1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI TAP ON TAP HK I TOAN 9

10 425 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 486 KB

Nội dung

- 1 - BÀI TẬP ÔN HỌC KỲ 1 (09-10) TOÁN ĐẠI SỐ 9 Bài1 : 1) Trục căn thức ở mẫu : 532 26 + 2) Rút gọn biểu thức : A = 32)62( −+ Giải 1)Trục căn thức ở mẫu : 532 26 + 532 26 + = )532)(532( )532(26 −+ − = 22 5)32( )532(26 − − = 2512 )532(26 − − = 13 )532(26 − − = –2(2 3 – 5) =–4 3 +10 = 10– 4 3 2)Rút gọn biểu thức : A = 32)62( −+ A= 2 . 32 − + 6 . 32 − = )32(2 − + )32(6 − = 324 − + 3612 − = 3321 +− + 333.29 +− = 22 )3(321 +− + 22 )3(33.23 +− = 2 )31( − + 2 )33( − = 31 − + 33 − = 3 –1+ 3 – 3 = 2 Bài 2: Giải phương trình : 1) 6459 3 4 53204 =+++−+ xxx 2) 3144 2 =+− xx Giải 1) 6459 3 4 53204 =+++−+ xxx ⇔ 6545352 =+++−+ xxx ⇔ 6)432(5 =+−+ x ⇔ 653 =+ x ⇔ 25 =+ x ⇔ 5 + x = 3 * x + 5 = 2 ( với x ≥ – 5 ) x = – 3 Nhận * – x – 5 = 2 (Với x < – 5 ) x = – 7 Nhận Vậy S = { } 7;2 − 2) 3144 2 =+− xx ⇔ 3)12( 2 =+ x ⇔ 12 + x = 3 ⇔ * 2x + 1 = 3 ( x ≥ 2 1 − ) x = 1 Nhận * – 2x – 1 = 3 ( x < 2 1 − ) X= – 2 Nhận Vậy S = { } 2;1 − Bài 3 : Tìm x thỏa điều kiện sau a) x + 3 = 3 b) x25 – x16 = 9 Giải Tìm x thỏa điều kiện sau a) x + 3 = 3 Suy ra :3+ x =9 hay x = 6 = 36 Vậy x = 36 b) x25 – x16 = 9 Suy ra x5 – x4 = 9 Hay x = 9 = 81 Vậy x = 81 Bài 4: 1/Giải phương trình : 699441 =−+−+− xxx 2/Tính : 324 − 3/Rút gọn biểu thức: A= 3 132324 ++− - 2 - Giải 1/ Giải phương trình : 699441 =−+−+− xxx ⇔ 613121 =−+−+− xxx ⇔ )321(1 ++− x =6 ⇔ 6 x − 1 =6 ⇔ x − 1 =1 ⇔ x − 1 =1 * 1– x = 1 ( với x ≤ 1 ) ⇔ x= –2 Nhận * –(1 – x) = 1 (với x > 1) ⇔ – 1+ x = 1 ⇔ x= 2 Nhận Vậy S = { } 2;2 − 2/Tính : 324 − 324 − = 3321 +− = 22 )3(321 +− = 2 )31( − = 31 − = 3 –1 Vậy 324 − = 3 –1 3/Rút gọn biểu thức: A= 3 132324 ++− = 3 13213 ++− = 3 33 = 3 Bài 5 : Cho biê ̉ u thư ́ c Q =         + + − x x x x 11 + 1 3 − − x x với x ≥0 và x ≠ 1 1) Rút gọn Q . 2) Tìm x để Q = – 1 Giải a) Q =         + + − x x x x 11 + 1 3 − − x x =         −+ − + +− + )1)(1( )1( )1)(1( )1( xx xx xx xx + 1 3 − − x x =         +− −++ )1)(1( )1()1( xx xxxx + 1 3 − − x x = +         − −++ x xxxx 1 1 3 − − x x = x x − 1 2 + x x − − 1 3 = x x − − 1 33 b)Với Q = – 1 Ta có x x − − 1 33 = – 1 ⇔ )1)(1( )1(3 xx x +− − = – 1 ⇔ )1)(1( )1(3 xx x +− −− = – 1 ⇔ x + − 1 3 = – 1 ⇔ 1+ x = 3 ⇔ x = 2 ⇔ x = 4 Bài 6 : Cho biểu thức P =         + + − 22 x x x x . x x 4 4 − với x > 0 ; x ≠ 4 a/ Rút gọn biểu thức P. b/ Tìm x để cho biểu thức P = 6 c/ Tìm x để P > 3 a/ P =         + + − 22 x x x x . x x 4 4 − =         −+ − + +− + )2)(2( )2( )2)(2( )2( xx xx xx xx . x x 4 4 − =         − −++ 2 2 )2()2( x xxxx . x x 4 4 − =         − −++ 4 22 x xxxx . x x 4 4 − = 4 2 − x x . x x 4 4 − = x x 2 2 = x x = xx xx = x b) P = 6 ⇔ x = 6 ⇔ x = 36 ⇔ x = 36 - 3 - c) P > 3 ⇔ x > 3 ⇔ x > 9 ⇔ x > 9 Bài 7: a / Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng mặt phẳng toạ độ : (d) : y = 3x – 3 (d ’ ) : y = -2x +4 b/ Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (d ’ ) Giải 1)Tìm 2 giao điểm của (d) với 2 trục là A(0; -3) , B(1; 0) Tìm 2 giao điểm của (d’) với 2 trục là A’(0:3) , B’(2;0) Vẽ đúng 2 đồ thị Đường thẳng (d) đi qua A và B Đường thẳng (d’) đi qua A’ và B’ 2) 3x-3 = - 2x +4 ⇔ 3x+2x = 4+3 ⇔ 5x=7 ⇔ x = 5 7 Thay vào tìm được y = 5 6 Vậy Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (d ’ ) là điểm M ( 5 7 ; 5 6 ). Bài 8: a / Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng mặt phẳng toạ độ : (d) : y = 2 1 x -2 (d ’ ) : y = -2x +3 b/ Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (d ’ ) . Giải a/ (d):y = 2 1 x -2 Có giao điểm với trục hoành x= 0 ⇔ y=-2 A(0;-2) Giao điểm trục tung y=0 ⇔ 0 = 2 1 x -2⇔ x=4 B(4;0) (d ’ ) : y = -2x +3 Có giao điểm với trục hoành x= 0 ⇔ y=3 A’(0;3) Giao điểm trục tung Y=0 ⇔ 0 = -2x +3 ⇔ x= 2 3 =1,5 B’(1,5;0) Vẽ đồ thị hai hàm số -Xác định cá điểm A(0;-2) ,B(4;0), A’(0;3) , B’(1,5;0) Đường thẳng (d) đi qua A và B Đường thẳng (d’) đi qua A’ và B’ b/ Tìm hoành độ của giao điểm là 2 1 x -2 = -2x +3 ⇔ 2 1 x +2x=3+2 ⇔ 2 5 x =5 ⇔ x = 2 Thay x=2 vào một trong hai phương trình ta tìm được tung độ của giao điểm là y = -2.2 +3 = -1 Vậy toa độ của giao điểm là I(2;-1) Bài 9: Cho biê ̉ u thư ́ c A = xx xx 12241224 12241224 −−+ −++ 1) Tính giá trị của biểu thức khi x = 1 . Sau đó rút gọn biểu thức . 2 Làm mất căn ở mẫu của biểu thức A . Sau đó rút gọn biểu thức . 3) Tìm điều kiện của x để biểu thức xác định . Giải 1)Khi x=1 ta có - 4 - A = 1.12241.1224 1.12241.1224 −−+ −++ = 1236 1236 − + = A = 1236 )1236( 2 − + = 24 121236236 ++ = 24 3.26248 22 + = 24 3.2.6.248 + = 24 3.2448 + = 24 )3.2(24 + = 2 + 3 2) Làm mất căn thức A = xx xx 12241224 12241224 −−+ −++ = xx xx 24121224 )12241224( 2 −+ −++ = x xxxx 24 12241224.122421224 −+−+++ = x xx 24 36.362.2.248 −++ = x xx 24 )2(3.)2(32.2.248 −++ = x xx 24 )2)(2(3.2.2.248 −++ = x x 24 22448 22 −+ = x x 24 )22(24 22 −+ = x x 22 22 −+ 3)Tìm điều kiện của x để biểu thứcA xác định . Biểu thức xác định khi mẫm khác 0 và căn thúc có nghĩa Nên x1224 + ≠ x1224 − Suy ra x ≠0 Và 24+12x ≥ 0 và 24 -12x ≥ 0 Suy ra x ≥ -2 và x ≤ 2 Hay -2 ≤x ≤ 2 Vậy điều kiện của x để biểu thức xác dịnh là -2 ≤x ≤ 2 và x ≠0 Bài 10 : 1) Rút gọn các biểu thúc sau : M= xx 21 −+ và N = xx 21 ++ 2 ) Giải phương trình M+N = 4 Giải 1) rút gọn M= xx 21 −+ = 1.21)( 22 xx −+ = 2 )1)( − x = x -1 N = xx 21 ++ = 1.21)( 22 xx ++ = 2 )1)( + x = x +1 2)Giải phương trình M+N = 4 M+N = 4 ⇔ x -1 + x +1 =4 ⇔ 2 x = 4 ⇔ x =2 ⇔ x = 4 ⇔ x = 4 Vậy : Tập nghiệm của phương trình là S = { } 4 Bài 11 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy Cho đường thẳng (d m ) có phương trình y = (2m+4)x– 3 1)Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2m+4)x– 3 là hàm đồng biến . 2) Khi m = 1 ta có đường thẳng (d), Viết phương trình đường thẳng (∆)qua điểm M(1;2) và song song với đường thẳng (d) 3) Vẽ (d) và biểu diễn M lên mặt phẳng tõa độ Oxy . 1) Hàm số đồng biến khi : 2m +4> 0 ⇔ 2m > -4 ⇔ m > -2 Vậy với m > -2 thì hàm số y = (2m+4)x– 3 là hàm đồng biến . 2)Khi m = 1 ta có đường thẳng (d) : y=(2.1+4)x -3 ⇔ y=6x-3 Phương trình đường thẳng (∆)có d ng y =ax+b vì ạ song song với đường thẳng (d) Nên a= 6 Phương trình đường thẳng (∆)có d ng ạ y = 6x +b Phương trình đường thẳng (∆)qua điểm M(1;2) nên ta có 2 = 6.1 +b ⇔ b= -4 Vậy phương trình đường thẳng (∆)là y= 6x – 4 3)Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục tọa độ: - 5 - (d) : y=6x-3 Với x=0 ⇒ y= -3 nên giao điểm với trục tung tại điểm A(0;-3) Với y=0 ⇒ 0= 6x -3 ⇒ 6x=3 ⇒ x = 2 1 nên giao điểm với trục hoành tại điểm B( 2 1 ;0) Vẽ đường thẳng đi qua A và B ta được phương trình đường thẳng (d) Bài 12 : a/ Tìm giá trị của x để biều thức 1 1 − x có nghĩa . b/ Trục căn thức ở mẫu : 57 4 + c/ Tính giá trị của biểu thức : 32 1 + + 32 1 − Giải a/ Tìm giá trị của x để biều thức 1 1 − x có nghĩa . 1 1 − x có nghĩa nếu 1 1 − x ≥0 x – 1 > 0 x > 1 Vậy : Để biều thức 1 1 − x có nghĩa thì x > 1 b/ Trục căn thức ở mẫu : 57 4 + 57 4 + = )57)(57( )57(4 −+ − = 57 )57(4 − − = 2 )57(4 − = )57(2 − c/ Tính giá trị của biểu thức : 32 1 + + 32 1 − 32 1 + + 32 1 − = )32)(32( 32 −+ − + )32)(32( 32 +− + = 32 3232 2 − ++− = 4 Bài 13: Viết phương trình của đường thẳng có hệ số góc bằng 3 và đi qua điểm A(-2;1). Giải Phương trình đường thẳng có dạng y=ax+b . Vì hệ số góc bằng 3 nên a = 3 , ta có phương trình y= 3x +b Vì đi qua điểm A(-2;1) nên ta có 1= 3.(-2)+b ⇔ b = 7 Vậy phương trình cần viết là y=3x+7 - 6 - BÀI TẬP ÔN HỌC KỲ 1 (09-10) TOÁN HÌNH HỌC 9 Bài 1 Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R . Gọi Ax và By là các tia vuông góc với AB ( Ax , By và nửa đường tròn cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ) . Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc Ax . Qua M Kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn , cắt By tại N . a/ Tính số đo góc MON . b/ Chứng minh rằng : MN=AM + BN c/ Chứng minh rằng : AM . BN =R 2 Giải: Vẽ hình đúng b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có AM=MI và MI = BN Mà MI+IN = MN Nên MN=AM+BN c) Trong tam giác vuông OMN Ta có OI 2 = MI . IN (hệ thức h 2 = b’. c’) Mà AM=MI và MI = BN - 7 - Gọi I là tiếp tuyến của MN với nửa đường tròn a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có M ^ O A = M ^ O I ( = 2 ^ IOA ) N ^ O I = N ^ O B ( = 2 ^ IOB ) Mà A ^ O I và B ^ O I kề bù Do đó M ^ O I + I ^ O N = 90 0 hay M ^ O N = 90 0 Suy ra R 2 = AM.BN Bài 2 : Cho ΔABC vuông tại A có AB = 6 cm , AC = 8 cm .Kẻ đường cao AH . a)Tính BC , AH , HB , HC . b)Tính giá trị của biểu thức Q = sinB + cosB . Giải: a)Vẽ hình đúng ∗Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC Ta có :BC 2 = AB 2 +AC 2 =10 2 BC = 10 (cm) ∗AH = BC ACAB. = 10 8.6 = 4,8 (cm) ∗HB = BC AB 2 = 10 6 2 = 3,6 (cm) ∗HC = 10 -3,6 = 6,4 (cm) b)Q = sinB + cosB . = 10 8 + 10 6 = 10 14 = 5 7 Bài 3 Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ BC vẽ tia Bx vuông góc với BC . Gọi M là trung điểm của đoạn BC . Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với AB , cắt Bx tại O . 1)Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn (O;OA). 2) Chứng minh rằng bốn điểm O,A,M,B cùng nằm trên một đường tròn Giải: Vẽ hình đúng 1)Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn (O;OA). Gọi I là giao điểm của MO vá AB Theo đề bài MI là đường trung bình của tam giác ABC nên IA=IB Do đó tam giác OAB cân tại O (MI vừa là đường cao vừa là trung tuyến) - 8 - Suy ra : OA =OB Mà OB vuông góc với BC Vì vậy BC là tiếp tuyến của đường tròn (O;OA). 2)Chứng minh rằng bốn điểm O,A,M,B cùng nằm trên một đường tròn Tam giác BOM vuông tại B nên ba điểm B,O,M cùng nằm trên đường tròn có tâm là trung điểm cạnh huyền MO Xét hai tam giác BOM và AOM có OA=OB ^ AOM = ^ BOM (do tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) MO là cạnh chung ) Vì vậy ΔBOM=ΔAOM (c,g,c) Do đó Tam giác AOM vuông tại A nên ba điểm A,O,M cùng nằm trên đường tròn có tâm là trung điểm cạnh huyền MO Vậy bốn điểm O,A,M,B cùng nằm trên một đường tròn Bài 4 : Một cái thang dài 4 m , đặt dựa vào tường , góc giữa thang và mặt đất là 60 0 . Hãy vẽ hình minh họa và tính khoảng cách từ chân thang đến tường . Giải: Vẽ hình đúng Khoảng cách chân thang đến tường là : 4. cos 60 0 = 4 . 2 1 = 2 (m) Bài 5: Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB =2R .Kẻ các tiếp tuyến Ax ; By cùng phía với nửa đường tròn đối với AB . Vẽ bán kính OE bất kỳ . Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại E cắt Ax , By theo thứ tự tại C và D . Chứng minh rằng : a/CD=AC+BD B/ ^ COD =90 0 C/ Tích AC.BD = R 2 Giải: Vẽ hình Chứng minh a/ CD=AC+BD Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau Thì AC= EC và BD=ED mà DC = EC+ED Nên CD = AC+BD b/ ^ COD =90 0 Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có C ^ O A = C ^ O E ( = 2 ^ EOA ) E ^ O D = B ^ O D ( = 2 ^ BOE ) - 9 - Mà A ^ O E và E ^ O B kề bù Do đó C ^ O E + EB = 90 0 hay C ^ O D = 90 0 c/ Tích AC.BD = R 2 Trong tam giác vuông OCD Ta có OE 2 = EC . ED (hệ thức h 2 = b’. c’) mà AC= EC và BD=ED Suy ra R 2 = AC.BD Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A , có BC= 5 Cm , AB =2AC a/Tính AB b/Kẻ đường cao AH .Tính HB , AH c/Tính tg ^ BAH , Suy ra giá trị gần đúng của số đo ^ BAH d/Vẽ hai đường tròn (B;BA) và (C;CA) . Gọi E là giao điểm thứ hai của hai đường tròn . Chứng minh CE là tiếp tuyến của đường tròn (B). Giải: Vẽ hình a)Tính AB Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông , ta có AB 2 + 2 2       AB = BC 2 AB 2 + 4 2 AB = BC 2 4 4 2 AB + 4 2 AB = BC 2 4 5 2 AB = BC 2 5AB 2 = 4BC 2 AB 2 = 5 4 2 BC = 5 5.4 2 = 20 AB= 20 = 2. 5 (cm) b)Kẻ đường cao AH .Tính HB , AH Ta có AC= 2 AB = 2 52 = 5 (cm) AH.BC=AB.AC (hệ thức h.a=b.c ) AH= BC ACAB. = 5 5.5.2 = 2 (cm) AB 2 = BC.HB ( Hệ thức c 2 =a.c’) Suy ra HB= BC AB 2 = 5 )52( 2 = 4 (cm) c)Tính tg ^ BAH , Suy ra giá trị gần đúng của số đo ^ BAH Ta có tg ^ BAH = AH HB = 2 4 = 2 Suy ra ^ BAH ≈ d) Xét hai tam giác ABC và EBC có BA=BE (là bán kính đường tròn (B;BA) ) CA =CE (là bán kính đường tròn (C;CA) ) - 10 - BC là cạnh chung Suy ra ΔABC=ΔEBC (c,c,c) Mà ^ A =90 0 nên ^ E = 90 0 Hay CE vuông góc với bán kính BE tại tiếp điểm E Vậy : CE là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA). . 3)Tìm tọa độ giao i m của đường thẳng (d) v i hai trục tọa độ: - 5 - (d) : y=6x-3 V i x=0 ⇒ y= -3 nên giao i m v i trục tung t i i m A(0;-3) V i y=0 ⇒ 0=. minh rằng : AM . BN =R 2 Gi i: Vẽ hình đúng b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có AM=MI và MI = BN Mà MI+IN = MN Nên MN=AM+BN c) Trong tam giác

Ngày đăng: 30/10/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a)Vẽ hình đúng ∗ Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC Ta có :BC2= AB2+AC2 =102                                                        BC = 10 (cm)                       - BAI TAP ON TAP HK I TOAN 9
a Vẽ hình đúng ∗ Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC Ta có :BC2= AB2+AC2 =102 BC = 10 (cm) (Trang 7)
Vẽ hình đúng  Khoảng cách chân thang đến tường là  : 4. cos 600                                                                      = 4  - BAI TAP ON TAP HK I TOAN 9
h ình đúng Khoảng cách chân thang đến tường là : 4. cos 600 = 4 (Trang 8)
Vẽ hình a)Tính AB - BAI TAP ON TAP HK I TOAN 9
h ình a)Tính AB (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w