- Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng :
+Nh vụ hành chính là phục vụ công vụ, p vụ n dân Đây là công việcthường xuyên liên tục vì các mối qh XH và hành vi công dân được PL điềuchỉnh diễn ra thường xuyên liên tục
+ Tính liên tục ổn định khong loại trừ tính thích ứng, ổn định là tương đốithong phải cố định Đời sống KT-XH luôn biến động khg ngừng do đó nềnhành chính NN cũng phải luôn thích ứng với hoàn cảnh thực tế đó
Chính vì vậy, nền HCNN phải đảm bảo tính liên tục, ổn định để đảm bảohoạt động Tính liên tục trong tổ chức và hoạt động QLNN liên quan chẽ đếncông tác giữ gìn, lưu trữ các VB, giấy tờ
- Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao là yêu cầu đòi hỏi của 1 nền C
p triển, k học v minh và hiện đại
+ Các hoạt động trong nền HCNN có nội dung phức tạp và đa dạng đòi hỏicác nhà HC phải có kiến thức XH và kiến thức ch môn sâu rộng
Trang 17CBCC là một nghề được đào tạo theo ngạch phù hợp với từng ngànhnghề chức vụ, thi tuyển
- Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ : Nền HC được cấu tạo gồm 1 hệ thốngđịnh chế thứ bậc chạt chẽ và thông suốt từ TW tới các địa phương, hoạt độngđúng thẩm quyền, theo phân cấp và phục tùng cấp trên > Mỗi cấp mỗi côngchức h động theo thẩm quyền của mình
- Tính không vụ lợi :
+HCNN có nh vụ ph vụ lợi ích công và công dân
+ XD hành chính công, công tâm trong sạch thong vì m đích doanh lơi,khg đòi hỏi ở người được ph vụ trả thù lao
+CBCC hưởng lương từ NSNN ( do nhân dân góp) do đó phải có tráchnhiệm vụ vụ nhân dân, vì lựi ích của dân, phục vụ NN
- Tính nhân đạo :
+bản chất NN ta là NN của dân, do dân, vì dân,
+ tôn trọng quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân, xuất phát điểm của
hệ thống luật, thể chế, quy tacứ và thủ tục HC
+ Cơ quaqn HC và đội ngũ CC khg được quan lieu cưau quyền hách dịchgây phiền hà cho dân khi thi hành công vụ
Trang 18Câu 4 Phân biệt chức năng của các loại VB được SD trong hoạt động của bộ máy NN hiện nay Ví dụ minh họa tại cơ quan đồng chí có
VB nào được áp dung, đúng hay không
VB nói chung là phương tiện ghi lại và truyền đạt thong tin bằng 1 loạingôn ngữ hay ký hiệu) nhất định
Hiện nay, CC vào các VB hướng dẫn của NN, các cơ quan NN ta thườngban hành và sử dụng các laọi VB sau :VB QPPL, VB áp dung P và VB Hcthong thường ,
-VB QPPL là VB do các cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo thủ tụctình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự cso tính bắt buột chung nhừamđiều chỉnh những qh XH, được áp dụng nhiều lần và hiệu lực của nó khôngphụ thuộc vào sự áp dụng, được NN bảo đảm thực hiện
Gồm có HP; luật và Vb dưới luật( Do các cơ qun HCNN ban hành còn gọi
là Vb lập qui- NQ,NĐ, QĐ, chỉ thị, thông tư…)
-VB HC cá biệt (áp dụng PL) là loại VB cgỉ chứa đựng qui tắc xử sự riêng,bao gồm các Vb nhằm giải quyết quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các cánhân, tổ chức trong áp dung áp dụng PL của các cơ quan có thẩm quyên (QĐnâng lương, bổ nhiệm CB, QĐ khen thưởng )
- VB thong thường là những VB trao đổi thong tin giữa các cơ quan, HDcông việc cho các cơ quan, tổng kết, trình bày dự án, báo cáo công tác, xin ýkiến …Bao gồm : CV, công điện,; th báo; th cáo; b cáo; T Tr; b bản; đề án, phán; kế hoạch, chương trình; diễn văn; các laọi giấy ( G đi đường, g mời, g uỷnhiệm, giấy nghỉ phép ); các laọi phiếu ( phiếu báo, phiếu gởi )
Trang 19VB Q lý NN có nhiều chức năng, nhưng có những 3chức năng cơ bản sau :
Chức năng T tin, chức năng q lý, chức năng p lý, tùy theo từng loại VB mà
chức năng của nó cũng khác nhau :
Xuất phát từ thâm quyền ban hành mà chức năng của các laọi VB cũng
Đer giải quyêt các công việc
cá biệt
Chức năng
PL
Có t chất Pl caonhất, chứa đựng cácqui tắc sử sự chung
-Theo HD chung của cơquan chức năng có thẩmquyền
-Theo chế độ làm việc của
cơ quan và theo qui trình ng
-Theo HD chung của cơquan chức năng có thẩmquyền
-Theo qui chế làm việc của
cơ quan
Trang 20vụ của từng lĩnh vực-Th gain áp
Ad cho 1 đối tương hoặc 1
số đối tuợng
Nơi gởi, nơi nhận
Tác dụng Làm xuất hiện, điều
chỉnh hặoc có thểbãi bỏ các qh p lý,
qh XH
Chủ yếu mang tính thongtin tác nghiệp trong điềuhành
ThôngT tin hướng dân
Quan hệ -Tính hệ thống,
rang buột lẫn nhau;
- Vb cấp dưới thongtrái VB cấp trên
5 Sự khác nhau giữa VB QPPL và VB hành chính thông thường :
- VB QPPL khác với các VB HC thông thường bở tính hiệu lực p lý của VB
(VB QPPL là VB có chức đựng QPPL còn VB HC th thường thì không có
QPPL)
- VB QPPL là VB do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ
tục, trình tự luật định trong đó có chứa các qui tắc xử sự có tính bặt buộc
Trang 21chung, nhằm điều chỉnh những q hệ XH nhất định, được áp dụng nhiều lần vàhiệu lực của nó không phụ thuộc vào sự áp dụng, được nhà nước đảm bảothực hiện
- Các VB HC th thường như CV, TB, T trình tuy cũng do cơ quan HCNNban hành, nhưng không chứa các QPPL và thưởng chỉ áp dụng cho từng đốitượng cụ thể (không áp dụng chng và không được áp dụng nhiều lần)
* Do tính chất khác nhau, nên qui trình soạn thảo và ban hành của VBQPPL và VB HC th thường cũng khác nhau Việc soan thảo và ban hành VBQPPL phải tuân theo các bước quy định tại Luật ban hành các VB QPPL vàcác VB hướng dẫn thi hành Luật này Còn quy trình sạon thảo VB HC ththường khác thường đơn giản hơn, tuỳ theo yêu cầu của từng cơ quan, đơn vị
cụ thể
- Việc ban hành các VB QPPL dưới luật của UBND tỉnh đã thực hiện đúng với qui định h của Luật ban hành Vb QPPL của HĐND và UBND được ban hành năm 2004, theo luật định thì UBND tỉnh chỉ được ban hành các lloại
Vb : QĐ và chỉ thị
- Đối với VB các biệt thẩm quyền ban hành là tất cả các cơ quan NN có th quyền ban hành để giải quyết công viẹc theo phân cấp qlý
-Đối với các Vb thong thường, thẩm quyền ban hành là tất cả các cơ quan có
tư cách pháp nhân ban hành theo yêu cầu công việc
- Việc ban hành các VB QPPL dưới luật của UBND tỉnh đã thực hiện đúng với qui định h của Luật ban hành Vb QPPL của HĐND và UBND được ban
Trang 22hành năm 2004, theo luật định thì UBND tỉnh chỉ được ban hành các lloại
Vb : QĐ và chỉ thị
- Đối với VB các biệt thẩm quyền ban hành là tất cả các cơ quan NN có th quyền ban hành để giải quyết công viẹc theo phân cấp qlý
-Đối với các Vb thong thường, thẩm quyền ban hành là tất cả các cơ quan có
tư cách pháp nhân ban hành theo yêu cầu công việc
Theo hiệu lực P lý, VB QPPL chia thành :
+ HP- VB tối cao, không có 1 VB PL nào khác cso thể trái với HP
+ VB luật gòm các đạo luật, bộ luật
+ VB dưới luật
VB QPPL là hình thức thể hiện của PL
VB q lý NN có nhiều chức năng, một số chức năng cơ bản như
5 Hãy trình bày nguyên tắc, yêu cầu đổi mới hoạt động công sở NN và đánh giá hiệu quả hoạt động công sở hiện nay
1.KN Công sở là nơi giao tiếp với công dân, nơi tổ chức công việc chungphục vụ nhân dân, phục vụ các cơ quan nhà nước thực thi công vụ, là hình
Trang 23ảnh nhìn thấy được của chính quyền nhà nước trong quá trình hoạt động củamình theo chức năng và nhiệm vụ được ciao
2 Nguyên tắc
2.1.Ý nghĩa của ng tắc : Các ng tắc trong hoạt động của công sở được đưa ra nhăm fbảo đảm cho các công sở có thể dựa vào đó để tổ chức h động của mình một cách hợp lý khoa học
Tính công khai trong hoạt động của cg sở là cơ sở để tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau giữa các bộ phận từ đó giúp cho sự hợp tác trong công việc được thuân lợi, đồng thời cũng tạo ĐK cho cog sở phản ứng kịp thời với những thay đổi diễn ra trong quá trình thức hiện các nh vụ chung Diều này sẽ góp phần làm cho tính cục bộ, bệnh q liêu trong quá trình điều hành cg sở được hạn chế b) Tính liên tuc : Tính liên tục trong hoạt động của các công sở đựoc hiểu là
cg sở pải tổ chức các hoạt động của mình 1 cách liên tục, thường xuyên trên
cơ sở các qui chế đã được xác đinnhj Các CS phải được thực hiện 1 cách nhất quán theo yêu cầu p triển khách quan của cg sở
Trang 24Ng tắc này được đề ra theo quan niệm q lý điều hành là 1 quá trình phối hợp.Khi thực hiện các nh vụ, các chức năng được giao, sự phối hợp được thực hiện nhờ các qui chế hoạt động của cg strong quá trình ph triển của mình, các qui chế về hoạt động của các cg sở khg được tùy tiện thay đổi trong trường hơp các qui chế củ khg còn thích hợp, đòi hỏi pải có sự thay đỏi thì nh vụ đặt
ra cho các nhà q lý là phải làm thế nào để công việc khg giná đoạn
Các biểu hiện của tính liên tục :
+ Liên tục trong quan hệ điều hành
+ Liên tục của từng cg việc, của cg sở và từng bộ phận trong đó
+ Liên tục trong kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh mục tiêu sao cho thích hợp c) Có sự phân công rõ rang về q hạn và nh vụ của từng các nhân, từng bộ phận : là sự phân chia công việc theo từng từng mục tiêu theo qui trình gắn với trách nh thực hiện của 1 hay 1 nhóm công chức thuụoc cg sở để hoàn thành m tyiêu chung
+ Góp phần nâng cao tr nhiệm của mỗi thành viên trong công sở khi thực hành các cg việc được giao
Trang 25+ là 1 b pháp góp phần chống lại bênh quan lieu
d) BBảm đảm sự dân chủ trong quá trình điều hành
- Mục đích : + Làm cho mọi thành viên của công sở đựoc tham gia vào quá trình ra QĐ và hiểu trõ ý nghĩa của chúng để tự giác thực hiện
+ Để tập hượp được trí tuệ của tập thể, làm cho các QĐ được ban hành đúng đắn, có tính khả thi
-P pháp : Có sự bàn bạc cần thiết và dân chủ với các ngành, các cáp, các đ
vị có liên quan trong quá trình ng cứu để đưa ra QĐ điều hành, đặc biệt là trước khi đi dến QĐ ch thức
- yêu cầu nếp sống nơi công sở :
+Thực hiện đúng nội qui, qui định của cơ quan, đơn vị công tác
+ Nh tình trong công việc, tích cực học tập
+ Sống lành mạnh
+ Biết hòa mình vào XH
+ Sống chân thành, cở mở khiêm tốn
+ Ứng xử tốt các mqh : với đồng nghiệp, với cấp trên và khách hàng
-Tăng cường công tác kiểm tra về qui tắc hoạt động cg sở
Trang 26- Hiện đại hóa công tác VP theo hứong :
+ Tổ chức VP khoa học gọn nhẹ,
+từng bước công nghệ hóa VP
+ tăng cường cơ sở vật chất cho công sở đảm bảo yêu cầu hiệu quả, văm minh công sở
+ tăng cường kỹ thuật và ng vụ hành chính
5 Hãy trình bày nguyên tắc, yeu cầu đổi mới hoạt động công sở NN vàđánh giá hiệu quả hoạt động công spở hiện nay
1.KN Công sở là nơi giao tiếp với công dân, nơi tổ chức công việc chungphục vụ nhân dân, phục vụ các cơ quan nhà nước thực thi công vụ, là hìnhảnh nhìn thấy được của chính quyền nhà nước trong quá trình hoạt động củamình theo chức năng và nhiệm vụ được ciao
2 Nguyên tắc
2.1.Ý nghĩa của ng tắc : Các ng tắc trong hoạt động của công sở được đưa ra nhăm fbảo đảm cho các công sở có thể dựa vào đó để tổ chức h động của mình một cách hợp lý khoa học
Trang 27điểm nơi công sở đóng cũng như trách nhiện của từng bộ phận trong đó phải được giới thiệu rộng rãi nhằm ph vụ cho việc giao dịch thuận lơi
Tính công khai trong hoạt động của cg sở là cơ sở để tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau giữa các bộ phận từ đó giúp cho sự hợp tác trong công việc được thuân lợi, đồng thời cũng tạo ĐK cho cog sở phản ứng kịp thời với những thay đổi diễn ra trong quá trình thức hiện các nh vụ chung Diều này sẽ góp phần làm cho tính cục bộ, bệnh q liêu trong quá trình điều hành cg sở được hạn chế b) Tính liên tuc : Tính liên tục trong hoạt động của các công sở đựoc hiểu là
cg sở pải tổ chức các hoạt động của mình 1 cách liên tục, thường xuyên trên
cơ sở các qui chế đã được xác đinnhj Các CS phải được thực hiện 1 cách nhất quán theo yêu cầu p triển khách quan của cg sở
Ng tắc này được đề ra theo quan niệm q lý điều hành là 1 quá trình phối hợp.Khi thực hiện các nh vụ, các chức năng được giao, sự phối hợp được thực hiện nhờ các qui chế hoạt động của cg strong quá trình ph triển của mình, các qui chế về hoạt động của các cg sở khg được tùy tiện thay đổi trong trường hơp các qui chế củ khg còn thích hợp, đòi hỏi pải có sự thay đỏi thì nh vụ đặt
ra cho các nhà q lý là phải làm thế nào để công việc khg giná đoạn
Các biểu hiện của tính liên tục :
+ Liên tục trong quan hệ điều hành
+ Liên tục của từng cg việc, của cg sở và từng bộ phận trong đó
+ Liên tục trong kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh mục tiêu sao cho thích hợp c) Có sự phân công rõ rang về q hạn và nh vụ của từng các nhân, từng bộ phận : là sự phân chia công việc theo từng từng mục tiêu theo qui trình gắn
Trang 28với trách nh thực hiện của 1 hay 1 nhóm công chức thuụoc cg sở để hoàn thành m tyiêu chung
+ Góp phần nâng cao tr nhiệm của mỗi thành viên trong công sở khi thực hành các cg việc được giao
+ là 1 b pháp góp phần chống lại bênh quan lieu
d) BBảm đảm sự dân chủ trong quá trình điều hành
- Mục đích : + Làm cho mọi thành viên của công sở đựoc tham gia vào quá trình ra QĐ và hiểu trõ ý nghĩa của chúng để tự giác thực hiện
+ Để tập hượp được trí tuệ của tập thể, làm cho các QĐ được ban hành đúng đắn, có tính khả thi
-P pháp : Có sự bàn bạc cần thiết và dân chủ với các ngành, các cáp, các đ
vị có liên quan trong quá trình ng cứu để đưa ra QĐ điều hành, đặc biệt là trước khi đi dến QĐ ch thức
3.Yêu cầu :
Trang 29- Thực hiện đúng qui chế VH công sở theo qui định của nhà nước ( QĐ số 129/2007/QĐ-TTg ngày 2/8/2007) của Thủ tướng CP
- Thực hiện đúng qui tắc ứng xử của CBCCVC theo QĐ số 03/2007/QĐ- BNV ngày 26/2/2007)
- yêu cầu nếp sống nơi công sở :
+Thực hiện đúng nội qui, qui định của cơ quan, đơn vị công tác
+ Nh tình trong công việc, tích cực học tập
+ Sống lành mạnh
+ Biết hòa mình vào XH
+ Sống chân thành, cở mở khiêm tốn
+ Ứng xử tốt các mqh : với đồng nghiệp, với cấp trên và khách hàng
-Tăng cường công tác kiểm tra về qui tắc hoạt động cg sở
- Hiện đại hóa công tác VP theo hứong :
+ Tổ chức VP khoa học gọn nhẹ,
+từng bước công nghệ hóa VP
+ tăng cường cơ sở vật chất cho công sở đảm bảo yêu cầu hiệu quả, văm minh công sở
+ tăng cường kỹ thuật và ng vụ hành chính
Câu 6 Tính hợp lý – hợp pháp của QĐ hành chínhNN – phân tích mqh
đó Ví dụ minh họa