CHUYÊN ĐỀ TOÁN VỀ CHƯƠNG NGUYÊN TỬ -A1-A2 I. Toán về các loại hạt. Bài 1. Cho các nguyên tử có kí hiệu : Br 8 1 35 ; K 39 19 ; Ar 40 18 . Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron và điện tích hạt nhân nguyên tử của chúng. Bài 2. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. a) Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tố. b) Viết cấu hình electron nguyên tử X và của các ion tạo thành từ X. Bài 3. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của ,nguyên tố Y là 54, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần. Hãy xác định số hiệu nguyên tử, số khối và viết kí hiệu nguyên tử X. Bài 4. Một kim loại M có số khối bằng 54, tổng số hạt p, n, e trong ion M 2+ là 78. Vậy nguyên tử kim loại M có kí hiệu nào sau đây? Cr 54 24 , Mn 54 25 , Fe 54 26 , Co 54 27 . Bài 5. Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, trong đó hạt không mang điện kém hơn số hạt mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tố R và viết kí hiệu nguyên tử R ( Biết Z Na =11, Z Mg =12, Z Al =13, Z Ca =20, Z K =19). Bài 6. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Hãy xác định số khối nguyên tử của nguyên tố X. Bài 7. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố Y là 21. Hãy xác định thành phần cấu tạo nguyên tử, gọi tên và viết kí hiệu nguyên tố X. Bài 8. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 34. Hãy dựa vào bảng tuần hoàn xác định nguyên tố R. Bài 9. Nguyên tử của nguyên tổ R có tổng số proton, nơtron, electron bằng 54, số hạt proton gần bằng số hạt nơtron . Tính Z và A của nguyên tử nguyên tố R. Bài 10. Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng số hạt p, n, e trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58, 78. Số nơtron trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Hãy xác định các nguyên tố và viết kí hiệu các nguyên tố. Bài 11. Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Viết cấu hình electron của các nguyên tử M và X. Viết công thức phân tử của hợp chất M 2 X. Bài 12. Hợp chất Y có công thức MX 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong NX 2 là 58. a) Tìm A M và A X . b) Xác định công thức phân tử của MX 2 . Bài 13. Cho biết tổng số electron trong ion AB −2 3 là 42. Trong các hạt nhân của A cũng như B số proton bằng số nơtron. Xác định số khối của A, B. Biết số khối của A gấp đôi của B. Bài 14. Có hợp chất MX 3 . Cho biết : - Tổng số hạt p, n, e là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X kém hơn của M là 8. - Tổng 3 loại hạt trên trong ion X - nhiều hơn trong ion M 3+ là 16. Hãy xác định nguyên tố M, X ? Bài 15. Nguyên tử X có số hạt không mang điện bằng 53,125 số hạt mang điện và tổng hạt là 49. Nguyên tử Y có số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 8 và số hạt không mang điện bằng 52,63% số khối. Tìm số p,n, nguyên tử khối và xác định X, Y? THÁI THÀNH-THPTB-NGHĨA HƯNG CHUYấN TON V CHNG NGUYấN T -A1-A2 Bi 16. Hp cht cú dng AB 3 , tng s ht p trong phõn t l 40, trong thnh phn ht nhõn A cng nh B u cú s ht p bng s ht n. A thuc chu kỡ 3 ca bng HTTH. Xỏc nh tờn gi ca A, B? Bi 17. Nguyờn t ca mt nguyờn t X cú tng s ht bng 34. Trong ú, ht mang in nhiu hn ht khụng mang in l 10. a. Xỏc nh v trớ ca X trong bng HTTH? b. Vit p iu ch trc tip X? Bi 18. Cho hp cht XY 2 tha món: - Tng s ht p ca hp cht bng 32. - Hiu s ca X v Y bng 8 ht. - X v Y u cú s p = s n trong nguyờn t. Xỏc nh nguyờn t X, Y v suy ra hp cht XY 2 ? Bi 19. Mt nguyờn t kim loi M chim 52,94% v khi lng trong oxit cao nht ca nú. a. Xỏc nh M? b. Cho 20,4g oxit ca M tan hon ton trong 246,6 gam dung dch 17,86% ca hp cht vi hidro v phi kim X thuc nhúm VIIA, to thnh dung dch A. Gi tờn X? Tớnh C% ca dd A? Bi 20. M l kim loi to ra 2 mui MCl x , MCl y v 2 oxit MO 0,5x , M 2 O y . T l v khi lng ca clo trong 2 mui l 1: 1,172, ca oxi trong 2 oxit l 1: 1,35. Xỏc nh nguyờn t khi ca M. Bi 21. Hp cht Y cú cụng thc M 4 X 3 . Bit -Tng s ht trong phõn t Y l 214 ht -Ion M 3+ cú s e bng s e ca ion X 4- -Tng s ht p, n, e ca nguyờn t nguyờn t M nhiu hn tng s ht ca nguyờn t nguyờn t X trong Y l 106. Xỏc nh hp cht Y Bi 22 Hp cht A cú cụng thc l MX a trong ú M chim 46,67% v khi lng. M l kim loi, X l phi kim chu kỡ 3. Trong ht nhõn M cú n- p = 4, ca X cú n = p , , trong ú n, n , p, p , l s ntron v s proton. Tng s proton trong MX a l 58. Xỏc nh tờn, s khi ca M, s TT ca nguyờn t X trong bng tun hon. Vit cu hỡnh e ca X. Bi 23 : Hợp chất Z đợc tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6.667% khối lợng . Trong hạt nhân nguyên tử M có n=p + 4, còn trong hạt nhân của R có n , = p , , trong đó n, p, n , , p , là số nơtron và proton t- ơng ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84 và a+b =4. Tìm công thức phân tử của Z. Bi 24. Mt hp cht B c to bi mt kim loi húa tr 2 v mt phi kim húa tr 1. Tng s ht trong phõn t B l 290. Tng s ht khụng mang in l 110, hiu s ht khụng mang in gia phi kim v kim loi trong B l 70. T l s ht mang in ca kim loi so vi phi kim trong B l 2: 7. Tỡm A, Z ca kim loi v phi kim trờn. Bi 25. Mt hp cht ion cu to t ion M 2+ v ion X - . Tng s gt p, n, e trong phõn t MX 2 l 186 ht, trong ú s ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 54 ht. S khi ca ion M 2+ nhiu hn nhiu hn trong X - l 21 ht. Tng s ht p, n, e trong M 2+ nhiu hn trong X - l 27 ht. Xỏc nh v trớ ca M, X trong bng tun hon, Bi 26. Mt hp cht ion cu to t ion M + v ion X 2- .Trong phõn t M 2 X cú tng s ht l 140 ht, trong ú ht mang in nhiu hn ht khụng mang in l 44 ht. S khi ca ion M + nhiu hn ion X 2- l 23. Tng s ht trong M + nhiu hn trong X 2- l 31 a. Vit cu hỡnh e ca X 2- v M + b. Xỏc nh v trớ ca M v X trong bng HTTH. II. Toỏn v ng v Bi 1.Oxi cú 3 ng v l O 16 8 , O 17 8 , O 18 8 . Cacbon cú 2 ng v l 12 C v 13 C. Xỏc nh cỏc loi phõn t CO 2 cú th to thnh. Tớnh M CO 2 . Bi 3.Hidro cú nguyờn t khi l 1,008. Hi cú bao nhiờu nguyờn t ca ng v 2 H trong 1ml nc ( cho rng trong nc ch cú ng v 1 H v 2 H, cho OH M 2 = 18, khi lng riờng ca nc l 1g/ml Bi 4. Trong t nhiờn ng v 37 Cl chim 24,23,% s nguyờn t clo.Tớnh thnh phn phn trm v khi lng 37 Cl cú trong HClO 4 ( vi hidro l ng v 1 H, oxi l ng v 16 O). Cho khi lng nguyờn t trung bỡnh ca Clo l 35,5 THI THNH-THPTB-NGHA HNG CHUYÊN ĐỀ TOÁN VỀ CHƯƠNG NGUYÊN TỬ -A1-A2 Bài 5. Nguyên tố X có 2 đồng vị A và B.Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A và B là 27: 23. Đồng vị A có 35p và 44n. Đồng vị B nhiều hơn đồng vị A 2 nơtron. Xác định nguyên tử khối trung bình của X. Bài 6 . Mg có 3 đồng vị : 24 Mg ( 78,99%), 25 Mg (10%), 26 Mg( 11,01%). a. Tính nguyên tử khối trung bình. b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25 Mg, thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là bao nhiêu. Bài 7. Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị là 35 Cl và 37 Cl có nguyên tử khối trung bình là 35,5. Tính số nguyên tử của đồng vị 37 Cl, trong 3,65g HCl. Bài 8. Trong tự nhiên Brom có 2 đồng vị là 79 Br và 81 Br có nguyên tử khối trung bình là 79,92. Thành phần phần trăm về khối lượng của 81 Br trong NaBr là bao nhiêu. Cho M Na =23 Bài 9.Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị là 63 Cu và 65 Cu . Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Thành phần phần trăm về khối lượng của 63 Cu trong CuCl 2 là bao nhiêu ( biết M Cl = 35,5) Bài 10 . Nguyên tử khối của B là 10,81. B gồm 2 đồng vị 10 B và 11 B. Có bao nhiêu phần trăm đồng vị 11 B trong axit boric H 3 BO 3 . 1. Hỗn hợp hai đồng vị có nguyên tử khối trung bình là 40,08. hai đồng vị này có số n hơn kém nhau là 2. Đồng vị có số khối nhỏ hơn chiếm 96%, còn lại là % các nguyên tử có số khối lớn hơn. Xác định số khối của mỗi đồng vị? 2. Một nguyên tử R có tổng số hạt là 95, trong đó số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện. Tìm số hạt p, n, e và số khối của R? 3. Có 3 đồng vị của nguyên tố X, mà tổng số hạt trong 3 nguyên tử đồng vị là 75. Trong đồng vị 1, số p bằng số n, đồng vị 2 có số n kém thua đồng vị 3 là 1. a. Xác định số khối của mỗi đồng vị? b. Trong X, số nguyên tử của các đồng vị thứ nhất, 2, 3 lần lượt theo tỉ lệ 115:3:2. Tìm khối lượng mol trung bình của X? Bài 11 .Trong tự nhiên nguyên tố Clo có 2 đồng vị 35 Cl và 37 Cl có phần trăm số lượng tương ứng là 75% và 25%. Nguyên tố Cu có 2 đồng vị trong đó 63 Cu chiếm 73% số lượng. Biết Cu và Cl tạo được hợp chất CuCl 2 trong đó Cu chiếm 47,228% khối lượng. Xác định đồng vị thứ 2 của Cu. III. CẤU HÌNH ELECTRON Bài 1: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu sau : Sr (Z = 21) ; Ti (Z=22) ; V (Z=23) ; Cr (Z=24) ; Mn (Z=25) ; Co (Z=27) ; Ni (Z=28) . Bài 2. Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe 2+ , Fe 3+ , S , S 2- , Rb và Rb + . (Biết số hiệu : Z Fe = 26 ; Z S = 16 ; Z Rb = 37 ) Bài 3: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: 6 C , 8 O , 12 Mg , 15 P , 20 Ca , 18 Ar , 32 Ge , 35 Br, 30 Zn , 29 Cu . - Cho biết nguyến tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao? - Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao? Bài 4: . Cho các nguyên tố có kí hiệu sau : 20 10 Ne , 39 19 K , 35 17 Cl . Hãy viết cấu hình electron và vẽ cấu tạo nguyên tử . Bài 5.a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 2 4p 4 . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X. b) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y. Bài 6. Nguyên tử R bớt đi 1 electron tạo ra cation R + cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Viết cấu hình electron nguyên tử và sự phân bố electron theo obitan của nguyên tử R. Bài 7. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử R và ion X 2- , Y + đều là 4s 2 4p 6 . Hãy viết cấu hình electron nguyên tử R, X, Y và cho biết nguyên tố nào là phi kim, kim loại hay lưỡng tính ? Vì sao ? THÁI THÀNH-THPTB-NGHĨA HƯNG CHUYÊN ĐỀ TOÁN VỀ CHƯƠNG NGUYÊN TỬ -A1-A2 Bài 8. Nguyên tố A không phải là khí hiếm , nguyên tử có phân lớp electrron ngoài cùng là 4p. Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s. a) Nguyên tố nào là kim loại , là phi kim ? b) Xác định cấu hình electron của A và B. Biết tổng số electron của 2 phân lớp ngoài cùng của A và B bằng 7. Bài 9. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 8. Xác định A, B. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A, B. Bài 10. Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s . Tổng số electron của hai phân lớp này là 5, hiệu số electron của hai phân lớp này là 3. a) Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tử A và B. b) Số nơtron của nguyên tử B lớn hơn số nơtron trong nguyên tử A là 4 hạt và tổng số khối của A và B là 71. Xác định số khối của A và B. Bài 11: Các nguyên tố nào có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s 1 . Tìm vị trí các nguyên tố trong bảng HTTH. Bài 12 : Hãy sắp xếp có giải thích các hạt vi mô cho dưới đây theo chiều giảm dần bán kính hạt: Rb + (z=37), Y 3+ ( z=36), Br _ (z=35), Se 2- (z=34), Sr 2+ (z=38) -Cho các hạt vi mô: Na, Na + , Mg, Mg 2+ , Al, Al 3+ , F - , O 2- . Sắp xếp các nguyên tố theo chiều giảm dần bán kính hạt. Bài 13. Nguyên tử X , ion Y 2+ và ion B - đều có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . a) Viết cấu hình electron nguyên tử của Y và B . b) Cấu hình electron trên có thể là cấu hình của những nguyên tử , ion nào ? Bài 14: Hợp chất ion được tạo bởi các ion M 2+ và X 2- . Biết rằng trong phân tử MX tổng số hạt là 84. Số n và số p trong hạt nhân nguyên tử M và X bằng nhau. Số khối của X 2- lớn hơn số khối của M 2+ là 8. a. Viết cấu hình e của M 2+ ; X 2- ; ? b. Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH? Bài 15: Nguyên tử nguyên tố X có số e ở mức năng lượng cao nhất là 4p 5 , tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là 0,6429. a. Tìm số điện tích hạt nhân, số khối của X? b. Nguyên tử nguyên tố R có số notron bằng 57,143% số p của X. Khi cho R tác dụng với X thì thu được hợp chất RX 2 có khối lượng gấp 5 lần khối lượng R đã phản ứng. Viết cấu hình e nguyên tử của R và phản ứng giữa R với X? THÁI THÀNH-THPTB-NGHĨA HƯNG . VỀ CHƯƠNG NGUYÊN TỬ -A1-A2 Bài 8. Nguyên tố A không phải là khí hiếm , nguyên tử có phân lớp electrron ngoài cùng là 4p. Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s. a) Nguyên. electron và vẽ cấu tạo nguyên tử . Bài 5.a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 2 4p 4 . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X. b) Nguyên tử của nguyên tố Y có. Z Ca =20, Z K =19). Bài 6. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Hãy xác định số khối nguyên tử của nguyên tố X. Bài 7. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên