bai tap chuuong 1 nguyen tu

6 351 1
bai tap chuuong 1 nguyen tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ch ¬ng nguyªn tö Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ Hiđrô) là: A. Proton B. Proton và Nơtron C. Proton và electron D. Proton, electron và nơtron Câu2. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Khối lượng electron bằng khối lượng của hạt nhân nguyên tử. B. Khối lượng electron bằng khối lượng proton. C. Khối lượng electron bằng khối lượng nơtron. D. Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt electron, proton, nơtron. Câu 3. Biết nguyên tử cacbon gồm: 6 proton, 6 nơtron và 6 electron, khối lượng 1 mol nguyên tử cacbon là: A. 12 u C. 18 u B. 12 g D. 18 g Câu 4. Electron trong nguyên tử hiđrô chuyển động xung quanh hạt nhân bên trong một khối cầu có bán kính lớn hơn bán kính hạt nhân 10.000 lần. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì bán kính khối cầu sẽ là: A. 100m C. 300m B. 150m D. 600m Câu 5. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho KLNT của Fe là 55,85 ở 200C khối lượng riêng của Fe là 7,78g/cm3. Cho Vh/c = πr3. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là: A. 1,44.10-8 cm C. 1,97.10-8 cm B. 1,29.10-8 cm D. Kết quả khác. Câu 6. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng. Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử: A. Có cùng điện tích hạt nhân; B. Có cùng nguyên tử khối; C. Có cùng số nơtron trong hạt nhân; D. Có cùng số khối. Câu 7. Ký hiệu nguyên tử X A Z cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X? A. Chỉ biết số hiệu nguyên tử; B. Chỉ biết số khối của nguyên tử; C. Chỉ biết khối lượng nguyên tử trung bình; D. Chỉ biết số proton, số nơtron, số electron; Câu 8. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số khối của X là: A. 56 B. 40 C. 64 D. 39. Câu9. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 34. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là: A. 9 B. 23 C. 39 D. 14. Câu 10 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p,e,n bằng 58, số hạt prôton chênh lệch với hạt nơtron không quá 1 đơn vị. Số hiệu nguyên tử của X là: A. 17 B. 16 C. 19 D. 20 Câu 11 Các bon có 2 đồng vị là C 12 6 chiếm 98,89% và C 13 6 chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là: A. 12,5 ; B. 12,011 ; C. 12,021 ; D. 12,045 Câu 12. Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị 1 có 44 hạt nơtron, đồng vị 2 có số khối nhiều hơn đồng vị 1 là 2.Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu? A. 79,2 ; B. 79,8 ; C. 79,92 ; D. 80,5 Câu 13. Nguyên tố Mg có 3 loại đồng vị có số khối lần lượt là: 24, 25, 26. Trong số 5.000 nguyên tử Mg thì có 3.930 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26;Khối lượng nguyên tử trung bình của Mg là; A. 24 ; B. 24,32 C. 24,22 ; D. 23,9 Câu 14. Trong nguyên tử X tổng số các hạt cơ bản (e, p, n) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Nguyên tử X là: A. Br 80 35 ; B. Br 79 35 ; C. Fe 56 26 ; D. Zn 65 30 Câu 15. Nguyên tố Argon có 3 loại đồng vị có số khối bằng 36; 38 và A. Phần trăm số nguyên tử tương ứng của 3 đồng vị lần lượt bằng 0,34%; 0,06% và 99,6%. Biết 125 nguyên tử Ar có khối lượng 4997,5 đvc. a - Số khối A của đồng vị thứ 3 là: A. 40 ; B. 40,5 ; C. 39 ; D. 39,8 b - Khối lượng nguyên tử trung bình của Ar là: A. 39 ; B. 40 ; C. 39,95 ; D. 39,98 Câu1 6. Khối lượng nguyên tử Bo là 10,81. Bo gồm 2 đồng vị: B 10 5 và B 11 5 . % đồng vị B 11 5 trong axit H 3 BO 3 là: A. 15% ; B. 14% ; C. 14,51% ; D. 14,16% Câu 17. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52; có số khối là 35. Điện tích hạt nhân của X là: A. 18 ; C. 24 ; B. 17 ; D. 25 Câu 18. Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 C â u 19 . Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây? A. a, b, c. B. a, b, d. C. b, c, d. D. a, c, d. Câu 20. Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . A. Ca (Z = 20) C. Fe (Z = 26) B. Ni (Z = 28) D. K (Z = 19) Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố hoá học A có Z = 20 có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là: A. 3s 2 3p 2 B. 3s 2 3p 6 C. 3s 2 3p 4 D. 4s 2 . Câu 22. Một Ion R 3+ có phân lớp cuối cùng của cấu hình electron là 3d 5 . Cấu hình electron của nguyên tử X là: a - 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 4p 1 b - 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . c - 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 4s 2 3d 8 . d - 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 3 . Câu 23. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X thuộc loại. A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f. Câu 24. Hãy ghép cấu hình electron nguyên tử ở cột 1 với tên nguyên tố hoá học ở cột 2 sao cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 1. Natri (z = 11) b. 1s 2 2s 2 2p 5 2. Đồng (z = 29) c. 1s 2 2p 2 2p 6 3s 1 3. Sắt (z = 26) d. 1s 2 2s 2 2p 2 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 4. Flo (z = 9) e. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 5. Magiê (z = 12) Câu 25. Hãy ghép nửa câu ở cột 1 với nửa câu ở cột 1 với nửa câu ở cột 2 sao cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 1. Số electron tối đa trong lớp M là a. 12 electron 2. Số electron tối đa trong phân lớp s là b. 14 electron 3. Số electron tối đa trong phân lớp p là c. 10 electron 4. Số electron tối đa trong phân lớp d là d. 18 electron 5. Số electron tối đa trong phân lớp f là e. 2 electron g. 6 electron Câu 26. 3 nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 17; 18; 19; X; Y, Z có thể là: A. Phi kim, kim loại, phi kim. B. Phi kim, phi kim, kim loại. C. Kim loại, khí hiếm, phi kim. D. Phi kim, khí hiếm, kim loại Câu 27. Hãy chọn các câu (a, b, c, d) và các số (1, 2, 3, 4) cho sau để điền vào chỗ trống trong các câu (A, B, C, D) sao cho thích hợp: a. 1s c. 3s, 3p và 3d. b. 2s và 2p d. 4s, 4p, 4d và 4f. A. Lớp electron thứ nhất (n = 1) gọi là lớp K, gần hạt nhân nhất, có………… phân lớp đó là phân lớp…………. B. Lớp electron thứ hai (n = 2) gọi là lớp L, là lớp có…………. phân lớp, đó là phân lớp……………… C. Lớp electron thứ ba (n = 3) gọi là lớp M, là lớp có……………… phân lớp, đó là phân lớp……………… D. Lớp electron thứ tư (n = 4) gọi là lớp N, là lớp có…………. phân lớp, đó là phân lớp…………………… Câu 28. Một nguyên tử có kí hiệu là X 45 21 , cấu hình electron của nguyên tử X là : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 1 . B.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 2 . 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 . D.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 2 . Câu 29 Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là : A. 3s 2 3p 2 . B. 3s 2 3p 1 . C. 2s 2 2p 1 . D. 3p 1 4s 2 Cõu 30. Tng s ht p, n, e trong nguyờn t nguyờn t A l 21. Vy cu hỡnh electron ca A l : A. 1s 2 2s 2 2p 4 . B. 1s 2 2s 2 2p 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 3 . D. 1s 2 2s 2 2p 5 . Cõu 31 Mt nguyờn t cú cu hỡnh 1s 2 2s 2 2p 3 thỡ nhn xột no sai : Cú 7 electron. B.Cú 7 ntron.C.Khụng xỏc nh c s ntron D Cú 7 proton. Cõu 32. Cu hỡnh electron lp ngoi cựng ca mt nguyờn t l 2s 1 , s hiu nguyờn t ca nguyờn t ú l : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Cõu 33. Cu hỡnh electron lp ngoi cựng ca nguyờn t mt nguyờn t l 2s 2 2p 5 , s hiu nguyờn t ca nguyờn t ú l : A. 2. B. 5. C. 7. D. 9. Cõu 34. Cu hỡnh electron lp ngoi cựng ca nguyờn t mt nguyờn t l 3s 2 3p 1 , s hiu nguyờn t ca nguyờn t ú l : A. 11. B. 10. C. 13. D. 12. Cõu 35. Lp L ( n = 2) cú s phõn lp l : A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. Cõu 36. Cỏc electron ca nguyờn t nguyờn t X c phõn b trờn 3 lp , lp th 3 cú 7 electron . S n v in tớch ht nhõn ca nguyờn t nguyờn t X l con s no sau õy ? A. 7. B. 9. C. 15. D. 17. Cõu 40. Nguyờn t cacbon trng thỏi c bn cú bao nhiờu electron lp ngoi cựng ? A. 6. B. 4 C. 3. D. 2. Cõu 41. Dóy no trong cỏc dóy sau õy gm cỏc phõn lp electron ó bóo hũa ? A. s 1 , p 3 , d 7 , f 12 B. s 2 , p 6 , d 10 , f 14 C. s 2 , d 5 , d 9 , f 13 D. s 2 , p 4 , d 10 , f 10 Cõu 42. Cu hỡnh electron trng thỏi c bn no l ỳng cho nguyờn t cú s hiu l 16 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . C.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 4s 1 . D. 1s 2 2s 2 3p 2 4p 2 5p 2 6p 1 . Cõu 43 . S electron ti a cú th phõn b trờn lp O ( n = 5) l: A. 25. B. 30. C. 40. D. 50. Cõu 44. Trong s cỏc cu hỡnh electron nguyờn t sau, cu hỡnh electron no l ca nguyờn t oxi (Z = 8). Hóy chn phng ỏn ỳng . A. 1s 2 2s 2 2p 3 B. 1s 2 2s 2 2p 4 . C. 1s 2 2s 3 2p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 . Câu 45. Phân lớp d chứa tối đa số electron là A. 8 B. 6 C. 10 D. 2. Câu 46. Lớp M chứa tối đa số electron là A. 10 B. 8 C. 6 D. 18 Câu 47 Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp eletron đã bão hoà. A. s 1 , p 3 , d 7 , f 12 B. s 2 , p 4 , d 10 , f 16 C. s 1 , p 6 , d 10 , f 14 D. s 2 , p 6 , d 10 , f 14 . Câu 48. nguyên tử nhôm có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 C. 1s 2 2s 1 2p 6 3s 2 3p 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 2 Câu 49. Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p 5 . Điện tích hạt nhân của nguyên tử R là: A. 20 B. 35 C. 45 D. 20. Câu 50 Cho 4 nguyên tố K( z=19), Mn (z = 25), Cu ( z= 29) , Cr (z=24). Nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1 ? A. K; Mn; Cr. B. K; Cu; Cr. C. Mn; Cu; Cr. D. K; Mn; Cu. Câu 51.Một nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3d 5 4s 1 . Tên và kí hiệu của nguyên tố là: A. Sắt (Fe) B. Niken (Ni) C. Crom (Cr) D. Kali (K). Câu 52 -Tổng số hạt proton, notron, electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. Câu 53 Cấu hình electron của nguyên tố là: A. 1s 2 2s 2 2p 4 B. 1s 2 2s 2 2p 3 C. 1s 1 2s 2 2p 3 D. 1s 2 2s 1 2p 3 Câu 54. -Tổng số obitan nguyên tử của nguyên tố là: A. 5 B. 7 C. 9 D.4 Câu 55: Cho biết các cấu hình electron của các nguyên tố sau: (X) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 (Y) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 (Z) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Nguyên tố kim loại là nguyên tố nào sau đây: A. X B. Y C. Z D. X và Y Câu 55 Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 56 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn là : A. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 4. D. 4 và 3. Câu 57 Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là : A. 8 và 18. B. 18 và 8. C. 8 và 8. D. 18 và 18. Câu 58 Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Chọn đáp án đúng nhất . A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột. D. Cả A, B và C. Câu 59 Tìm câu sai trong các câu sau đây : A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kỳ và các nhóm. B. Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ. Số thứ tự của chu kỳ bằng số phân lớp electron trong nguyên tử. D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. Câu 60 Nguyên tố nhóm A hoặc nhóm B được xác định dựa vào đặc điểm nào sau đây ? nguyên tố s,nguyên tố p hoặc nguyên tố d, nguyên tố f. B. tổng số electron trên lớp ngoài cùng. C.Tổng số electron trên phân lớp ngoài cùng. D. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố. Câu 61 Nguyên tố s là : Nguyên tố mà nguyên tử có electron điền vào phân lớp s. Nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp s. Nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là 2 electron. Nguyên tố mà nguyên tử có từ 1 đến 6 electron trên lớp ngoài cùng . Câu 62 Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho ta biết : số điện tích hạt nhân . số nơtron trong nhân nguyên tử. số electron trên lớp ngoài cùng . số thứ tự nguyên tố trong bảng tuần hoàn. số proton trong nhân hoặc electron trên vỏ nguyên tử. số đơn vị điện tích hạt nhân. Hãy cho biết thông tin đúng : A. 1, 3, 5, 6. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 4, 5, 6. D. 2, 3, 5, 6. Câu 63 Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 3 . Trong bảng tuần hoàn , nguyên tố X thuộc: Chu kỳ 3, nhóm V A. Chu kỳ 4, nhóm V B. Chu kỳ 4, nhóm VA. Chu kỳ 4 nhóm IIIA. Câu 64 Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d 10 4s 1 ? A. Chu kỳ 4 , nhóm IB. B. Chu kỳ 4, nhóm IA. C. Chu kỳ 4 , nhóm VIB. D. Chu kỳ 4, nhóm VIA. Câu 65 Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d 3 4s 2 ? A. Chu kỳ 4 , nhóm VA. B. Chu kỳ 4 , nhóm VB. C. Chu kỳ 4 , nhóm IIA. D. Chu kỳ 4 , nhóm IIB. Câu 66 Một nguyên tố hóa học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . Câu 67 Nguyên tố canxi có số hiệu nguyên tử là 20, thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về canxi là sai ? A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố canxi là 20 . B. Vỏ nguyên tử canxi có 4 lớp và lớp ngoài cùng có 2 electron. C. Hạt nhân nguyên tử canxi có 20 proton. D. Nguyên tố hóa học này là một phi kim. Câu 68 Cho các nguyên tố : X 1 , X 2 , X 3 , X 4 , X 5 , X 6 ; lần lượt có cấu hình electron như sau : X 1 :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . X 2 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 X 3 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 2 X 4 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 X 5 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 X 6 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 Những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kỳ : X 1 , X 2 , X 3 , X 4 . B. X 1 , X 2 , X 5 và X 3 , X 4 , X 6. X 1 , X 2 , X 3 , X 5 . D.X 4 , X 6 . Câu 69 Nguyên tố X có cấu hình electron như sau : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là : Ô 25, chu kỳ 3, nhóm IA. Ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIB. Ô 23, chu kỳ 4, nhóm VIA. Ô 24, chu kỳ 4, nhóm VB. Câu 70 Giá trị nào dưới đây không luôn luôn bằng số thứ tự của nguyên tố tương ứng ? Số điện tích hạt nhân nguyên tử. Số hạt proton của nguyên tử. Số hạt nơtron của nguyên tử. Số hạt electron của nguyên tử Câu 71 Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng số electron. số lớp electron. số electron hóa trị. số electron ở lớp ngoài cùng. Câu 72 Số thứ tự chu kì bằng số electron. số lớp electron. số electron hóa trị. số electron ở lớp ngoài cùng. Câu 73 Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng số electron. số lớp electron. số electron hóa trị. số electron ở lớp ngoài cùng Câu 74 Số thự tự của các nhóm A được xác định bằng số electron độc thân số electron thuộc lớp ngoài cùng. số electron của hai phân lớp là (n–1)d và ns. có khi bằng số electron lớp ngoài cùng, có khi bằng số electron của hai phân lớp là (n–1)d và n Câu 75 Số thự tự của các nhóm B thường được xác định bằng số electron độc thân. số electron ghép đôi. số electron thuộc lớp ngoài cùng. số electron của hai phân lớp là (n–1)d và ns. Câu 76 Nguyên tố ở chu kì 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hóa trị là 4s 2 4p 5 4d 4 5s 2 5s 2 5p 5 7s 2 7p 3 Câu 77 Nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị là A.4s 2 4p 4 . B.6s 2 6p 2 . C.3d 5 4s 1 . D.3d 4 4s 2 . D. 39,98 Câu1 6. Khối lượng nguyên tử Bo là 10 , 81. Bo gồm 2 đồng vị: B 10 5 và B 11 5 . % đồng vị B 11 5 trong axit H 3 BO 3 là: A. 15 % ; B. 14 % ; C. 14 , 51% ; D. 14 ,16 % Câu 17 . Nguyên tử. bon có 2 đồng vị là C 12 6 chiếm 98,89% và C 13 6 chiếm 1, 11% . Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là: A. 12 ,5 ; B. 12 , 011 ; C. 12 ,0 21 ; D. 12 ,045 Câu 12 . Một nguyên tố R có 2. ở cột 2 sao cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 1. Natri (z = 11 ) b. 1s 2 2s 2 2p 5 2. Đồng (z = 29) c. 1s 2 2p 2 2p 6 3s 1 3. Sắt (z = 26) d. 1s 2 2s 2 2p 2 3s 2 3p 6

Ngày đăng: 11/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan