câu 1: để xây dựng nhà nước pháp quyền chúng ta cần làm những gì?câu 2: quyền lực nhà nước là thống nhật, song có sự phân công, phối hợp trong việc thực thi quyền lực của nhà nước. Anh chị hiều vấn đề này như thế nào?câu 3: khái quát về tổ chức bộ máy nhà nước và những phương hướng cải cách
Trang 1HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
UBTVQH Chủ tịch nước
Quyền công tố
Nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quan ly
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ
Nguyên tắc phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với chức năng quản lý kinh doanh của các tổ chức kinh tế
Nguyên tắc pháp chế XHCN
Nguyên tắc công khai
đặc tính chủ yếu của nền hànhc hính nhà nước
Tính lệ thuộc và hệ thống chính trị
Tính pháp quyền
Tính liên tục và ổn định tương đối và tính thích ứng
Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao
Trang 2- Pháp luật trong nhà nước pháp quyền VN phục vụ nhân lao động
- Nhà nước pháp quyền được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Thực hành nguyên tắc tập trung, dân chủ 3- Để từng bước xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền chung ta cần phải thực hiện các công việc sau:
- Kiên trì Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng
- Đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo khung pháp lý lành mạnh cho mọi hoạt động của xã hội, của Nhà nước và của công dân;
- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến và nhằm làm cho mọi công dân biết và
- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện pháp luật;
- Hoàn thiện hoạt động lập pháp Bộ máy hành chính và các cơ quan tư pháp;
- Mở rộng dân chủ
- Công khai mọi lĩnh vực
\^
Trang 3
Câu 2: Quyền lực nhà nước là thống nhất, song có sự phân công, phối hợp trong việc thực thi quyền lực của nhà nước Anh (chị) hiểu vấn đề này như thế nào?
- Theo Hiến pháp và quan điểm của Đảng CSVN: Nhà nước ta từng bước xây
dựng thành Nhà nước pháp quyền XHCN
- Quyền lực nhà nước là thống nhất vì: Quyền lực Nhà nước là của nhân dân
- Nhân dân ta bầu ra nhà nước, Nhà nước sử dụng quyền của dân để quản lý, nhân dân kiểm tra, giám sát các hoạt động của Nhà nước; nhân dân có thể bãi miễn người có chức vụ nếu người đó không hoàn thành trách nhiệm hoặc gây phương hại đến lợi ích của Nhà nước và nhân dân
- Quyền lực thống nhất còn vì Nhà nước ta chỉ có một đảng lãnh đạo: ĐCS VN
Tại sao cần phối hợp ?
- Nhà nước là một thể chế gồm nhiều bộ phận, cơ quan có chức năng khác nhau cần có sự phân công để chuyên môn hoá Mà đã phân công thì cần xác định chức năng rành mạch và có kiểm tra, giám sát để tránh chồng chéo làm giảm hiệu lực, hiệu quả trong các hoạt động của cơ quan nhà nước
Vì thế cần có cả quan điểm quyền lực thống nhất, vừa có phân công rõ
(cần có ví dụ ngay trong ngành )
Từ những nội dung trên nêu thực trạng theo từng nội dung:
- Không phân quyền
- Thực trạng chồng chéo chức năng giữa các bộ ngành; giữa bộ và điạ phương, giữa những bộ phận trong một đơn vị (Bộ , UB, các sở .)
- Tạo ra bộ máy kồng kẻnh; có việc thì nhiều người cùng làm; ngược lại có việc không ai chịu làm Lẫn lộn giữa hoạt động quản lý nhà nước với hoạt động sự nghiệp
Trang 4
Câu 3: Khái quát về tổ chức bộ máy Nhà nước và những phương hướng cải cách
1 Khái quát về tổ chức bộ máy NN:
Xuất phát từ chức năng của NN (Chuyên chính, chấn áp; Tổ chức và xây dưng:
quản lý cộng đồng và bảo vệ lợi ích gia cấp, dân tộc), nên trong bộ máy Nhà nước gồm
3 loại cơ quan: CỌ Lập pháp, CQ Hành pháp và CQ Tư pháp
Ở ta có 4 hệ thống cơ quan:
- _ Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước bao gồm:
+ Quốc hội (cơ quan lập pháp): cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất + HĐND: cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
- Cơ quan hành chính nhà nứơc gồm: Chính phủ, các Bộ & CQ ngang Bộ, UBND cấp tỉnh, huyện, xã và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND;
- Cơ quan xét xử (TAND tối cao, TAQS, các TAĐP, TAĐB và các TA khác do
luật định);
- Các cơ quan kiểm sát (VKSND tối cao, VKSQS, VKSND địa phương)
Lưu ý: Tính thống nhất, tính đồng bộ của các CỌNN trong hệ thống CỌNN và
3 đặc điểm cha CQNN
Bo may NN có 9 loại CỌNN (Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước, Chính phủ,
Bộ, cơ quan ngang Bộ, HĐND, UBND, TAND, VKSND), trong đó đối với mỗi loại CQNN cần phải trình bày được các khía cạnh chủ yếu sau: Địa vị pháp lý, cơ cấu tổ chức, chức năng & quyền hạn chính, mối quan hệ với các CQNN khác trong bộ máy
NN
Sơ đồ hệ thống bộ máy CQNN (xem bai giảng), trong đó lưu ý các mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp trong quá trình hoạt động của các CỌNN
2 Phương hướng cải cách:
- Nêu khái quát những tồn tại của bộ máy NN hiện nay (năng lực, hiệu lực, hiệu
Trang 5
Câu 4: Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước
I Khái quát về bộ máy HCNN
- Bộ máy HƠNN được thiết lập để thực thi quyền hành pháp: có quyền lập qui (quyền ban hành các văn bản pháp qui dưới luật như Nghị quyết của Chính phủ, Nghị định, quyết định ) và quyền hành chính (quyền tổ chức ra bộ máy, tổ chức điều hành các hoạt động kinh tế xã hội )
- Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy HCNN (7 nguyên tắc):
+ Dựa vào dân, sát dân lôi cuốn dân tham gia quản lý, phục vụ lợi ích chung của quốc gia và lợi ích của công dân
+ Quản lý theo pháp luật và bằng pháp luật
+ Tập trung dân chủ
+ Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ
+ Phân biệt và kết hợp sự quản lý Nhà nước với quản lý kinh doanh
+ Phân biệt hành chính điều hành và hành chính tài phán:
- Hành chính điều hành: thực hiện chức năng quản lý các công việc hàng ngày của Chính phủ dựa trên các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, có nhiệm vụ quyền hạn như:
dự báo tình hình, ra quyết định trên các mặt kế hoạch, chính sách, chủ trương, biện pháp cụ thể
- Hành chính tài phán: có chức năng giải quyết các khiếu kiện hành chính của công dân đối với các quyết định và hành vi hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước theo trình tự tố tụng tư pháp
+ Kết hợp chế độ làm việc tập thể với chế độ một thủ trưởng
II Tổ chức bộ máy HCNN
1 Tổ chức bộ máy HƠCNN ở TW
- Chính phủ đo Quốc hội bau ra theo dé nghị của Chủ tịch nước tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá Quốc hội, đồng thời giao cho TTCP đề nghị danh sách các Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ (Nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền; Tổ chức; Hình thức hoạt động ) Xem cơ cấu tổ chức Chính phủ nhiệm kỳ 2002-2007 (Tài liệu 2003)
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ
- Bộ và Bộ trưởng (phân loại, nhiệm vụ & quyền hạn quản lý NN, cơ cấu tổ chức bộ máy, mối quan hệ của Bộ trưởng với các CQQLNN):
2 Bộ máy hành chính ở địa phương:
- Theo nghĩa rộng, hành chính địa phương nằm trong bộ máy HƠNN - là yếu tố cấu thành hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp, tức là bao gồm cả HĐND và UBND
- Theo nghĩa hẹp, hành chính địa phương chỉ nhằm để chỉ hệ thống các cơ quan chấp hành và cơ quan hành chính địa phương - UBND các cấp Lưu ý vai trò hai tư cách của UBND - Cơ quan hành chính NN địa phương
- Nhiệm vụ quyền hạn của UBND
- Cơ cấu của UBND
- Hoạt động của UBND
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch UBND
Trang 6
Câu 5: Văn bản quy phạm pháp luật ( QPPL)
- Văn bản quản lý hành chính nhà nước là những quyết định và thông tin thành văn (được văn bản hóa) do các cơ quan quản lý hành chính nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục và hình thức nhất định nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản
lý hành chính nhà nước giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa các cơ quan nhà nước với các tổ chức và công dân
- Văn bản QLHCNN được cấu thành bởi các yếu tố: Chủ thể ban hanh: Co quan QLNN
có thẩm quyền; Nội dung truyền đạt; Đối tượng áp dụng
- Các chức năng chủ yếu của văn bản QLHCNN: Chức năng thông tin; Chức năng pháp lý; Chức năng quản lý
- Các thành tố của khái niệm văn bản QLHCNN được kết cấu bởi đặc trưng là: Được ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục và hình thức nhất định; Được nhà nước đảm bao thi hành
- Theo hiệu lực pháp lý và loại hình quản lý chuyên môn, văn bản QLHCNN bao gồm các loại như sau: Văn bản quy phạm pháp luật; Văn bản quy phạm dưới luật (văn bản lập quy); Văn bản áp dụng pháp luật; Văn bản chuyên môn kỹ thuật
- Văn bản QPPL, là văn bản QLUHCNN đồng thời phải: Mang tính chất quyền lực nhà nước, được ban hành nhân danh pháp luật; Có nội dung là ý chí nhà nước thể hiện dưới dạng các quy phạm pháp luật, mệnh lệnh cụ thể và bắt buộc thi hành; Xác định khuôn mẫu chung cho hành vi của con người; Trong những hoàn cảnh cụ thể, trường hợp và điều kiện nhất định
Văn bản do nhiều cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác nhau ban hành cho nên nó có tên gọi và hiệu lực pháp lý khác nhau, như vậy có thể thấy rằng những văn bản thuộc loại văn bản QPPL phải có đầy đủ các yếu tố sau:
- Văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo đúng thủ tục, trình tự, hình thức theo luật định
- Văn bản có chứa đựng các quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, đối với mọi đối tượng hoặc một nhóm đối tượng, có hiệu lực trong phạm vi toàn quốc hoặc địa phương Quy tắc xử sự chung là những chuẩn mực mà mọi cơ quan, tổ chức, các nhân phải tuân theo khi tham gia quan hệ xã hội được quy tắc đó điều chỉnh
- Văn bản được nhà nước bảo đảm thi hành bằng các biện pháp như tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, các biện pháp về tổ chức, hành chính, kinh tế, trong trường hợp cần thiết thì nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế bắt buộc thi hành và quy định chế tài đối với người có hành vi v1 phạm
Những văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành có tên gọi giống như văn bản QPPL, (ví dụ: chỉ thị, quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh) nhưng không có đủ các yếu tố nói trên để giải quyết những vụ việc cụ thể đối với những đối tượng cụ thể thì không phải là văn bản QPPL
Văn bản QPPL phải bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống - văn bản QPPL Văn bản QPPL của các cơ quan nhà nước cấp dưới ban hành phải phù hợp với văn bản QPPL của các cơ quan nhà nước cấp cao hơn
Trang 7
Câu 6: Thế nào là thực hiện pháp luật, phân tích tình hình thực hiện PL ở nước
ta?
Định nghĩa: Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích làm cho những qui định của
pl đi vào đời sống, trở thành hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật (cá nhân, cơ quan, tổ chức)
* Các hình thức thực hiện pháp luật (4):
1 Tuân thú PL: Các chủ thể PL kiềm chế không thực hiện các hoạt động mà PL ngăn cấm (chấp hành PL một cách thụ động, vd: không tham gia buôn bán ma tuý) |
2 Chấp hành PL: Các chủ thể PLthực hiện nghĩa vụ bằng hoạt động tích cực (vd: tham
3 Sứ dụng PL: Chủ thể PL thực hiện những hành vi quyền chủ thể tuỳ theo sự xem xét của mình theo qđ của PL (vd: quyền được khiếu nại tố cáo)
Các trường hợp cần áp dụng PL thí sinh phải trả lời được 4 nội dung sau:
- Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với những chủ thể PL vi phạm ;
PL, hoặc trong những trường hợp khẩn cấp
- Khi những quyền chủ thể và những nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các chủ thể PL | không mặc nhiên phát sinh nếu không có sự can thiệp của CQNN (ai cũng có quyền lao
động, nhưng chỉ khi CQ ra quyết định tiếp nhận, anh ta mới được đi làm)
- Khi phát sinh tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật mà các bên đó không tự giải quyết được
- Trong một số quan hệ pháp luật mà NN thấy cần phải tham gia để kiểm tra, giám sát hoạt động của các Bên tham gia quan hệ đó (VD: công chứng tài liệu, xác
nhận di chúc)
* Tình hình thực hiện PL ở nước ta: Nhìn chung tình hình thực hiện PL, ở nước ta còn kém biểu hiện ở những loại vi phạm Sau:
- Nhiều tổ chức, cá nhân vô tình vi phạm PL (không hiểu rõ PL nên \ phạm PL, vd:
người nông dân vi phạm luật giao thông )
- Nhiều cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân cố tình vi phạm PL (biết nhưng vẫn vi phạm (vd: buôn lậu, trốn thuế, cướp của )
- Một số tổ chức, cá nhân không muốn sử dụng PL do không tin tưởng PI) (vd: xu ly quan hệ cá nhân bang luat rimg )
Hệ thống PL chưa được ban hành đầy đủ, còn nhiều kẽ hở nên dễ bị vi phạm Mặt khác, ý thức tự giác của người dân còn thấp, khâu tuyên truyền, phổ biển, giáo dục PL thực hiện chưa tốt, cuộc sống còn nghèo, tỷ lệ thất nghiệp cao Khâu giám sát thực hiện
PL, khâu điều tra xét xử chưa tốt Đó là những lý do để xảy ra nhiều vi phạm PL hiện nay
Trang 8
Câu 8: Nội dung về hành chính NN Thí sinh trình bày được 4 nội dung cơ bản của CCHC:
1- Cải cách thể chế: Trình bày được 4 vấn đề sau:
2- Cải cách tổ chức bộ máy hành chính: Trình bày được ổ nội dung sau:
Xây dựng và hoàn thiện các thể chế, trước hết là thể chế của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, thể chế về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước
Đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản QPPL, Bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức
Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính
Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của CP, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP và chính quyền địa phương các cấp cho phù hợp với yêu cầu QLNN trong tình hình mới
Từng bước điều chỉnh những công việc của CP, Bộ, COĐP để khắc phục những chồng chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ Chuyển các hoạt động dịch vụ cho không cần thiết phải do CQNN trực tiếp thực hiện cho
Đến năm 2005 cơ bản ban hành xong các quy định mới về phân cấp TW- DP nang cao tham quyền và trách nhiệm cua CQDP, gắn phân cấp công việc với phân cấp về tài chính, tổ chức cán bộ Định rõ những loại việc,
Bố trí lại cơ cấu của Chính phủ Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy bên trong của các Bộ, cơ quan ngang Bộ,
cơ quan thuộc CP Câi cách tổ chức bộ máy chính quyền địa phương Cải tiến phương thức quản lý, lẻ lối làm việc của cơ quan hành chính các cấp Thực hiện từng bước hiện đại hoá nền hành chính
3- Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC: Trình bày được 4 nội dụng: sau:
Đổi mới công tác quản lý cán bộ, công chức Cải cách tiền lương và chế độ đãi ngộ - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nâng cao trách nhiệm và đạo đức cán bộ, công chức 4- Cải cách tài chính công: Trình bày được 4 vấn đề sau:
Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách, bảo đảm tính thong nhất của hệ thống tài chính quốc gia và vai trò chỉ đạo của ngân sách T'W
Bảo đảm quyền quyết định ngân sách địa phương của HĐND các cấp, tạo điều kiện cho CQĐP chủ động xử lý các công việc ở địa phương
Trên cơ sở phân biệt rõ cơ quan hành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp dịch vụ công, thực hiện đổi mới chế độ phân bổ ngân sách
Đổi mới cơ bản cơ chế tài chính đối với khu vực công Thí điểm áp dụng rộng rãi một số cơ chế tài chính mới như: cho thuê đơn vị
sự nghiệp công, cơ chế khoán một số dịch vụ công, hợp ong dich vu cong
Đổi mới công tác kiểm toán đối với các cơ quan hành chính
Trang 9
Câu 9 : Anh (chị) hãy trình bày quan niệm và Đặc điểm cơ bản nền hành chính nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Tính liên tục tương đối ổn định và thích ứng
+ Nhiệm vụ của hành chính công là phục vụ công vụ và công dân Đây là công việc thường xuyên hàng ngày liên tục vì các mối quan hệ xã hội và hành vi công dan được pháp luật điều chỉnh diễn ra thường xuyên liên tục
+ Tính liên tục ổn định không loại trừ tính thích ứng ,ổn định là tương đối không phải cố định Đời sống kinh tế và xã hội luôn biến động không ngừng do đó nền hành chính nhà nước cũng phải luôn thích ứng với hoàn cảnh thực tế đó
- Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao
+ Các hoạt động trong nền hành chính nhà nước có nội dung phức tạp và đa dạng đòi hỏi các nhà hành chính phải có kiến thức xã hội và kiến thức chuyên môn sâu rộng
CBCC là những người thực thi công vụ , trình độ chuyên môn nghiệp vụ của họ
có ảnh hưởng rất lớn đền chất lượng công việc
- Tính hệ thống thứ bậc chặt chế
+ Nền HƠNN gồm một hệ thống định chế thứ bậc chặt chẽ từ TW tới địa
phương trong đó cấp dưới phục tùng cấp trên
+ Mỗi cấp mỗi công chức hoạt động theo thẩm quyền của mình
- Tính không vụ lợi
+ HCNN có nhiệm vụ phục vụ lợi ích công và công dan + Xây dựng hành chính công, công tâm trong sạch không vì mục đích doanh lợi, không đòi hỏi ở người được phục vụ trả thù lao
- Tính nhân đạo
+ Bản chất của NN ta là nhà nước dân chủ , của dân do dân vì dân
+ Tôn trọng quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân là xuất phát điểm của hệ thống luật, thể chế, quy tắc và thủ tục hành chính
+ Cơ quan hành chính và đội ngũ công chức không được quan liêu cửa quyền hách dịch gây phiền hà cho dân khi thi hành công vụ
Trang 10
Cau 10: Nang luc, hiéu luc va hiéu quả của nền hành chính nhà nước (HCNN), Từ
thực tiễn công tác Anh (chị) hãy phân tích để để nâng cao năng lực hành HCNN ,
+ Đội ngũ cán bộ công chức + Các điều kiện vật chất Năng lực của nền HCNN phụ thuộc và chất lượng các yếu tố trên
- Hiệu lực của nên HCNN là sự thực hiện đúng, có kết quả chức năng quản lý của bộ máy hành chính để đạt được mục tiêu dé ra
Hiệu lực của nền hành chính phụ thuộc các yếu tố:
+ Năng lực, chất lượng của nền hành chính | + Sự ủng hộ của nhân dân
+ Đặc điểm tổ chức, vận hành của bộ máy chính trị
- Hiệu quả của nền HCNN là kết quả quản lý đạt được của bộ máy hành chính trong sự tương quan với mức độ chi phí các nguồn lực, trong mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội
Hiệu quả của nền hành chính được thể hiện ở:
+ Đạt mục tiêu tối đa với chỉ phí nguồn lực nhất định + Đạt mục tiêu nhất định với mức chỉ phí tối thiểu + Đạt mục tiêu không chỉ trong quan hệ với chi phí nguồn lực mà còn trong quan hệ với hiệu quả xã hội
- Từ thực tiễn hiện nay cần phải làm gì để nâng cao năng lực hiệu lực hiệu quả của nền HCNN:
+ Thực tiễn tổ chức hoạt động thấy còn những yếu kém cần khắc phục |
+ Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội thế giới thay đổi rất nhiều ta cần phải
hoàn thiện tổ chức và hoạt động của nhà nước để thích ứng
sự nghiệp, coi công dân là khách hàng của nhà nước, công chức là công bộc của nhân
dân
Trang 11
+ Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chính phủ và cơ quan hành chính các cấp từ trung ương đến địa phương được xắp xếp, điều chỉnh tình giản hơn
+ Việc quản lý, sử dụng cán bộ công chức được đổi mới một bước theo các quy định của pháp lệnh cán bộ công chức
- Những khuyết điểm:
Bộ máy HCNN còn mang nặng dấu ấn của cơ chế quản lý cũ
+ Hệ thống thể chế chưa đồng bộ, và thiếu thống nhất, thủ tục rườm rà phức tạp, trật tự kỷ cương chưa nghiêm
+ Tổ chức bộ máy còn cổng kểnh, nhiều tầng nấc, phương thức quản lý hành chính vừa tập trung quan liêu lại vừa phân tán, chức năng quản lý nhà nước của bộ máy hành chính trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa được xác định rõ ràng, rành mạch Bộ máy hành chính ở các địa phương và cơ sở chưa thực sự gắn bó với dân
+ Đội ngũ cán bộ công chức còn nhiều điểm yếu về phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, năng lực chuyên môn, kỹ năng hành chính
Mục tiêu của cải cách hành chính:
Nhằm xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu lực hiệu quả theo nguyên tắc của nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
+ Hoàn thiện hệ thống thể chế hành chính, cơ chế chính sách phù hợp thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tiếp tục đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật
+ Xoá bỏ cơ bản các thủ tục hành chính rườm rà, quan liêu
+ Các cơ quan được xác định chức năng, nhiệm vụ rõ ràng
+ Cơ cấu tổ chức của chính phủ gon nhẹ, hợp lý
+ Đến 2005 thực hiện được các quy định mới về phân cấp giữa trung ương và địa phương, giữa các cấp chính quyền địa phương
+ Đến 2010 có đội ngũ cán bộ công chức đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, chuyên nghiệp, hiện đại
+ Đến 2005 tiền lương của cán bộ công chức được cải cách cơ bản + Đến 2005 cơ chế tài chính được đổi mới thích hợp
+ Cơ quan hành chính có trang thiết bị tương đối hiện đại
Các giải pháp chủ yếu:
+ Tăng cường công tác chỉ đạo điều hành + Thực hiện cải cách hành chính đồng bộ với đổi mới hệ thống chính trị + Thực hiện cải cách hành chính đồng bộ từ trung ương tới địa phương + Bố trí đủ nguồn tài chính và nhân lực + Tăng cường c.tác thông tin tuyên truyền
10
Trang 12
Câu 12 Cdi céch HC và những thuận lợi khó khăn trong việc cải cách hành chính,
lên hệ với cơ quan Anh (Chị) đang làm việc
- Cải cách HC là gì?: Nhằm giải quyết các lĩnh vực nóng có liên quan đến dân và các doanh nghiệp Và các thủ tục HC liên quan đến thể chế quản lý, tổ chức bộ, chế độ công vụ, qui chế làm việc trong tổ chức bộ máy Nhà nước
- Cải cách nền HC gồm:
+ Cải cách thể chế, cải cách HC để quản lý XH bằng pháp luật gồm Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh và các văn bản pháp qui do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
+ Cải cách cơ cấu tổ chức: làm sao cho bộ máy quản lý và điều hành gọn nhẹ, năng động có trách nhiệm trước dân, tiến tới đơn giản hoá các thủ tục HC +_ Đội ngũ cán bộ công chức: phải được đào tạo chuyên sâu và có trách nhiêm
- Những khó khăn:
Như nghị quyết TƯ 8 đã đánh giá:
+_ Thể chế HC : còn nhiều yếu kémvề mặt chức năng nhiệm vụ; các qui tắc, qui định thế nào để vận hành, còn vi phạm về quyền hạn và thủ tục còn rườm rà
+_ Tổ chức bộ máy HC Nhà nước còn cồng kểnh, quan liêu (còn chưa rõ ràng về mặt hành quản lý nhà nước, vừa sự nghiệp vừa làm dịch vụ công) Giảm bộ máy dan tdi tinh giam biên chế : một số cán bộ dư thừa sẽ ra sao? chế độ BHXH như thế nào? và ai phải đảm nhận các công việc đó Dẫn đến hiệu quả công VIỆC
thấp, tốn tiền của và thời gian ảnh hưởng tới quá trình phát triển của đất nước
+_ Đội ngũ cán bộ công chức còn yếu kém: về chuyên môn, đạo đức làm ảnh hưởng tới uy tín của tổ chức bộ máy nhà nước
+ Bộ máy HC ở địa phương còn bất cập như hội nghị TƯ 5 đã nói về hệ thống chính trị cấp cơ sở
Ngoài ra còn các yếu tố cần trở khác như:
+ Về nhận thức từ TƯ đến ĐP, trong Đảng chưa đầy đủ, chưa rõ
+_ Tính đồng bộ về cải cách HC phải gắn liền với đổi mới hiến pháp, tư pháp: giưa
TƯ và ĐP : trên làm nhưng dưới không làm, trên bảo dưới không nghe, cục bộ địa phương
+ Tính động lực của cải cách khi động chạm đến cá nhân cơ quan sẽ được nhận
được cái gì, có lợi như thế nào
Liên hệ với cơ quan:
Những kết quả đạt được:
Các thủ tục hành chính nhiều cấp đã dần được xóa bỏ tháo gỡ những bế tắc, rào cản trong thủ tục HC
Phổ biến qui định về thủ tục HC trong toàn bộ cán bộ công chức cơ quan
Thành lập ban chỉ đạo CCHC và phát huy quyền làm chủ của cán bộ công chức
Việc đưa CCHC được sự ủng hộ nhiệt tình của Đảng uỷ, Ban lãnh đạo cơ quan Từng bước tháo gỡ những vướng mắc và rút kinh nghiệm
Trang 13
Câu hỏi 13: Quan điểm đổi mới hành chính nhà nước
Trả lời:
Nền hành chính nước ta gồm các yếu tố cấu thành là :
1 Hệ thống thể chế bao gồm hiến pháp, luật, pháp lệnh và các văn bản pháp quy của cơ
quan hành chính
2 Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hành chính các cấp và chính phủ từ TW
tới chính quyền cơ sỞ
3 Đội ngũ cán bộ, công chức hành chính
Các yếu tố này gắn bó hữu cơ với nhau Với cách nhình nhận như trên quan điểm đổi mới hành chính Nhà nước là cần phải cải cách đồng bộ cả 3 yếu tố trên thì mới bảo đảm hiệu quả của cả hệ thống Nếu đổi mới không đồng bộ các bộ phận cấu thành sẽ dẫn đến tình trạng chap
va, kém hiéu qua
Quan niệm về đổi mới HCNN, quan điểm đổi mới như thế nào là phù hợp?
- Quan niệm HCNN: là một bộ phận của hệ thống chính trị, là một hoạt động hành chính của các cơ quan thực thi quyền lực NN để quản lý điều hành các lĩnh vực của đời sống XH theo luật pháp
- Tại sao phải đổi mới HCNN: tập chung vào 5 điểm lớn:
Bệnh quan liêu
Xa dân, xa cơ SỞ
Nạn tham những và lãng phí của công
Bộ máy cồng kênh vận hành trục trac Đội ngũ CBCC thiếu kiến thức, năng lực kém, kém phẩm chất đạo đức
- Quan điểm đổi mới như thế nào cho phù hợp:
+ XD nên HC phải phù hợp với cơ chế quản lý mới + Nền HC là 1 bộ phận của hệ thống chính trị, cải cách nên HC gắn với đổi mới hệ thống chính trỊ
+_ XD nền hành chính dân chủ phục vụ đắc lực ND và giữ vững trật tự kỷ cương XH theo pháp luật Đảm bảo quyền làm chủ của ND, phục vụ dân tận tâm, tận tuy, đáp ứng các yêu cầu chính đáng của dân, đòi hỏi mọi người tuân theo pháp luật Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật
+ Cải cách HC phải phục vụ đắc lực và thúc đẩy mạnh mẽ công cuộc đổi mới đất nước theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, là tư tưởng chiến lược của đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới
+ Cơ sở của kinh tế đổi mới và phát triển đòi hỏi khuôn mẫu thể chế phải thích ứng và
làm thay đổi chức năng của tổ chức bộ máy nhà nước, trước hết là bộ máy HC, cơ cấu tổ chức và con người trong hệ thống HC
+ Mọi chủ trương cải cách nền hành chính đều phải xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống và điều kiện thực tế, nhằm tác động tích cực tới các lĩnh vực của XH, mang hiệu quả thiết thực
+ Điều quan trọng nhất của cải cách HCNN là một bộ phận trọng yếu của việc XD
NN pháp quyền Việt nam, gắn lién với đổi mới và chỉnh đốn Đảng Quan điểm này nhấn mạnh sự thống nhất hữu cơ giữa XD Đảng kiện toàn NN và cải cách nền HC trong điều kiện Đảng duy nhất cầm quyền Như vậy trước hết phải chỉnh đốn Đảng rong đội ngũ CBCC, đổi mới lãnh đạo dang trong quan ly NN Cai cach phai két hợp với đổi mới tổ chức và hoạt động của QH, các cơ quan tử pháp, lập pháp và hành pháp
Trang 14Câu 15: Quyền hạn và nhiệm vụ của UBND tỉnh Vẽ sơ đồ UBND tỉnh
Trả lời: Nhiệm vụ quyền hạn cảu UBND các cấp được quy định trong Hién pháp, Luật tổ chức
hội đồng nhân dân và UBND (sửa đổi) Nhiệm vụ và quyền hạn cảu UBND bao gồm:
1 Quản lý Nhà nước ở địa phương trong tất cả các lĩnh vực như nông nghiệp, công
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thưuơng mại, dịch vụ, y tế, văn hoá giáo dục, công nghệ môi
trường, thể thao, báo chí, phát thanh tuyên truyền
2 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc thực hiện Hiến pháp, luật và các văn
bản của cơ quan nhà nước cấp trên và các quyết định của Hội đồng nhân dân cùng cấp
3 Bảo đảm an ninh trật tự và an toàn xã hội
4 Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của nhà nước, các tổ chức và quyền lợi hợp pháp của công dân
5 Quản lý công tác tổ chức, biên chế lao động tiền lương, đào tạo đội ngũ viên chức
nhà nước cấp xã, bảo hiểm xã hội theo sự phân cấp của Chính phủ
6 Tổ chức chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phương theo quy định của pháp luật |
7 Tổ chức thực hiện việc thu chi ngân sách của địa phương
8 Quan lý địa giới đơn vị hành chính
9 UBND tỉnh chịu trách nhiệm và báo cáo trước Hội đồng nhân dân tỉnh và Chính
phủ
Sơ đồ UBND:
Chủ tịch Các phó chủ tịch
Trang 15
Câu 16: Định hướng, nguyên tắc của công vụ hành chính (? )
- Trình bày sự khác biệt giữa cán bộ và công chức trong pháp lệnh công chức? :
Cán bộ, công chức là công cụ của nhà nước ta Cán bộ, công chức có nhiều điểm giống nhau;
tuy nhiên, cũng có nhiều điểm khác nhau, đó là:
a) Đối với công chức:
Công chức là công dân nước Việt Nam
Là những người trong biên chế nhà nước, chịu sự quản lý của nhà nước trong các tổ chức thuộc bộ máy nhà nước
Là những người được hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Là những người được bổ nhiệm một ngạch bậc theo trình độ chuyên môn và khi nâng
ngạch phải trải qua kỳ thi nâng ngạch
Là những người khi được tuyển vào công chức phải trãi qua ky thi
Đối với cán bộ:
Điểm khác nhau cơ bản giữa cán bộ và công chức, cán bộ là những người thông qua các kỳ bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức đoàn thể Đó là những người được bầu vào Ban chấp
hành ở các cấp theo qui định của ĐCSVN, Các vị đại biểu Quốc hội, những chức vụ do QH
bầu, phê chuẩn, những người do các tổ chức chính trị xã hội bầu gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn
TNCSHCM, Hội Nông dân Việt Nam và Hội Cựu chiến binh Việt Nam Ngoài ra còn có thêm các đối tượng do bầu cử nhưng không trong biên chế nhà nước; cán
bộ xã, phường, thị trấn, sĩ quan trong lực lượng vũ trang, cán bộ quản lý thuộc Doanh nghiệp nhà nước