- Tàn tật Nhân đạo - Khuyết tật, có khó khăn nhân văn; Quyền được chăm sóc, giáo dục và có việc là Trách nhiệm của cộng đồng... Tại cơ sở của Anh/chị đang thực hiện phương thức giá
Trang 1GIÁO DỤC HÒA NHẬP THỰC TRẠNG VÀ TƯƠNG LAI
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGỌC HỒI
TRƯỜNG THCS TT PLEIKẦN
TẬP HUẤN CHO GV
Trang 2Nhiệm vụ:
- Đây là ai?
- Tương lai của em sẽ như thế nào?
Trang 3NỘI DUNG 1 TRẺ KHUYẾT TẬT
Anh/chị hiểu như thế nào là trẻ khuyết tật?
Anh/chị biết những dạng khuyết tật nào?
KHÁI NIỆM TRẺ KHUYẾT TẬT
Trẻ khuyết tật là những trẻ em:
- Có khiếm khuyết về cấu trúc,
- Sai lệch về chức năng cơ thể,
- Gặp khó khăn nhất định trong hoạt động
cá nhân, hoạt động xã hội, học tập và hoà nhập cộng đồng.
Trang 5Bé Thanh
Trang 6SỐ LIỆU TRẺ KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM
Trang 7Trẻ khuyết tật
Biểu đồ cơ cấu dạng tật của trẻ ở 8 tỉnh khảo sát
Khiếm thính 12.43%
Khiếm thị 13.73%
KK về học 28.36%
KK vận động 19.25%
KK ngôn ngữ
12.57%
Đa tật, KT khác 13.67%
Khiếm thính Khiếm thị
KK về học
KK vận động
KK ngôn ngữ
Đa tật, KT khác
Trang 8Trỡnh độ văn hoỏ của người
khuyết tật
Biểu đồ trình độ văn hoá của ng ời khuyết tật
ở 8 tỉnh khảo sát
Tiểu học 30.21%
THCS 15.41%
Trung cấp, cao
đẳng, đại học
Ch a đi học
Trang 9- Theo các anh/chị, trong
tương lai khi các điều
kiện kinh tế, văn hoá - xã hội phát triển thì có còn
người khuyết tật?
Trang 10NGUYÊN NHÂN
- Nguyên nhân do môi trường sống
- Nguyên nhân do xã hội
- Nguyên nhân bẩm sinh
Trang 11KINH TẾ VÀ NỀN VĂN HOÁ
Trang 12CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT
ANH/CHỊ HIỂU NHƯ THẾ NÀO VỀ
BIỂU TƯỢNG DƯỚI ĐÂY?
KhuyÕt tËt
con ng êi
“Spread”
Trang 13 Gây tẩm trạng thương hại cho xã hội
Làm giảm năng lực của cá nhân
Không phù hợp với trẻ nhỏ
Trang 14QUAN NIỆM VỀ TRẺ KHUYẾT TẬT
- Tật nguyền, tàn phế Từ thiện, ban ơn
có thể làm hoặc không làm cho chính bản thân họ
- Tàn tật Nhân đạo
- Khuyết tật, có khó khăn nhân văn; Quyền được chăm sóc, giáo dục và có việc là
Trách nhiệm của cộng đồng
Trang 15Khái niệm các phương thức giáo dục
1. Giáo dục chuyên biệt;
2. Giáo dục hội nhập (Bán hoà nhập);
3. Giáo dục hoà nhập
Trang 16Các phương thức GD trẻ khuyết tật
1. Anh/chị biết có những phương thức giáo dục
nào dành cho trẻ khuyết tật?
2. Tại cơ sở của Anh/chị đang thực hiện phương
thức giáo dục nào?
3. Nêu những yếu tố tích cực và những hạn chế
của phương thức giáo dục Anh/chị đang thực hiện?
Trang 17PHỤC HỒI CHỨC NĂNG, CHỈNH TRỊ
QUYỀN, CÔNG
BẰNG XÃ HỘI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC HOÀ NHẬP
Trang 18Những đặc trưng cơ bản của GDHN
1) Giáo dục cho mọi đối tượng học sinh,
không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, điều kiện kinh tế, thành phần xã hội;
2) Đi học ở cơ sở giáo dục tại nơi các em
Trang 19Một số quan điểm tiếp cận GDHN
Quan điểm không loại trừ;
Quan điểm môi trường ít hạn chế nhất;
Quan điểm tiếp cận đa dạng;
Quan điểm chấp nhận sự khác biệt;
Quan điểm tiếp cận về giá trị về văn hoá;
Quan điểm bình thường hoá.
Trang 20LÍ DO TIẾN HÀNH GIÁO DỤC HOÀ NHẬP
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm giáo dục
•Tập trung vào HS
•Dạy học dựa vào thế mạnh của HS
•Linh hoạt trong đáp ứng nhu cầu của HS
Trang 21LÝ DO TIẾN HÀNH GIÁO DỤC HOÀ NHẬP
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm giáo dục
Đáp ứng mục tiêu đào tạo
Học để khẳng đinh mình
Học để biết Học để làm
Học để cùng chung sống
Trang 22Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm giáo dục
Đáp ứng mục tiêu đào tạo
Đáp ứng số lượng
>1,2 triệu Năm 2010 – 70% TKT đi
Trang 23Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm giáo dục
Đáp ứng mục tiêu đào tạo
Đáp ứng số lượng
Tính kinh tế
Huy động
nhiều lực
lượng tham
gia
Trang 24•Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Tập trung vào trẻ
Dạy học dựa vào thế mạnh của trẻ
Linh hoạt trong đáp ứng nhu cầu của trẻ
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm
GD Đáp ứng mục tiêu
GD
Đáp ứng số lượng
Tính kinh tế
Trang 25Mục tiêu giáo dục hoà nhập
- 4 Trụ cột giáo dục của UNESCO
- Mục tiêu giáo dục của người da đỏ (4.000 năm trước)
Trang 26Quy trình thực hiện Giáo dục hoà nhập
Tìm hiểu khả năng và
nhu cầu của trẻ
Xây dựng MT
Và KH giáo dục
Thực hiện kế hoạch giáo dục Đánh giá kết
quả giáo dục
Trang 27BƯỚC 1 TÌM HIỂU NHU CẦU, KHẢ NĂNG
CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT
- Thế nào là nhu cầu?
- Có những loại nhu cầu nào?
- Nhu cầu của trẻ khuyết tật có khác nhu cầu của trẻ em bình thường?
Trang 28Thang Nhu cầu của A Maslow
Nhu cầu về vật chất để tồn tại
an toàn Nhu cầu về tình cảm
đ ợc tôn trọng
đ ợc phát triển nhân cách
Trang 29TÌM HIỂU KHẢ NĂNG CỦA TRẺ KHUYẾT TẬT
- Thế nào là khả năng?
- Trẻ khuyết tật có những khả năng gì?
- Làm thế nào để giúp trẻ khuyết tật phát huy hết các khả năng còn tiềm ẩn của mình?
Trang 30Ngôn ngữ
Toán
Thiên nhiên
Hội hoạ
Thể thao
Nội tâm
Hướng ngoại
âm nhạc
NĂNG LỰC CỦA CON NGƯỜI
HOWARD GARDNER
Trang 31Nội dung tìm hiểu
Trang 32BƯỚC 2: XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ LẬP KẾ HOẠCH
KHÁI NIỆM MỤC ĐÍCH & MỤC TIÊU
Trang 33Khái niệm mục tiêu giáo dục
Mục tiêu giáo dục là định hướng kết qua giáo dục cần đạt được thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong điều kiện, thời gian nhất định
Phân loại mục tiêu
- Theo thời gian:Mục tiêu dài hạn, trung hạn và
ngắn hạn
- Theo nội dung: KT, KN, TĐ, theo môn học…
Trang 34Cơ sở xây dựng mục tiêu
Nội dung chương trinh
Khả năng và nhu cầu của trẻ
Điều kiện và nguyện vọng của gia đinh trẻ
Điều kiện để thực hiện mục tiêu
Quan điểm xây dựng mục tiêu
Quan điểm binh đẳng
Quan điểm phát triển
Quan điểm trẻ khuyết tật tiếp cận với chương trình PT
Trang 35ANH/CHỊ HIỂU NHƯ THẾ NÀO
VỀ BỨC TRANH DƯỚI ĐÂY
Trang 36Xây dựng Mục tiêu hành vi
1. Đối tượng thực hiện hành vi
2. Điều kiện thực hiện hành vi
3. Hành vi quan sát được (cân đong, đo đếm
được)
4. Các tiêu chí đánh giá mức độ thành công
Trang 39KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TỪNG THÁNG
9
Kiến thức KNXH PHCN
10
Kiến thức KNXH PHCN
Trang 40Bước 3: Thực hiện kế hoạch GD cá nhân
vụ của các thành viên tham gia thực hiện
bản KH GD cá nhân?
(Trẻ KT, Phụ huynh học sinh, Giáo viên
Chủ nhiệm, Ban giám hiệu, Giáo viên hỗ
trợ GDHN, các lực lượng xã hội, đại diện
chính quyền địa phương)
Trang 41Thực hiện kế hoạch
Trong nhà trường
- Hỗ trợ giáo viên thực hiện bản kế hoạch
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, phương tiện hỗ trợ
- Kiểm tr, quản lý, giám sát, đánh giá việc thực hiện
- Khuyến khích, động viên
- Tổ chức các cuộc họp
Trang 42- Tạo cơ hội cho trẻ tham gia các hoạt động
- Xây dựng mối quan hệ
- Ghi nhật kí theo dõi sự tiến bộ của trẻ khuyết tật
Trang 43Trong gia đình
- Chăm sóc sức khoẻ
- Phối hợp với giáo viên
- Động viên khuyến khích, giao việc vừa sức với trẻ
- Cho trẻ giao lưu với bạn bè xung quanh
- Phát triển nhận thức cho trẻ ở mọi nơi, mọi lúc
Trang 44Cộng đồng
Y tế
- Chăm sóc sức khoẻ
- Phục hồi chức năng cho trẻ
Chính quyền địa phương
- Nâng cao nhận thức cộng đồng tham gia
- Chủ động đề xuất các biện pháp CSGD
- Huy động các lực lượng cùng trẻ
- Thăm hỏi, động viên gia đình trẻ
Trang 454 Đánh giá kết quả giáo dục tKT
Có cần thiết đánh giá kết quả giáo dục tkt không?
Có những quan điểm đánh giá nào?
Trang 46Quá trình phát triển giáo dục trẻ khuyết tật
trường chuyên biệt
Thử nghiệm
mô hình giáo dục hội nhập
Hình thành
giáo dục hoà nhập
Khẳng định
giáo dục hoà nhập
Trang 47Giáo dục trẻ khuyết tật
Một số kết quả
Thực trạng về việc đi học của TKT
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 500000
Chuyên biệt Hòa nhập
Trang 48Nội dung 4 Các văn bản qui phạm
pháp luật về GD trẻ khuyết tật
1 Các văn bản quốc tế;
2 Các văn bản của Đảng và Nhà nước Việt Nam;
3 Các văn bản của ngành giáo dục;
4 Các văn bản sẽ ban hành trong tương lai gần
Trang 494 Hỗ trợ GDHN
Nhóm hỗ trợ cộng
đồng
Trang 505 Phối hợp giáo dục hoà nhập
Trẻ 1 2 3
Trang 51Vòng bạn bè ở một trường tiểu học
Trang 52Can thiệp sớm
Trang 53Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Trang 54Hội thảo phụ huynh trẻ khuyết tật
Trang 55Vai trò và trách nhiệm
1. Vai trò và trách nhiệm của chính quyền địa
phương các cấp;
2. Vai trò và trách nhiệm của cán bộ Lao động,
Thương binh và Xã hội;
3. Vai trò, trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo
dục: cấp sở, phòng và trường;
4. Vai trò, trách nhiệm của cán bộ y tế
5. Vai trò, trách nhiệm của gia đình
6. Vai trò và trách nhiệm của các lực lượng cộng
đồng
Trang 56Nội dung 5 Lập kế hoạch chỉ đạo và
tổ chức thực hiện giáo dục hoà nhập
1. Khái niệm và bản chất kế hoạch thực hiện
giáo dục hoà nhập;
2. Phương pháp lập kế hoạch GDHN;
3. Kỹ thuật và công cụ lập kế hoạch GDHN;
4. Quản lý, giám sát thực hiện kế hoạch
GDHN;
5. Thực hành lập kế hoạch giáo dục cho trẻ
khuyết tật cụ thể
Trang 57Hà (bại não), 11 tuổi, được sinh ra và lớn lên tại một vùng nông thôn nghèo khó miền Bắc Việt Nam Bé không đi được, chưa tự phục vụ được bản thân
và nói rất khó khăn Trường học cách nhà Hà hơn 2 km Cuộc sông trước đậy của Hà đầy buồn chán, cô đơn
CÂU CHUYÊN
VỀ BÉ HÀ
Trang 58Lại được đi học trong vòng tay bè bạn
Trang 59Cùng vui chơi
Trang 60Đơn giản nhưng hiệu quả
Trang 61Như thế mình dễ hiểu hơn
Trang 62Thầy/cô sẽ làm
gì để giúp học sinh khuyết tật?
Xin trân trọng cảm ơn!
Treaty_cdspna@yahoo.com huuthanhvn228@gmail.com
0986758067-0949707248
http://huuthanh.net