1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Ứng dụng của phần mềm STEP 7 MicroWIN 32

51 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 720,78 KB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giáo viên khối ngành công nghệ thông tin tham khảo và có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành công nghệ thông tin

Đồ Án Môn Học GVHD: TS.Nguyễn Minh Tâm SVTH: Trương Xn Thủy Trang 1 & Le Thanh vũ Mỗi sinh viên ngành Điện Công Nghiệp, khoa Điện, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh sẽ làm một đồ án môn học khi bước sang học kì thứ tám. Đây là cơ hội để các sinh viên củng cố lại các kiến thức đã học, đồng thời là bước chuẩn bò cần thiết trước khi tốt nghiệp. Đồ án “Ứng dụng của phần mềm STEP 7-Micro/WIN 32”Điều Khiển Hệ Thống Bi rửa Bình Ngưng nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ gồm có 4 chương, chương 1 giới thiệu PLC Siemens S7-200, chương 2 nói về quy trình công nghệ của hệ thông bi rủa bình ngưng, chương 3 sơ đồ mạch điện và chương trình điều khiển, chương 4 kết luận. Chúng em xin chân thành cảm ơn tất cả thầy cô trong Bộ môn Điện Công Nghiệp, đặc biệt là Thầy Nguyễn Minh Tâm đã tận tình hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ tài liệu và tạo mọi điều kiện để chúng em có thể hoàn thành đồ án này. Mặc dù chúng em đã có nhiều cố gắng, song trong một thời gian hạn hẹp và với kiến thức còn nhiều hạn chế, chắc hẵn đồ án này sẽ có nhiều sai sót. Chúng em rất mong nhận được những lời nhận xét và chỉ bảo của thầy cô. Sinh viên thực hiện Trương Xn Thủy Lê Thanh Vũ Đồ Án Môn Học GVHD: TS.Nguyễn Minh Tâm SVTH: Trương Xn Thủy Trang 2 & Le Thanh vũ 1.1 Khái niệm về PLC: PLC (Programmable Logic Controller - Thiết bò điều khiển logic lập trình được) là một thiết bò được thiết kế chuyên dùng trong công nghiệp có thể lập trình được để điều khiển các quá trình từ đơn giản đến phức tạp. Tùy thuộc vào mục đích điều khiển mà người sử dụng có thể lập trình cho PLC hoạt động thích hợp. Khi có tác động của các tác nhân ngõ vào, chương trình trong PLC sẽ xử lí và xuất tín hiệu điều khiển ở các ngõ ra, các ngõ ra sẽ được nối với các đối tượng vận hành quá trình sản xuất. Như vậy, khi muốn thay đổi tính năng điều khiển ta chỉ cần thay đổi chương trình nạp cho PLC. Một hệ thống điều khiển thiết kế bằng relay, contactor thông thường rất phức tạp và khó thiết kế. PLC với kích thước nhỏ, gọn và có nhiều ưu điểm vượt trội nên đang được dần dần thay thế cho các thiết bò điều khiển trên. Hiện nay, PLC đã được nhiều hãng khác nhau sản xuất như: Siemens, Mitsubishi, Hitachi, Festo, Alan Bradley, Scheider, S7-200 là họ vi PLC (Micro-PLCs) của hãng Siemens, gồm nhiều loại CPU như CPU221, 222, 224, 226… có thể điều khiển rất nhiều hệ tự động khác nhau. Với thiết kế nhỏ gọn, khả năng mở rộng cao, giá thành thấp, tập lệnh mạnh, … PLC S7-200 là giải pháp hoàn hảo cho việc điều khiển các ứng dụng có kích thước nhỏ. PLC S7-200 được lập trình thông qua máy tính dùng cổng 485 với phần mềm lập trình Step7 Micro/WIN (phiên bản 2.0 hay 3.x). Hình 1.1. Hình dạng bên ngoài của PLC S7-200. Đồ Án Môn Học GVHD: TS.Nguyễn Minh Tâm SVTH: Trương Xn Thủy Trang 3 & Le Thanh vũ 1.2 Cấu trúc PLC Siemens S7-200: 1. Cấu trúc chung: Họ S7-200 gồm nhiều loại CPU khác nhau với nhiều tính năng khác nhau. Ta sẽ tóm tắt các chức năng của các CPU loại 22x trên bảng 1.1. Bảng 1.1. Tóm tắt các tính năng của PLC S7-200 CÁC TÍNH NĂNG CPU 221 CPU 222 CPU 224 CPU 226 Kích thước vật lý 90x80x62 (mm) 90x80x62 (mm) 120.5x80x62 (mm) 190x80x62 (mm) Bộ nhớ Bộ nhớ chương trình 2K Words/ EEPROM 2K Words/ EEPROM 4K Words/ EEPROM 4K Words/ EEPROM Bộ nhớ dữ liệu 1K Words/ RAM 1K Words/ RAM 2.5K Words/ RAM 2.5K Words/ RAM Khả năng lưu trữ khi mất điện 50h 50h 190h 190h Các ngõ I/O cục bộ Số ngõ I/O 6vào/4ra 8vào/6ra 14vào/10ra 24vào/16ra Số module mở rộng 0 module 2 module 7 module 7 module Các I/O toàn cục Các I/O số 128vào/128ra 128vào/128ra 128vào/128ra 128vào/128ra Các I/O tương tự 0 16vào/16ra 32vào/32ra 32vào/32ra Tập lệnh Tốc độ thực thi ở 33MHz 0.37μs/Lệnh 0.37μs/Lệnh 0.37μs/Lệnh 0.37μs/Lệnh Số relay trong 256 256 256 256 Số Counter/Timer 256/256 256/256 256/256 256/256 Vòng lặp For/Next Có Có Có Có Các phép toán trên nguyên và thực Có Có Có Có Đồ Án Môn Học GVHD: TS.Nguyễn Minh Tâm SVTH: Trương Xn Thủy Trang 4 & Le Thanh vũ Các tính năng tăng cường Bộ đếm tốc độ cao 4 H/W (20KHz) 4 H/W (20KHz) 6 H/W (20KHz) 6 H/W (20KHz) Số ngõ ra xung 2 (20KHz – DC) 2 (20KHz – DC) 2 (20KHz – DC) 2 (20KHz – DC) Bộ hiệu chỉnh Analog 1 1 2 2 Số ngắt truyền thông 1 ngắt phát / 2 ngắt thu 1 ngắt phát / 2 ngắt thu 1 ngắt phát / 2 ngắt thu 2 ngắt phát / 4 ngắt thu Ngắt Timer 2 (1ms – 255ms) 2 (1ms – 255ms) 2 (1ms – 255ms) 2 (1ms – 255ms) Ngắt phần cứng đầu vào 4 4 4 4 Đồng hồ thời gian thực Có Có Có Có Mật mã bảo vệ Có Có Có Có Truyền thông Số cổng truyền thông 1 (RS-485) 1 (RS-485) 1 (RS-485) 2 (RS-485) Các giao thức hỗ trợ Port0: PPI, DP/T, Freeport PPI, DP/T, Freeport PPI, DP/T, Freeport PPI, DP/T, Freeport Port1: N/A N/A N/A PPI, DP/T, Freeport Mạng PROFIBUS NETR/NETW NETR/NETW NETR/NETW NETR/NETW 2. Các phần chính của PLC S7-200: Một PLC S7-200 bao gồm một CPU S7-200 và các module chức năng mở rộng khác. ¾ CPU S7-200: CPU (Central Processing Unit) là phần quan trọng nhất của PLC, nó cùng với nguồn cung cấp, các ngõ xuất/nhập tạo thành một khối thống nhất. CPU S7- 200 gồm các phần chính sau (Hình 1.2): Đồ Án Môn Học GVHD: TS.Nguyễn Minh Tâm SVTH: Trương Xn Thủy Trang 5 & Le Thanh vũ - CPU chạy các chương trình và lưu dữ liệu cho việc điều khiển các quá trình tự động. - Các tín hiệu vào được lấy từ các cảm biến hoặc các switch, các tín hiệu ra điều khiển các thiết bò vận hành trong hệ thông tự động như: các máy bơm, động cơ, và các thiết bò khác. Các ngõ xuất nhập có thể mở rộng trên các module. - Cổng truyền thông để kết nối PLC với các thiết bò lập trình khác. - Các đèn báo trạng thái các mode làm việc của PLC (RUN - STOP), trạng thái xuất/nhập, hoặc các lỗi hệ thống. - Các đồng hồ thời gian thực. - Bộ nhớ chương trình EEPROM. - Pin nguồn để duy trì bộ nhớ dữ liệu trong RAM. Hình 1.2: Các phần chính của CPU S7-200 * Chú thích: - Status LEDs: Các đèn báo trạng thái. - Cartridge: Hộp đồng hồ thời gian thực. - Communication Port: Cổng truyền thông. - Top terminal door: Cửa các cực nối trên. - Bottom terminal door: Cửa các cực nối dưới. - Front access door: Cửa truy xuất trước. - Power terminal: Cực công suất. - Output terminal: Cực ra - Mode switch: Mode chuyển đổi - Potentiometer: Đồng hồ công suất. - Expansion I/O connection: Đầu nối xuất/nhập mở rộng. - Input terminal: Cực vào. - Sensor power: Công suất cảm biến. Đồ Án Môn Học GVHD: TS.Nguyễn Minh Tâm SVTH: Trương Xn Thủy Trang 6 & Le Thanh vũ ¾ Các module mở rộng: CPU S7-200 thường có số ngõ vào/ra xác đònh. Trong trường hợp muốn tăng thêm các ngõ vào/ra ta có thể thêm các module mở rộng cho CPU (Hình 1.3). Hình 1.3: PLC với module mở rộng 1.3 Tập lệnh PLC S7-200: 1. Các vùng nhớ và các toán hạng lập trình: a. Các vùng nhớ: Bộ nhớ S7-200 được chia làm 4 vùng, có tụ duy trì dữ liệu khi mất nguồn. Bộ nhớ S7-200 có tính năng động cao, có thể ghi/đọc được, trừ vùng nhớ đặc biệt SM (Special memory) chỉ đọc. Có thể mở rộng bộ nhớ bằng các vùng nhớ ngoài. EEPROM MIỀN NHỚ NGOÀI Chương trình Chương trình Chương trình Tham số Tham số Tham số Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu Vùng đối tượng Hình1.4: Cấu trúc bộ nhớ o Vùng chương trình: Là vùng dùng để lưu trữ các lệnh của chương trình, vùng này có thể đọc/ghi được. o Vùng tham số: Tu ï Đồ Án Môn Học GVHD: TS.Nguyễn Minh Tâm SVTH: Trương Xn Thủy Trang 7 & Le Thanh vũ Dùng để lưu giữ các tham số như: từ khoá, đòa chỉ trạm,…, vùng này cũng có thể đọc/ghi được. o Vùng dữ liệu: Là vùng nhớ động dùng để lưu giữ tất cả các dữ liệu của chương trình, có thể truy nhập theo từng bit, byte, word (W), double word (DW). Vùng dữ liệu được chia thành nhiều vùng nhỏ có chức năng khác nhau và được kí hiệu bằng các chữ cái. o Vùng đối tượng: Bao gồm các thanh ghi Timer, bộ đếm tốc độ cao, bộ đệm vào ra, thanh ghi ACC. Vùng này cũng có thể ghi/đọc. b. Các toán hạng lập trình cơ bản: I : module vào (Digital) Q : module ra (Digital) AIW : module analog vào AQW :module analog ra AIW và AQW chỉ có thể truy xuất theo từng từ (16 bit) V : vùng nhớ không bốc hơi. M : vùng nhớ bốc hơi. SM : vùng nhớ đặc biệt. T : Timer C : Counter HC : Đếm vận tốc cao. AC : thanh ghi tích luỹ. B : byte. W : từ D : từ kép. Tất cả các toán hạng trên đều có hai trạng thái: ON (1) hoặc OFF (0). Cuộn dây có thể được dùng để điều khiển trực tiếp ngõ ra từ PLC, hoặc điều khiển bộ đònh thì, bộ đếm, cờ. Mỗi cuộn dây được gắn với các công tắc, các công tắc này có thể thường đóng hoặc thường hở. * Cách truy cập các ô nhớ: Ví dụ: V1.7 : bit thứ 7 của byte 1 của vùng nhớ V VB1 : byte thứ 1 của vùng nhớ V VW1: từ đơn thuộc vùng nhớ V, gồm 2 byte 1 và 2 (trong đó byte là byte cao của từ) Đồ Án Môn Học GVHD: TS.Nguyễn Minh Tâm SVTH: Trương Xn Thủy Trang 8 & Le Thanh vũ VD1 : từ kép thuộc vùng nhớ V, gồm 4 byte 1, 2, 3, 4 (trong đó byte 1 là byte cao) Các byte đều có thể truy nhập bằng con trỏ, ví dụ: &VB1 : xác đònh đòa chỉ của byte 1 vùng nhớ V &VW1 : xác đònh đòa chỉ của byte cao (VB1) của từ đơn VW1 *(&VB1): xác đònh nội dung của đòa chỉ byte VB1. 2. Các dạng lập trình cơ bản: Một chương trình bao gồm một dãy các lệnh, PLC bắt đầu thực hiện từ lệnh đầu tiên cho đến lệnh cuối cùng trong một vòng quét (scan cycle). Một vòng quét được thực hiện như sau (hình 1.5): o Đọc tín hiệu vào và cất vào bộ nhớ đệm vào. o Chạy chương trình. o Xửõ lí các yêu cầu truyền thông o Kiểm tra bên trong o Xuất ra ngõ ra. Hình 1.5: Một vòng quét của CPU. Các chương trình cho PLC thường được viết dưới 2 dạng: dạng giản đồ thang (LAD) và dạng phát biểu (STL). a. Dạng giản đồ thang (LAD): LAD là ngôn ngứ lập trình bằng đồ hoạ, những thành phần cơ bản trong LAD tương ứng với các thành phần trong bảng điều khiển bằng relay. Các phần tử cơ bản như sau: * Tiếp điểm: Là biểu tượng tượng trưng cho tiếp điểm của relay Tiếp điểm thường đóng: Tiếp điểm thường hở: * Cuộn dây (coil): ⎯( )⎯ Mô tả relay được mắc theo chiều dòng điện cung cấp cho relay. Đồ Án Môn Học GVHD: TS.Nguyễn Minh Tâm SVTH: Trương Xn Thủy Trang 9 & Le Thanh vũ * Hộp (Box): Là biểu tượng mô tả các hàm khác nhau, nó hoạt động khi có dòng điện chạy qua nó. Các hàm thường được biểu diễn bằng các hộp là các bộ Timer, bộ đếm (counter), và các hàm toán học khác. b. Dạng phát biểu (STL) : Là chương trình được viết dưới dạng tập hợp các câu lệnh, mỗi lệnh thể hiện một công việc của PLC. c. Dạng khối hàm (FBD): Có dạng giống như các phép toán logic Ví dụ: Khối hàm AND (Hình dưới) Kết quả của khối hàm AND là kết quả logic của 2 ô nhớ I2.0 và V50.0. Dạng này ít được sử dụng. 3. Các lệnh cơ bản: PLC S7-200 có nhiều loại CPU, mỗi loại CPU có tập lệnh khác nhau ở một số điểm. Tuy nhiên sự khác biệt này không nhiều, thường là mở rộng thêm chức năng, nên về cơ bản là chúng giống nhau. Để cho thống nhất, ở đây ta chủ yếu dựa trên tập lệnh của PLC S7-200 với CPU 214. a. Các lệnh vào ra của chương trình: Dạng lệnh Mô tả chức năng lệnh LAD Tiếp điểm thường đóng sẽ đóng khi có giá trò logic bit bằng 0, và ngược lại. Toán hạng Bit : I, Q, M, SM, T, C, V (n) STL LDN bit LAD Tiếp điểm thường hở sẽ được đóng nếu giá trò logic bằng 1 và sẽ hở nếu giá trò logic bằng 0 Toán hạng Bit : I, Q, M, SM, T, C, V (n) STL LD bit Đồ Án Môn Học GVHD: TS.Nguyễn Minh Tâm SVTH: Trương Xn Thủy Trang 10 & Le Thanh vũ LAD Tiếp điểm thường hở sẽ đóng tức thời khi giá trò bit bằng 1 và sẽ mở tức thời nếu giá trò logic bằng 0 Toán hạng Bit : I, Q, M, SM, C, T, V(n) STL LDI bit LAD Tiếp điểm thường đóng sẽ mở tức thời (không cần đợi đến chu kì quét) khi giá trò logic bằng 1 và ngược lại Toán hạng Bit: I, Q, M, SM, C, T, V (n) STL LDNI bit LAD Tiếp điểm đảo trạng thái của dòng cung cấp. Nếu dòng cung cấp có tiếp điểm đảo thì nó ngắt mạch và ngược lại STL NOT LAD Lệnh vi phân cạnh lên. Khi có 1 cạnh lên (0 lên 1) thì công tắc thông mạch. STL EU LAD Lệnh vi phân cạnh xuống Khi có 1 cạnh xuống (1 xuống 0) thì công tắc thông. STL ED LAD Cuộn dây ở đầu ra sẽ được kích thích khi có dòng điều khiển đi ra STL = bit LAD Cuộn dây ở đầu ra được kích thích tức thời khi có dòng điều khiển đi qua [...]... phải reset timer Timer có 3 độ phân giải: 1ms, 10ms, và 100ms, được qui đònh như sau (CPU214): Loại Tên Timer 3 276 7 T32; T96 10 ms 3 276 7 T33→T36; T 97 T100 100 ms 3 276 7 T 37 T63; T101→T1 27 1 ms 3 276 7 T0; T64 10 ms 3 276 7 T1→T4; T65→T68 100 ms TONR Giá trò đếm cực đại 1 ms TON Độ phân giải 3 276 7 T5→T31; T69→T95 SVTH: Trương Xn Thủy & Le Thanh vũ Trang 24 Đồ Án Môn Học GVHD: TS.Nguyễn Minh Tâm b Các lệnh... 24 25 26 0 2 4 6 1 3 5 7 12 13 14 15 16 17 18 19 20 10 11 21 22 Nhận kí tự ở Port 0 Truyền xong Port 0 Nhận xong bản tin ở Port 0 Nhận xong bản tin ở Port 1 Nhận kí tự ở Port 1 Truyền xong Port 1 Ngắt cạnh lên của I0.0 Ngắt cạnh lên của I0.1 Ngắt cạnh lên của I0.2 Ngắt cạnh lên của I0.3 Ngắt cạnh xuống của I0.0 Ngắt cạnh xuống của I0.1 Ngắt cạnh xuống của I0.2 Ngắt cạnh xuống của I0.3 Đếm vận tốc cao... lưới hứng bi 1 Lệnh đóng lưới hứng bi 1 Lệnh mở lưới hứng bi 2 Lệnh đóng lưới hứng bi 2 Đèn chỉ thị bơm bi đang chạy Đèn chỉ thị bơm bi đang ngừng Đèn chỉ thị van thốt mở Đèn chỉ thị van thốt đóng Đèn chỉ thị lưới hứng bi 1 mở Đèn chỉ thị lưới hứng bi 1 đóng Đèn chỉ thị lưới hứng bi 2 mở Đèn chỉ thị lưới hứng bi 2 đóng Trang 34 Đồ Án Môn Học GVHD: TS.Nguyễn Minh Tâm 3.3 Chương trình điều khiển: Phần. .. hứng bi 1 >Max1 Cơng tắc sai áp lưới hứng bi 1 >Max2 Cơng tắc sai áp lưới hứng bi 2 >Max1 Cơng tắc sai áp lưới hứng bi 2 >Max2 Cơng tắc q tải động cơ bơm bi (NO) Cơng tắc q tải động van đầu thốt bơm bi (NO) Cơng tắc q tải động cơ lưới hứng bi số 1 (NO) Cơng tắc q tải động cơ lưới hứng bi số 2 (NO) Van thốt bơm bi - Feedback Open Van thốt bơm bi - Feedback Close Lưới hứng bi 1 -Feedback Open Lưới hứng... Lệnh sử dụng hàm phát xung tốc độ cao: CPU 214 sử dụng hai cổng ra Q0.0 và Q0.1 để phát ra dãy xung có tần số cao PTO hoặc tín hiệu điều rộng xung PWM Các ô nhớ điều khiển, lưu chu kì, độ rộng xung, và số xung của các tín hiệu PTO và PWO được cho như bảng sau: Cổng ra Byte điều khiển Chu kì Độ rộng xung Số xung Q0.0 SMB 67 SMW68 SMW70 SMW72 Q0.1 SMB 77 SMW78 SMW80 SMW82 Kiểu xung phát ra ở Q0.0 và Q0.1... SMW, SW, AC, *VD, *AC Trang 17 Đồ Án Môn Học Chuyển đổi số nguyên 32 bit có dấu IN thành số thực 32 bit và ghi kết quả vào OUT LAD STL GVHD: TS.Nguyễn Minh Tâm IN: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, HC, Const, *VD, *AC DTR IN OUT OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC Thực hiện phép biến đổi một số thực 32 bit IN thành số nguyên có dấu 32 bit và ghi kết quả vào OUT (lấy phần nguyên) LAD IN: VD, ID, QD,... trong chương trình điều khiển: PLC S7 – 200 CPU 226 3.2.1 Tín hiệu vào: ( input ) STT Input Tên tín hiệu 1 2 3 4 I0.0 I0.1 I0.2 I0.3 M_A_Sw Reset_PB Start_PB Stop_PB 5 6 7 8 9 10 I0.4 I0.5 I0.6 I0 .7 I1.0 I1.1 PressSw DP1Max1 DP1Max2 DP2Max1 DP2Max2 OL1 11 I1.2 OL2 12 I1.3 OL3 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 I1.4 I1.5 I1.6 I1 .7 I2.0 I2.1 I2.2 I2.3 I2.4 I2.5 I2.6 I2 .7 OL4 V_FBOpned V_FBClsed S1_FBOpned... -Feedback Open Lưới hứng bi 1 -Feedback Close Lưới hứng bi 2 -Feedback Open Lưới hứng bi 2 -Feedback Close Dự phòng Dự phòng Dự phòng Dự phòng Dự phòng Trang 33 Đồ Án Môn Học GVHD: TS.Nguyễn Minh Tâm 3.2.2 Tín hiệu ra: ( Output ) STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Output Q0.0 Q0.1 Q0.2 Q0.3 Q0.4 Q0.5 Q0.6 Q0 .7 Q1.0 Q1.1 Q1.2 Q1.3 Q1.4 Q1.5 Q1.6 Q1 .7 Tên tín hiệu Fault_Indi P_CmdON V_CmdOpen V_CmdClose... 20 Đồ Án Môn Học GVHD: TS.Nguyễn Minh Tâm Lệnh trừ hai số nguyên 32 bit IN1 và IN2 kết quả là một số nguyên OUT 32 bit Trong STL thì kết quả ghi vào IN1 LAD IN1, IN2: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, HC, Const, *VD, *AC OUT: VD, ID, QD, MD, SMD, SD, AC, *VD, *AC STL -D IN1 IN2 Lệnh trừ hai số thực 32 bit IN1 và IN2 kết quả là một số thực OUT 32 bit Trong STL thì kết quả ghi vào IN1 LAD STL IN1, IN2: VD,... trình xử lí ngắt tương ứng sẽ được gọi Chú ý: sau khi báo, chế độ ngắt EVENT cũng được theo LAD STL ATCH INT EVENT LAD STL DTCH INT EVENT INT n EVENT: 0-20 (CPU 214) EVENT: 0-20 N: 0-1 27 Lệnh khai báo chế độ toàn cục ngắt, hoặc kích hoạt tất cả các chế độ ngắt đã bò hủy bởi lệnh DISI, đặt sau ATCH ENI Lệnh hủy bỏ toàn bộ chế độ ngắt đã khai báo sử dụng trước đó, lệnh chỉ có tác dụng với các tín hiệu . nghiệp. Đồ án Ứng dụng của phần mềm STEP 7- Micro/WIN 32 Điều Khiển Hệ Thống Bi rửa Bình Ngưng nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ gồm có 4 chương, chương 1 giới thiệu PLC Siemens S7-200, chương 2 nói. mạnh, … PLC S7-200 là giải pháp hoàn hảo cho việc điều khiển các ứng dụng có kích thước nhỏ. PLC S7-200 được lập trình thông qua máy tính dùng cổng 485 với phần mềm lập trình Step7 Micro/WIN. 2. Các phần chính của PLC S7-200: Một PLC S7-200 bao gồm một CPU S7-200 và các module chức năng mở rộng khác. ¾ CPU S7-200: CPU (Central Processing Unit) là phần quan trọng nhất của PLC,

Ngày đăng: 23/10/2014, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w