1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 5 tuan 4 KNS,GDMt,NL

26 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 493,5 KB

Nội dung

Tn 2 Thứ Môn Tiế Tên bài dạy 2 29/8 Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học 3 6 2 3 KNS KNS Nhìn năm văn hiến Luyện tập Em là học sinh lớp 5 Nam hay nữ 3 30/8 Chính tả Toán LT và C Lích sử 2 7 3 2 Lương Ngọc Quyến Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số MRVT: Tổ Quốc. Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước. 4 31/8 Tập đọc Toán TLV Kó thuật 4 8 3 2 GDMT GDMT Sắc màu em yêu. Ôn tập:Phép nhân và phép chia hai phân số Luyện tập tả cảnh. Đính khuy hai lỗ. 5 1/9 K. chuyện Toán Lt và C Khoa học 2 9 4 4 Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Hỗn số Luyện tập về từ đồng nghóa. Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? 6 2/9 Toán TLV Đòa lí SHL 10 4 2 2 KNS GDMT NL Hỗn số (tt) Luyện tập làm báo cáo thống kê. Đòa hình và khoáng sản Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 Tập đọc Tiết 3 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN (Nguyễn Hoàng) I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hoá lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Giáo dục truyền thống hiếu học. Tự hào về nền văn hiến lâu đời của Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn ND bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, TLCH về nội dung bài đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài văn và bảng thống kê. - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu → như sau. + Đoạn 2: Bảng thống kê. + Đoạn 3: Còn lại. - GV sửa phát âm, giải nghĩa từ trong SGK. b) Tìm hiểu bài: + Đoạn 1: - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? + Đoạn 2: - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? - Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? - Nêu đại ý của bài? - Hát, báo cáo sĩ số. -1em đọc và TLCH. - Theo dõi SGK. - Quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám. - Luyện đọc tiếp nối đoạn. Riêng bảng thống kê mỗi HS đọc 3 triều đại. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - Lớp đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1. - Từ 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ (1075 – 1919), tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. - HS đọc thầm bảng thống kê & câu hỏi 2 - Triều Lê: 104 khoa thi. - Triều Lê: 1780 tiến sĩ. - Người Việt Nam vốn có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời. - Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn - GV kết luận, gắn ND lên bảng, Mời 1 HS đọc lại. c) Luyện đọc lại: - Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm. - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố: - Cho HS nêu lại ND bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài: Sắc màu em yêu. hiến lâu đời của nước ta. - 1 HS đọc lại ND - 3 HS đọc nối tiếp bài. - HS chọn đoạn đọc - Lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cá nhân thi đọc diễn cảm - 1 HS nêu lại nội dung. - Lắng nghe. Tiết 6: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Biết chuyển phân số thành phân số thập phân. - Giáo dục HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - VBT, nháp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Luyện tập: * Bài 1(Tr.9): Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số. - Nhận xét, chữa. * Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân. - Hát. - HS đọc yêu cầu của BT 1. - Lớp làm bài vào VBT. Cá nhân lên bảng chữa. 0 1 10 9 10 8 10 7 10 6 10 5 10 4 10 3 10 2 10 1 - Cá nhân đọc các phân số thập phân. - HS nêu yêu cầu của BT 2. - Lớp làm vào nháp. 3 HS lên bảng chữa. - GV nhận xét, chữa. - Nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân? * Bài 3, bài 4, bài 5: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100. - Yêu cầu HS đọc y/c BT3, hướng dẫn. - Cho HS đọc tiếp Y/C BT4, HD - Mời HS đọc tiếp bài 5, hướng dẫn. - Yêu cầu lớp làm BT 3 vào vở. HS nào làm xong làm tiếp BT4,5 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 4. Củng cố: - Cho HS nêu cách viết phân số thành phân số thập phân. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu luyện tập và chuẩn bị bài Phép cộng và phép trừ hai phân số(10). 10 62 25 231 5 31 100 375 254 2515 4 15 ; 10 55 52 511 2 11 = × × = = × × == × × = - Ta lấy cả tử và mẫu cùng nhân với một số nào đó sao cho được phân số mới có mẫu số là 10, 100, 1000, - Cá nhân đọc yêu cầu. - Lớp làm bài 3 vào vở. HS khá giỏi làm thêm BT 4,5 vào nháp.Cá nhân lên bảng chữa BT3. 100 9 2:200 2:18 200 18 100 50 10:1000 10:500 1000 500 ; 100 24 425 46 25 6 == === × × = - HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân. - HS khá giỏi nêu miệng kết quả BT4,5 Lớp nhận xét. Bài 4: 100 29 10 8 ; 100 50 10 5 100 87 100 92 ; 10 9 10 7 〉= 〉〈 Bài 5: Bài giải Số HS giỏi Toán của lớp đó là: 9 10 3 30 =× (học sinh) Số HS giỏi Tiếng việt của lớp đó là: 6 10 2 30 =× (học sinh) Đáp số: 9 HS giỏi Toán 6 HS giỏi Tiếng việt. - 2 HS nêu miệng cá nhân. Tiết 2: Đạo đức: Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2) Đã soạn lở tiết 1 Tiết 3: Khoa học Bài 2 &3: NAM HAY NỮ (Tiết 2) Đã soạn lở tiết 1 Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3) - Đặt câu được với một với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4) - HS khá giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4. - Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, yêu Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ. Giấy A 4 . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: a) Bài tập 1(Tr.18). Tìm trong bài “Thư gửi các HS” hoặc “Việt Nam thân yêu” những từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”. - Yêu cầu thảo luận nhóm 2.Tìm trong bài vừa đọc những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - GV nhận xét, kết luận. + Bài Thư gửi các HS có từ: nước nhà, non sông. + Bài Việt Nam thân yêu có từ: đất nước, quê hương. b) Bài tập 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - GV cùng lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. c) Bài 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng “quốc” có nghĩa - Hát. - 1em trả lời. - HS đọc yêu cầu BT 1. - Nửa lớp đọc thầm bài : “Thư gửi các HS”. Nửa lớp còn lại đọc thầm bài: “Việt Nam thân yêu”. - Thảo luận cặp. Viết ra nháp. - Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu BT. - Thảo luận nhóm 4(3 ’ ) - 3 nhóm thi tiếp sức: Viết từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc lên bảng. - HS đọc yêu cầu. là nước. Tìm thêm những từ chứa tiếng “quốc” - GV nhận xét, kết luận. d) Bài tập 4: Đặt câu với một trong những từ ngữ. Quê hương; quê mẹ; quê cha đất tổ; nơi chôn rau cắt rốn. - GV giải thích nghĩa các từ trên. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Cho HS nêu lại quy tắc về Từ đồng nghĩa. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Thảo luận nhóm 4 vào giấy A 4 . - Đại diện các nhóm đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu. - Lớp tự đặt câu vào VBT. - Cá nhân đọc kết quả. Lớp nhận xét. - 2 HS nêu miệng cá nhân. - Lắng nghe. Tiết 7: Toán Bài 7: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ (10). I. Mục tiêu: - Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. - Rèn kĩ năng tính toán. - Bồi dưỡng lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm BT3. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. æ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động: 1. Ôn tập về phép cộng, phép trừ hai phân số: - GV nêu VD: 15 3 15 10 ; 7 5 7 3 −+ - GV nhận xét, chữa. - Nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số? - GV nêu VD: 9 7 7 8 ; 10 3 9 7 −+ - GV nhận xét, chữa. - Hát. - Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa. 3 5 3 5 8 10 3 10 3 7 ; 7 7 7 7 15 15 15 15 + − + = = − = = - Ta cộng (trừ) hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. - Lớp làm vào nháp. 2 HS lên bảng chữa. - Nêu cách thực hiện phép cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số? 2. Thực hành: * Bài 1(Tr.10). Tính: a. 8 5 7 6 + b. 8 3 5 3 − c. 4 1 + 6 5 d. 6 1 9 4 − - GV nhận xét, chữa. * Bài 2: Tính. - Y/C HS nêu và cách tính. - Cho HS làm bài vào vở ý a,b. Ai làm xong làm thêm ý c. a. 5 2 3 + b. 7 5 4 − c.       +− 3 1 5 2 1 - GV nhận xét, chữa. * Bài 3: - GV hỏi phân tích đề bài toán. - Hướng dẫn cách giải bài toán. - Chia nhóm 4 Hs làm vào bảng nhóm. + Chú ý: 6 6 là phân số chỉ số bóng cả hộp. 4. Củng cố: - Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số (11). 7 3 70 27 97 9 10 90 90 90 7 7 63 56 7 8 9 72 72 72 + = + = − = − = - Ta quy đồng mẫu số rồi cộng (trừ) hai phân số đã quy đồng. - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa. a. 56 83 56 35 56 48 8 5 7 6 =+=+ b. 40 9 40 15 40 24 8 3 5 3 =−=− c. 24 26 24 20 24 6 6 5 4 1 =+=+ d. 54 15 54 9 54 24 6 1 9 4 =−=− - Nêu miệng cách tính. - Làm ý a,b vào vở. HS khá giỏi làm thêm ý c. a. 5 17 5 215 5 2 3 = + =+ b. 7 23 7 528 7 5 4 = − =− c. 15 4 15 1115 15 11 1 15 56 1 3 1 5 2 1 = − =−= + −=       +− - HS đọc bài toán và phân tích đề. - Thảo luận nhóm, giải vào bảng nhóm. Bài giải Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là: 6 5 3 1 2 1 =+ (số bóng trong hộp) Phân số chỉ số bóng màu vàng là: 6 1 6 5 6 6 =− (số bóng trong hộp) Đáp số: 6 1 số bóng trong hộp. - 2 HS nêu miệng cá nhân. Tiết 2: Chính tả (Nghe – viết) LƯƠNG NGỌC QUYẾN Cấu tạo của phần vần I. Mục tiêu: - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng các vần của tiếng vào mô hình, theo yêu cầu BT3. - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - VBT TV5, tập 1. - Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. Giấy ghi nội dung BT 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc chính tả khi viết g/gh ; ng/ngh ; c/k ? - Viết chính tả: ghê gớm; bát ngát ; nghe ngóng. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động: Hoạt động 1. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài chính tả. - Giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. - GV nhắc nhở yêu cầu khi viết chính tả. - Đọc từng câu (2 lượt/1 câu). - Đọc chậm cả bài. - GV chấm chữa 1 vở của lớp. - GV nhận xét, chữa lỗi chung. Thu vở về nhà chấm. HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 2:Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu sau: - Hướng dẫn cách làm. - Hát. - 1em trả lời. - Lớp viết nháp. cá nhân lên bảng viết chính tả. - Theo dõi SGK. - Lắng nghe. - HS đọc thầm bài chính tả, chú ý những từ khó viết. - HS nghe – viết chính tả vào vở. - Soát lỗi. - Những HS còn lại đổi vở soát lỗi. - HS đọc yêu cầu BT 2. - Lớp đọc thầm các câu văn. - 1 HS đọc các từ in đậm. - Lớp gạch chân phần vần trong VBT. Cá nhân lên bảng gạch chân trên giấy BT. a. Trạng nguyên; Nguyễn Hiền; khoa thi. b. làng Mộ Trạch; huyện Bình Giang. - Cá nhân đọc các vần. - GV nhận xét, chữa. * Bài 3: Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần. - GV treo bảng phụ vẽ mô hình cấu tạo vần. Hướng dẫn mẫu. - GV nhận xét, chữa - GV nhận xét, kết luận: + Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. + Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối, âm đệm. Các âm đệm được ghi bằng chữ cái o, u. + Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối. - GV: Bộ phận quan trọng không thể thiếu là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh. VD: A! Mẹ đã về. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu về nhà viết lại những lỗi sai. - Chuẩn bị bài chính tả nhớ viết: Thư gửi các HS. - HS đọc yêu cầu BT 3. - Lớp làm vào VBT. - Cá nhân tiếp sức lên bảng điền. Tiếng Vần Â.đệm Â.chính Â.cuối Trạng a ng Nguyên u yê n - HS nhận xét về vị trí các âm trong mô hình. - Lắng nghe. Tiết 2: Lịch sử Bài 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC. I. Mục tiêu: - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao đối với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. * Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước. - Giao tiếp qua (đọc, phát biểu) - Giáo dục HS biết tôn trọng lịch sử. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hành động không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp của Trương Định nói lên điều gì? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bối cảnh nước ta nửa sau TK XIX. Một số người có tinh thần yêu nước. 3.2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Nêu vài nét em biết về Nguyễn Trường Tộ? - Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? - GV nhận xét, kết luận. - Giải nghĩa từ : Canh tân. - Theo em, qua những đề nghị nêu trên Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì? * Hoạt động 2: - Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ có được thực hiện không? Vì sao? - Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng? - GV nhận xét, kết luận. - Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn trường Tộ? - GV kết luận nội dung bài học. 4. Củng cố: - Cho hs đọc KL. Nhận xét giờ học. - Hát. - 2 em trả lời. - HS đọc SGK: “Từ đầu → sử dụng máy móc. - Quê ở Nghệ An. Năm 1860, sang Pháp học tập - Thảo luận nhóm 3 vào bảng nhóm. + Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước. + Thuê chuyên gia nước ngoài giúp nước ta phát triển kinh tế. + Mở trường dạy cách đống tàu, đúc súng, sử dụng máy móc, - Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân phát biểu ý kiến. - HS đọc nội dung trong SGK. - Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. - Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ. - HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu cảm nghĩ. - 1 HS đọc kết luận (SGK.7). [...]... khỏ gii lm thờm ct 3 ,4 Cha bi 3 4 12 6 3 6 7 42 ì = ; : = ì = 10 9 90 5 7 5 3 15 3 12 1 2 ; 3 : = 3ì = 6 ; b 4 ì = 8 8 2 1 a - HS c yờu cu quan sỏt mu - Tho lun nhúm 3 lm vo bng ph 6 21 6 20 6 ì 20 3 ì 2 ì 5 ì 4 8 : = ì = = = 25 20 25 21 25 ì 21 5 ì 5 ì 3 ì 7 35 40 14 40 ì 14 5 ì 8 ì 2 ì 7 = = 16 c ì = 7 5 7 5 7 5 17 51 17 26 17 ì 26 17 ì 13 ì 2 2 = = d : = ì = 13 26 13 51 13 ì 51 13 ì 17 ì 3 3 b -... mu: 1 3 1 4 7 3 a 2 ì 5 = ì 21 147 = 4 12 - Cho HS lm vo v ý a,c HS no lm nhanh lm thờm ý b - GV nhn xột, cha c 10 3 7 103 47 56 4 = = 10 10 10 10 10 - HS nờu yờu cu BT 3 - Quan sỏt mu - Thc hin vo v ý a,c Cha bi 1 6 1 2 c 8 : 2 = 49 5 49 ì 2 98 : = = 6 2 6 ì 5 30 - HS khỏ cha ming ý b 2 5 1 7 b 3 ì 2 = 17 15 255 ì = 5 7 35 4 Cng c: - Cho HS nờu cỏch chuyn hn s thnh phõn s Nhn xột gi hc 5 Dn dũ: -... 2 = ;4 = ;3 = 3 3 5 5 4 4 - HS khỏ gii lm thờm hn s 4 ,5 9 * Bi 2: Chuyn cỏc hn s thnh phõn s ri thc hin phộp tớnh - Hng dn mu: 1 3 1 3 a 2 + 4 = 7 13 20 + = 3 3 3 5 68 3 103 = ;10 = 7 7 10 10 - Cỏ nhõn nhc li cỏch chuyn mt hn s thnh phõn s - HS c yờu cu BT 2 - Quan sỏt mu - Yờu cu HS lm ý a,c HS no lm xong lm tip ý b - Lp lm nhỏp ý a,c i din 2 HS lờn bng cha - GV nhn xột, cha 2 7 3 7 b 9 + 5 = 65 38... Tớnh: 3 6 15 7 + ; 8 3 6 6 - Nờu quy tc cng, tr hai phõn s? - Nhn xột, ghi im 3 Bi mi: 3.1 Gii thiu bi 3.2 ễn tp v phộp nhõn, phộp chia hai phõn s : Hot ng ca HS - Hỏt - 2 HS lờn bng tớnh Cỏ nhõn di lp tr li ming quy tc 3 6 9 48 57 15 7 8 + = + = ; = 8 3 24 24 24 6 6 6 - Lp lm nhỏp Cỏ nhõn lờn bng cha 2 5 7 9 VD : ì 2 5 10 ì = 7 9 63 - GV nhn xột, cha VD : - HS nờu quy tc nhõn hai phõn s 4 3 : 5 8 - GV... hỡnh trũn v 3 /4 hỡnh trũn - Quan sỏt lờn bng.Hi - Ghi s di cỏc hỡnh - Cú 2 hỡnh trũn v 3 /4 hỡnh trũn - GV: Cú 2 hỡnh trũn v 3 /4 hỡnh trũn Ta núi gn l: Cú 2 v 3 /4 hỡnh trũn V vit gn l: 2 3 hỡnh trũn 4 3 2 gi l hn s 4 3 4 - Hng dn cỏch c: 2 (hai v ba phn t) - GV phõn tớch : 2 3 3 cú phn nguyờn l 2, phn phõn s l 4 4 - Em cú nhn xột gỡ v phn phõn s ca hn s ? - Hng dn cỏch vit hn s :2 3 4 - GV kt lun v... Tớnh - Cho HS lm ct 1,2 HS no lm xong nhanh lm tip ct 3 ,4 3 4 ì 10 9 3 b 4 ì 8 a ; ; 6 3 : 5 7 1 3: 2 - GV nhn xột, cha * Bi 2: Tớnh (Theo mu) - Hng dn cỏch tớnh theo mu - Cho HS lm ý a,b,c theo nhúm, nhúm lm nhanh lm tip ý d - GV nhn xột, cha * Bi 3: - GV hi phõn tớch bi toỏn - Hng dn cỏch gii bi toỏn - GV nhn xột, cha 4 3 4 8 32 : = ì = 5 8 5 3 15 - HS nờu quy tc chia hai phõn s - 2, 3 HS nhc li -... nờu hn s: 5 8 2 5 8 - GV nờu: 2 = Tc l hn s 2 5 cú th chuyn thnh phõn s 8 no? 5 5 2 ì 8 + 5 21 = 2+ = = 8 8 8 8 5 2 ì 8 + 5 21 = Ta vit gn: 2 = 8 8 8 - Hng dn: 2 - GV kt lun cỏch chuyn mt hn s thnh phõn s 3.3 Thc hnh: * Bi 1: Chuyn cỏc hn s sau thnh phõn s - Mi 3 HS lờn bng Di lp lm nhỏp 3 hn s u Em no lm xong lm tip 2 hn s cũn li - GV nhn xột, cha - Quan sỏt, lng nghe - HS rỳt ra cỏch chuyn 2 5 21 thnh... l mt c th ngi hon chnh + H.3: Thai c khong 8 tun, + H .4: Thai c khong 3 thỏng, + H .5: Thai c 5 tun, - GV nhn xột, kt lun 4 Cng c: -Cho HS nờu li ni dung cn ghi nh Nhn - 2 HS nờu li xột gi hc 5 Dn dũ: - Hng dn hc bi v chun b bi 5: Cn - Lng nghe lm gỡ c m v bộ u kho -Th sỏu ngy 02 thỏng 9 nm 2011 Tit 4: Tp lm vn Bi 4: Luyện tập làm báo cáo thống kê I Mc tiờu: - Nhn bit... vit ri c hn s thớch hp - Quan sỏt hỡnh v - Cỏ nhõn tip ni c cỏc hn s 2 1 4 2 ;2 ;3 4 5 3 - Lp vit cỏc hn s vo v 3 cỏ nhõn lờn bng vit - GV nhn xột, cha * Bi 2(13): Vit hn s thớch hp vo ch chm di mi vch ca tia s - GV hng dn cỏch lm - Cho lp lm vic nhúm 3 - GV nhn xột, cha 4 Cng c: - Cho HS nờu li cỏc phn ca hn s Nhn xột gi hc 5 Dn dũ: - Yờu cu v nh ụn bi v chun b bi: Hn s (tip) - HS c yờu cu BT 2 -... c yờu cu BT 1 - Lp c thm bng s liu trong bi : Nghỡn nm vn hin Cỏ nhõn tr li - S khoa thi : 1 85 S tiờn s : 2896 - Cỏ nhõn c tip ni tng triu i - T 144 2 1779: S bia l 82 S tin s cú tờn khc trờn bia l 1306 - HS tho lun nhúm - Cỏc s liu thng kờ trờn c trỡnh by di 2 hỡnh thc: + Nờu s liu (S khoa thi, s tin s t 10 75 1919; s bia v s tin s cú tờn khc trờn bia cũn li n nay) + Trỡnh by bng s liu( So sỏnh s khoa . chữa. a. 56 83 56 35 56 48 8 5 7 6 =+=+ b. 40 9 40 15 40 24 8 3 5 3 =−=− c. 24 26 24 20 24 6 6 5 4 1 =+=+ d. 54 15 54 9 54 24 6 1 9 4 =−=− - Nêu miệng cách tính. - Làm ý a,b vào vở. HS khá giỏi làm thêm ý c. a. 5 17 5 2 15 5 2 3. luyện tập và chuẩn bị bài Phép cộng và phép trừ hai phân số(10). 10 62 25 231 5 31 100 3 75 2 54 251 5 4 15 ; 10 55 52 51 1 2 11 = × × = = × × == × × = - Ta lấy cả tử và mẫu cùng nhân với một. vào vở. HS khá giỏi làm thêm ý c. a. 5 17 5 2 15 5 2 3 = + =+ b. 7 23 7 52 8 7 5 4 = − =− c. 15 4 15 11 15 15 11 1 15 56 1 3 1 5 2 1 = − =−= + −=       +− - HS đọc bài toán và phân tích đề. -

Ngày đăng: 23/10/2014, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w