Họ và tên: Lớp: 1. Trả lời câu hỏi: a. Công thức tính điện trở: R = U I Trong đó: R là điệntrởcủadây dẫn, đơn vị là ôm (Ω). U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đơn vị là vôn (V). I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị là ampe (A). b. Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn, ta dùng vônkế có giới hạn đo phù hợp với giá trị muốn đo. Mắc vônkế song song với hai đầu đoạn mạch cần đo sao cho vônkế đi vào từ núm dương và đi ra từ núm âm. c. Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn, ta dùng ampekế có giới hạn đo phù hợp với giá trị muốn đo. Mắc ampekế nối tiếp với đoạn mạch cần đo sao cho ampekế đi vào từ núm dương và đi ra từ núm âm. 2. Kết quả đo: Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) Điệntrở (Ω) 1 2 3 4 5 a. Tính trị số điệntrởcủadâydẫn đang xét trong mỗi lần đo. b. Tính giá trị trung bình cộng củađiện trở. R = R 1 + R 2 + R 3 + R 4 + R 5 = = (Ω) 5 5 c. Nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau của các trị số điệntrở vừa tính được trong mỗi lần đo: . cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn, ta dùng ampe kế có giới hạn đo phù hợp với giá trị muốn đo. Mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch cần đo sao cho ampe kế đi vào từ núm dương và đi ra từ núm. thế (V) Cường độ dòng điện (A) Điện trở (Ω) 1 2 3 4 5 a. Tính trị số điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo. b. Tính giá trị trung bình cộng của điện trở. R = R 1 + R 2 + R 3 + R 4 + R 5 = =. Họ và tên: Lớp: 1. Trả lời câu hỏi: a. Công thức tính điện trở: R = U I Trong đó: R là điện trở của dây dẫn, đơn vị là ôm (Ω). U là hiệu điện