Bài tập 266/sgk Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm về tính hình tượng , tính biểu cảm, tính hàm súc trong các câu thơ sau: - Người nách thước kẻ tay đao Đầu trâu mặt
Trang 111
Trang 2Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.”
( Trần Tế Xương)
Trang 4Tiếng việt 11:
Tiết 26: Thực hành về thành ngữ, điển cố.
Trang 5Tiếng việt 11:
Tiết 26: Thực hành về thành ngữ, điển cố.
1 Thực hành về thành ngữ.
2 Thực hành về điển cố.
Trang 6Bài tập 1:(66/sgk)
Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với
từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa?
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công
( Trần Tế Xương, Thương vợ)
Trang 7Bài tập 2(66/sgk)
Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm (
về tính hình tượng , tính biểu cảm, tính hàm súc) trong các câu thơ sau:
- Người nách thước kẻ tay đao Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi
- Một đời được mấy anh hùng
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi
- Đội trời đạp đất ở đời
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Trang 8Bài tập 3(66/sgk)
Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm
ở hai câu thơ sau trong bài Khóc Dương
Khuê và cho biết thế nào là điển cố.
“ Giường kia treo cũng hững hờ Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn”
( Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
Trang 9Bài tập 4(67/sgk)
Dựa vào chú thích trong các văn bản đã học, hãy
phân tích tính hàm súc, thâm thúy của điển cố trong những câu thơ sau:
- Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.
- Nhớ ơn chín chữ cao sâu
Một ngày một ngả bóng dâu tà tà.
- Khi về hỏi liễu Chương Đài
Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay.
- Bấy lâu nghe tiếng má đào,
Mắt xanh chẳng để ai vào có không?
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Trang 10Bài tập 1:(66/sgk)
Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt
với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc
điểm ý nghĩa.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công
( Trần Tế Xương, Thương vợ)
Trang 11Bài tập 1:(66/sgk)
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công
Trang 12Làm lụng vất vả dưới nắng mưa
Cấu tạo :Ngắn gọn, tương đối ổn định
Bài tập 1:(66/sgk
Trang 15Thành ngữ: + Cấu tạo: Ngắn gọn, tương đối ổn định
+ Đặc điểm ý nghĩa: Qua hình ảnh cụ thể, sinh động thể hiện nội dung khái quát và có tính biểu cảm.
Bài tập 1:(66/sgk)
Trang 16Bài tập 1:(66/sgk)
“ Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công”
( Trần Tế Xương, Thương vợ)
Khắc họa rõ nét hình ảnh một người vợ vất vả, tần tảo, đảm đang, tháo vát trong công việc gia đình.
Trang 17Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm ( về tính hình tượng , tính biểu cảm, tính hàm súc) trong các câu thơ sau:
- Người nách thước kẻ tay đao, Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.
- Một đời được mấy anh hùng
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi!
- Đội trời đạp đất ở đời,
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
+ Tính hình tượng( gợi hình ảnh)
+ Tính biểu cảm( tình cảm, thái độ đánh giá)
+ Tính hàm súc( ý nghĩa tương đối hoàn chỉnh)
Bài tập 2(66/sgk)
Đánh giá hiệu quả nghệ thuật
Trang 18-Người nách thước kẻ tay đao, Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Bài tập 2(66/sgk)
Đầu trâu mặt ngựa
Biểu hiện tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính…
Thái độ ghê sợ, căm ghét.
Câu thơ thể hiện sự ghê sợ, thái
độ căm ghét trước sự hung bạo,
thú vật, vô nhân tính…của bọn
quan quân đến nhà Thúy Kiều
khi gia đình nàng bị vu oan.
Trang 19-Một đời được mấy anh hùng,
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi.
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Bài tập 2(66/sgk)
Cá chậu chim lồng
Cảnh sống chật hẹp, tù túng, mất tự do…
Thái độ chán ghét…
Trang 20- Đội trời đạp đất ở đời,
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Bài tập 2(66/sgk)
Đội trời đạp đất
Gợi hình ảnh con người
có tầm vóc phi thường; khí phách ngang tàng; khát vọng tự do…
Thái độ ngợi ca, ngưỡng mộ
Lối sống và hành động tự do;
không chịu sự bó buộc; không
chịu khuất phục bất cứ uy quyền
nào…của người anh hùng Từ Hải.
Trang 22Còn nó thì oai to, Như một vị Chúa Tể… Một năm nọ, mưa về, Giếng kia tràn đầy nước, Ếch chẳng cần cất bước,
Mà vẫn được ra ngoài.
Ếch nghênh ngang đi lại,
“Ồm ộp”- nó kêu to, Nhâng nháo đi tự do,
Bị trâu qua dẫm bẹp…
Ếch ngồi đáy giếng
Trang 23TRÒ CHƠI
ĐUỔI
HÌNH
BẮT
CHỮ
Trang 24Mẹ tròn con vuông
Sinh nở bình an,
mẹ con đều khỏe mạnh
VD: Chúc
chị mẹ tròn
con vuông!
Trang 25VD: Nói với
nó cũng như
nước đổ đầu vịt, chẳng ăn
thua gì!
Trang 26VD: Sĩ tử ngày xưa
phải nấu sử
sôi kinh mới
mong lập thân được.
Nấu sử sôi kinh
Chăm chỉ, cần cù trong học tập.
Trang 27Ếch ngồi đáy giếng
Hiểu biết hạn hẹp
mà lại huyênh hoang…
VD:Nó là kẻ ếch
ngồi đáy giếng,
chẳng biết gì đâu.
Trang 28Giơ cao đánh khẽ
Dù mắng mỏ nhưng vẫn thương, không trừng phạt như lời đe
VD: Cô ấy mắng thế thôi nhưng
lại hay giơ cao
đánh khẽ.
Trang 29Bảy nổi ba chìm
lận đận, long đong, vất vả.
VD: Cuộc đời chị ấy đúng
là bảy nổi ba
chìm.
Trang 30Cưỡi ngựa
xem hoa
Xem hoặc làm một cách qua loa đại khái
VD: Khóa học này rồi cũng chỉ
là cưỡi ngựa
xem hoa thôi.
Trang 31Điển tích gợi chuyện Phù Đổng Thiên Vương vốn
là một đứa bé vươn vai trở thành tráng
sĩ đánh giặc giữ nước.
Sức mạnh có thể làm nên chuyện lớn
Sức trai Phù Đổng
Trang 32Điển cố về Asin -một anh hùng trong thần thoại Hi Lạp- mình đồng da sắt, chỉ có gót chân là có thể bị đâm thủng.
Chỗ yếu nhất của một con người
Gót chân Asin
Trang 33Sức trai Phù Đổng Gót chân Asin
Trang 34Bài tập 3(66/sgk)
Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm
ở hai câu thơ sau trong bài Khóc Dương
Khuê và cho biết thế nào là điển cố.
“Giường kia treo cũng hững hờ Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn”
( Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
Trang 35Bài tập 4(67/sgk)
Dựa vào chú thích trong các văn bản đã học, hãy
phân tích tính hàm súc, thâm thúy của điển cố trong những câu thơ sau:
- Sầu đong càng lắc càng đầy
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.
- Nhớ ơn chín chữ cao sâu
Một ngày một ngả bóng dâu tà tà.
- Khi về hỏi liễu Chương Đài
Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay.
- Bấy lâu nghe tiếng má đào,
Mắt xanh chẳng để ai vào có không?
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Trang 36Bài tập 5:
Thay thế những từ ngữ trong những câu sau bằng các từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa Nhận xét về sự khác biệt và hiệu quả của mỗi cách diễn đạt.
a/ Này các cậu, đừng có mà ma cũ bắt nạt ma mới Cậu ấy vừa mới chân ướt chân ráo đến, mình phải tìm
cách giúp đỡ chứ.
b/ Họ không đi tham quan, họ không đi thực tế kiểu
cưỡi ngựa xem hoa mà đi chiến đấu thật sự, đi làm nhiệm
vụ của những chiến sĩ bình thường.
a/ Này các cậu, đừng có mà bắt nạt
người mới. Cậu ấy vừa mới đến còn lạ lẫm
, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ.
b/ Họ không đi tham quan, họ không đi
đấu thật sự, đi làm nhiệm vụ của những
chiến sĩ bình thường.
Trang 37Khẳng định ưu thế, sự vượt trội của lớp trẻ so với lớp già
Không phải
Trang 38Nem công chả phượng Chậm như Sên bò