1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phân phối thu nhập thực trạng và giải pháp thực hiện công bằng phân phối thu nhập

27 545 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 218,5 KB

Nội dung

Theo lý thuyết kinh tế chính trị Mác- Lênin, phân phối thu nhập chính là một mắt xích quan trọng gắn liền các quá trình sản xuất và tái sản xuất,biểu hiện các mối quan hệ sản xuất trong

Trang 1

Mở đầu

Trong thời kỳ quá đẫ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay phânphối thu nhập đang là một vấn đề mang tính thời sự và cấp bách Do nhữngnhân tố tàn d của xã hội cũ, do nhiều thành phần kinh tế còn song song tồn tạinên kèm theo nó cũng có nhiều hình thức phân phối thu nhập dựa trên nhiềutiêu thức cơ bản khác nhau

Theo lý thuyết kinh tế chính trị Mác- Lênin, phân phối thu nhập chính

là một mắt xích quan trọng gắn liền các quá trình sản xuất và tái sản xuất,biểu hiện các mối quan hệ sản xuất trong xã hội Việc phân phối thu nhậpkhong công bằng sẽ dẫn đến nhiều vấn đề tiêu cực nh phân hoá giàu nghèo, tỷ

lệ thất nghiệp gia tăng, gây ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển bền vữngcủa nền kinh tế Vì thế xã hội t bản trỏ thành một xã hội mà ngời bóc lột ngời,mâu thuẫn giữa ông chủ và ngời lao động ngày càng sâu sắc, không thể dunghoà và điều chỉnh Khác với xã hội t bản, xã hội chủ nghĩa của chúng ta đangtừng bớc khắc phục những nhợc điểm đó để từng bớc xây dựng một xã hộithất sự công bằng, dân chủ, văn minh dựa trên mối quan hệ bình đẳng giữangời với ngời Trong bối cảnh đó phân phối thu nhập cũng đõng một vị tríquan trọng, nó trở thành một trong những chìa khoá mở ra sự bình đẳng vàphát triển nói chung của nền kinh tế cũng nh của mỗi cá nhân Vì vậy, nghiêncứu về phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thật sựcần thiết trong cả lý luận và thực tiễn, từ đó có một cách nhìn tổng quát hơn

về tình hình xã hội nớc ta hiện nay và nhờ vậy chúng ta có thể xây dựngnhững chiến lợc để có một hình thức phân phối thu nhập hoàn hảo nhất

Trang 2

Quá trình tái sản xuất xã hội gồm bốn khâu: sản xuất, phân phối, trao

đổi và tiêu dùng Bốn khâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau.phân phối làkhâu trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng Quy mô, cơ cấu và trình độ sảnxuất quy định quy mô và cơ cấu của phân phối, phân phối không thể vợt quátrình độ hiện có của lực lợng sản xuất xã hội Nếu phân phối phù hợp với sựphát triển của sản xuất có lợi cho việc động viên tính tích cực của ngời lao

động thì sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, còn nếu không phù hợp thì nó sẽ cảntrở sự phát triển của sản xuất

Phân phối bao gồm: phân phối cho tiêu dùng sản xuất (sự phân phối tliệu sản xuất, t liệu lao động của xã hội vào các ngành sản xuất), là tiền đề

điều kiện và là một yếu tố sản xuất, nó quyết định quy mô cơ cấu và tốc độphát triển của sản xuất và phân phối thu nhập quốc dân, hình thành thu nhậpcủa các tầng lớp dân c trong xã hội Phân phối thu nhập là kết quả của sảnxuất, do sản xuất quy định Tuy là sản vật của sản xuất nhng phân phối có

ảnh hởng không nhỏ tới sản xuất , nó thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển củasản xuất Theo Anghen: “phân phối không phải chỉ đơn thuần là kết quả thụ

động của sản xuất và trao đổi, nó cũng có tác động trở lại đến sản xuất và trao

đổi”

Phân phối và trao đổi có quan hệ mật thiết với nhgau Trao đổi là sựtiếp tục của phân phối, phân phối có quan hệ với tiêu dùng, việc tăng hoặcgiảm sản phẩm phân phối đều có tác động trực tiếp đến mức độ tiêu dùng

Nh vậy phân phối là một khâu độc lập tơng đối trong quá trình tái sản xuất,

nó luôn có tác động qua lại một cách biện chứng với các khâu khác của quátrình tái sản xuất và phân phối là phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhậpquốc dân

1.1.2 phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất

Quan hệ phân phối chỉ là quan hệ sản xuất dới một góc độ khác, là sựphản ảnh quan hệ sản xuất về mặt kinh tế Theo Mác: “quan hệ phân phối vềthực chất cũng đồng nhất với quan hệ sản xuất ấy- xét về quan hệ giữa ngờivới ngời thì phân phối do quan hệ sản xuất quyết định Vì vậy mỗi phơng thứcsản xuất có quy luật phân phối của cải vật chất thích ứng với nó Quan hệ sảnxuất nh thế nào thì quan hệ phân phối nh thế ấy Cơ sở của quan hệ phân phối

là quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất và quan hệ trao đổi hoạt động cho nhau

Sự biến đổi của lịch sử lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất kéo theo sự biến

đổi của quan hệ phân phối, quan hệ phân phối có tác động trở lại đối với quan

hệ sở hữu và đối với sản xuất : có thể làm tăng hoặc giảm quy mô sở hữu, cóthể làm biến dạng tính chất của quan hệ sở hữu

Các quan hệ phân phối vừa có tính đồng nhất vừa có tính lịch sử Tính

đồng nhất thể hiện ở chỗ trong bất kỳ xã hội nào, sản phẩm xã hội cũng đợcphân chia thành một bộ phận cho tiêu dùng, một bộ phận dự trữ và một bộphận tiêu dùng chung cho xã hội Tính lịch sử của quan hệ phân phối là mỗixã hội có quan hệ phân phối riêng phù hợp với tính chất của quan hệ sản xuấtcủa xã hội đó.nghĩa là quan hệ phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất vàcũng nh quan hệ sản xuất,quan hệ phân phối có tính chất lịch sử nhất định Chủ nghĩa Mác viết “quan hệ phân phối nhất định chỉ là biểu hiện của một

Trang 3

quan hệ sản xuất lịch sử nhất định nào đó,mỗi hình thái phân phối đều biến đicùng một lúc với phơng thức sản xuất nhất định tơng ứng với hình thái phânphối ấy Chỉ thay đợc quan hệ khi đã cách mạng hoá đợc quan hệ sản xuất đẻ

ra quan hệ phân phối ấy

1.2 Sơ đồ phân phối tổng sản phẩm xã hội của Mác

Theo sơ đồ phân phối tổng sản phẩm xã hội của C Mac ở tầm vĩ mô :“trongtổng sản phẩm xã hội phải khấu đi”:

Một là :phần để thay thế những t liệu sản xuất đã tiêu dùng.

Hai là : một phần phụ thêm để mở rộng sản xuất

Ba là : một quỹ dự trữ huặc quỹ bảo hiểm đề phòng những tai nạn,những rối

loạn do các hiện tợng tự nhiên gây ra, Những khoản khấu trừ nh thế nào”thunhập không bị cắt xén của lao động”là một tất yếu kinh tế ,và khấu trừ nhiềuhay ít là tuỳ theo những t liệu và những lực lợng sản xuất hiện có

Còn lại phần kia của tống sản phẩm thì dành làm vật phẩm tiêu

dùng.Tr-ớc khi phân phối cho cá nhân lại còn phải khấu trừ

Một :những chi phí quản lí chung,không trực tiếp thuộc về sản xuất

Hai :những khoản dùng để cùng chung nhau thoả mãn những nhu cầu nh ờng hoc, cơ quan y tế

Ba :Quỹ cần thiết để nuôi những ngời không có khả năng lao động

Cuối cùng là sự phân phối , Nh vậy C Mác đã vạch ra hai bớc phân phối ,bớcthứ nhất là phân chia tổng sản phẩm xã hội thành sáu khoản phải khấu trừ và toàn

bộ t liệu tiêu dùng, bớc thứ hai là phân phối toàn bộ t liệu tiêu dùng cho nhữngngòi lao động

Sơ đồ phân phối của C Mác là sơ đồ phân phối ở tầm vĩ mô,vạch rõ kháiquát việc phân phối tổng sản phẩm xã hội Nó vừa đảm bảo tái sản xuất mởrộng ,vừa đảm bảo thoả mãn nhu cầu chung của xã hội và của cá nhân,cũng

nh sự tiến bộ xã hội

1.3 Lý luận phân phối theo lao động của C Mác

Khi nghin cứu nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa t bản C mác đã chỉ rarằng,giá trị mới sáng tạo ra đợc phân chia cho các giai cấp dựa vào sự đónggóp của các yếu tố sản xuất :một bộ phận đợc phân phối cho ngời sở hữu sứclao động theo giá trị sức lao động,bộ phận khác đợc phân phối cho ngời sởhữu t liệu sản xuất

Là những ngời sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học,C Mác và Ph Anghen

đã sáng tạo ra nguyên tắc phân phối theo lao động Hai ông đã sáng tạo vàphát triển những mần mống t tởng về phân phối theo lao động của chủ nghĩaxã hội khoa học: “lấy lao động để làm thớc đo để phân phối ”

Trang 4

Lý luận phân phối theo lao động của C Mác gồm hai bộ phận :điều kiệntiền đề để phân phối theo lao động nguyên tắc và phơng thức phân phối theolao động , tiền đề để thực hiện phân phối theo lao động gồm hai mặt có quan

phối là những ngời lao động căn cứ để phân phối là thời gian lao động ,phơng thức thực hiện phân phối theo lao động là phiếu lao động

2 Quan điểm của chủ tịch Hồ CHí Minh và Đảng ta về phân phối

2.1 Quan điểm củachủ tịch Hồ CHí Minh về phân phối

Xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một nớc nghèo,nông nghiệp lạc hậu,đó là

đặc điểm to lớn nhất của ta Chủ tịch Hồ CHí Minh ý thức rằng, đảm bảocho nhân dân đủ no là nhiệm vụ quan trọng nhất.Phát triển sản xuất là điềukện để nâng cao đời sống nhân dân,phải ra sức sản xuất và thực hành tiếtkiệm nhng phải phân phối cho công bằng,hợp lý Chủ tịch Hồ CHí Minh từngnói.“sản xuất đợc nhiều,đồng thời phải phân phối cho công bằng”t tởng phânphối công bằng đợc Hồ CHí Minh rất quan tâm và luôn nhắc nhở cán bộ đảngviên phải quan tâm đến đời sống nhân dân đặc biệt chú trọng các vùng bịchiến tranh tàn phá,các cháu mồ côi, các cụ già yếu và gia đình các liệt sĩ,th -

ơng binh,bộ đội.ở đây t tởng phân phối công bằng, hợp lý của chủ tịch HồCHí Minh đợc gắn liền với yêu cầu phải làm tốt chính sách bảo đảm xã hội Chủ tịch Hồ CHí Minh nêu nguyên tắc phân phối trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ở nớc ta Trong th gửi đại hội hợp tác xã và độ sản xuấtnông nghiệp tiên tiến vùng đồng bằng miền bắc ,ngời đề nghị phải làm đúngnguyên tắc phân phối theo lao động Bằng những bài viết xuất phát từ thực tiễnChủ Tịch Hồ Chí Minh đã để lại.cho chúng ta những quan đIểm t tởng cơ bản

về phân phối

2.2 Quan đIểm của đảng ta về phân phối

Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển Đảng ta luôn nhận thức rằngphân phối thu nhập là một nội dung trong chính sách kinh tế xã hội của đất n-

ớc Đảng ta xác định phân phối phải trên cơ sở đóng góp thực tế của mỗi ng ời

về lao động ,vốn ,tài sản vào quá trình kinh doanh Để thực hiện phân phốicông bằng cần phảI

+Có sự công bằng giữa những ngời góp vốn với ngời góp sức lao động

+ Sự bình đẳng giữa những ngời lao động đợc phân phối kết quả sản xuất theonguyên tắc ai góp nhiều đợc nhiều

Trang 5

+ Sự bình đẳng giữa những ngời lao động đợc phân phối kết quả sản xuấttheo nguyên tắc ai làm nhiều làm tốt đợc hởng nhiều

Với quan điểm này phân phối công bằng trớc hết phải đợc thực hiện ở việcphân phối hợp lý t liệu sản xuất Trong phân phối kết quả sản xuất phải thựchiện nhiều hình thức phân phối,lấy phân phối theo kêt quả lao động và hiệuquả kinh tế là chủ yếu,đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồnlực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xãhội ,đi đội với chính sách điều tiết hợp lý, bảo hộ quyền lợi của ngời lao

động Quan điểm trên thể hiện đặc trng của quan hệ phân phối trong thời kỳquá độ đi lên chủ nghĩa xã hội của Đảng ta Lấy phát triển kinh tế làm phơngtiện

3 Nguyên tắc phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng

3.1 phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng

Thu nhập quốc dân là bộ phận còn lại của tổng sản phẩm xã hội sau khi bù đắpnhững t liệu sản xuất đã sử dụng là những giá trị mới do lao động xã hội tạo ratrong một năm.Thu nhập quốc dân là cơ sở quyết định tích luỹ và tiêu dùng củaxã hội

Quan hệ phân phối của mỗi xã hội do quan hệ sản xuất xã hội quyết định.Phân phối thu nhập quốc dân là phân phối giữa những ngời, những yếu tố tham gia vào quá trình tạo ra thu nhập quốc dân Thu nhập trong nền kinh tế thị trờng theo nghĩa rộng bao gồm doanh thu của chủ doanh nghiệp và thu nhập của các yếu tố sản xuất

Còn theo nghĩa hẹp,thu nhập là phần trả công chon chủ các yếu tố sản xuất nhtiền lơng lợi nhuận,lợi tức,địa tô phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị tr ờng làphân phối về tiền lơng, lợi nhuận.lợi tức,địa tô cho các yế tố sản xuất

Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng có vai trò quan trọng trong nền

phát triển kinh tế Có thể xem xét vai trò của nó dới các phơng diện khác nhau

Thứ nhất: phân phối thu nhập co ảnh hởng to lớn đối với sản xuất C Mác đã

từng nói tới vai trò phân phối đối với sản xuất Trên phơng diện phân phối trựctiếp các yếu tố cho quả trình sản xuất Nó nối liện sản xuất với sản xuất Điều này

có nghĩa là nó đảm bảo các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp đảm bảo cácnguồn lực phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh để cung cấp hàng hoá trên thị tr-ờng sản phẩm , sự phân phối các nguồn lực diễn ra thông suốt để đảm bảo quátrình tái sản xuất đợc tiến hành một cách liên tục

Thứ hai: Phân phối thu nhập quyết định tiêu dùng của các chủ thể yếu tố sản

xuất Thông qua phân phối thu nhập các chủ thể yếu tố sản xuất có đợc thu nhập

để mua hàng tiêu dùng và dịch vụ trên thị trờng sản phẩm, dịch vụ Về cơ bản, qui mô phân phối quyết định qui mô tiêu dùng Các chủ thể nhận đợc thu nhập

nhiều thì mức tăng tiêu dùng sẽ càng cao hơn về tuyệt đối.

Trang 6

3.2 Các hình thức phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

3.2.1 Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nhiều hình thức phân phối thu nhập trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Xuất phát từ yêu cầu của các qui luật kinh tế khách quan và từ đặc điểm

kinh tế – xã hội nớc ta, trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta tồntại nhiều hình thức phân phối thu nhập đó là vì:

-Thứ nhất: Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần, có nhiều hình

3.2.2 Các hình thức phân phối thu nhập trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

+ Phân phối theo lao động

Phân phối theo lao động là phân phối trong các đơn vị kinh tế dựa trên cơ sở , sở hữu công cộng về t liệu sản xuất hoặc các hợp tác xã cổ phần mà phần vốn của các thành viên bằng nhau Các thành phần kinh tế này đều dựa trên chế độ công hữu xã hộichủ nghĩa về t liệu sản xuất ở các trình độ khác nhau Ngời lao động làm chủ t liệusản xuất, nên tất yếu cũng làmm chủ phân phối thu nhập Vì vậy phân phối phải vì lợi ích lao động

+ Tất yếu phải thực hiện phân phối theo lao động trong các đơn vị kinh tế thuộcthành phần kinh tế dựa trên cơ sở công hữu về t liệu sản xuất là vì:

- lực lợng sản xuất phát triển cha cao, cha đến mức có đủ sản phẩm để phân phốitheo nhu cầu vì phân phối do sản xuất quyết định

- Sự khác biệt về tính chất và trình độ lao động dẫn tới vệc mỗi ngời có sự cốnghiến khác nhau, do đó phải căn cứ vào lao động đã cống hiến cho xã hội của mỗingời để phân phối

- Lao động cha trở thành một nhu cầu của cuộc sống, nó còn là phơng tiện để kiếmsống, là nghĩa vụ và quyền lợi Trong những điều kiện đó, phải phân phối theo lao

động để khuyến khích cống hiến của ngời lao động

Qua đây cho ta thấy rằng phân phối theo lao động là phù hợp với chế độ công hữu

về t liệusản xuất, phù hợp với trạng thái sản xuất và trình độ phát triển của lực lợngsản xuất và trình độ phát triển kinh tế của đất nớc Chính vì vậy việc thực hiệnphận phối theo lao động có tác dụng thúc đẩy sản xuất ngày càng phát triển

+ Căn cứ để phân phối theo lao động là

- Số lợng lao động đợc đo bằng thời gian lao động hoặc số lợng

sản phẩm làm ra

- Trình độ thành thạo lao động và chất lợng sản phẩm làm ra

Trang 7

- Điều kiện và môi trờng lao động: lao động nặng nhọc hay nhẹ nhàng.

- Tính chất của lao động

+ Phân phối theo lao động đợc thực hiện qua những hình thức cụ thể:

- Tiền công trong các đơn vị sản xuất – kinh doanh

- Tiền thởng

- Tiền phụ cấp

-Tiền lơng trong các cơ quan hành chính sự nghiệp

+ Phân phối theo lao động có tác dụng là:

Một : nó đáp ứngđợc đòi hỏi cấp bách về công bằng xã hội đang đặt ra ở nớc

ta,nó kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích của sản suất xã hội và lợi ích của từng cá nhânngời lao động

Hai : nó khuyến khích ngời lao động phát huy mọi năng lực của bản thân vào

trong sản xuất Điều này góp phần nâng cao trình độ ngời lao động đồng thời xoá

bỏ dần sự khác nhau giữa lao động trí óc và lao động chân tay Từ đó, tăng dần sựthống nhất khối liên minh công - nông - trí thức, tăng cờng sức mạnh thống trịcủa giai cấp công nhân trong xã hộichủ nghĩa

Ba : Tạo điều kiện cho sự phân bổ và sử dụng nguồn lao động đợc ổn định trong

cả nớc, đảm bảo cho sản xuất xã hội phát triển cân đối và có kế hoạch

Bốn : Góp phần giáo dục quan điểm thái độ, kỉ luật lao động với mỗi thành viên

xã hội Nó ảnh hởng trực tiếp tới lợi ích vật chất của bản thân ngời lao động nênngời lao động sẽ có ý thức hơn trong công việc của mình, từ đó mà ra sức đẩymạnh sản xuất

Phân phối theo lao động là hợp lý nhất, công bằng nhất so với các hình thứcPhân phối đã có trong lịch sử Tuy phân phối theo lao động còn có những hạn chếnhng đó là những hạn chế không thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu nh nớc ta hiệnnay

phân phối theo vốn và theo tài sản cố định

- Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội nền kinh tế tồn tại nhiều thànhphần , tơng ứng với mỗi thành phần kinh tế có một hình thức phân phối nhất

định Nếu thành phần kinh tế quốc doanh tâp thể phân phối theo lao động, thì cácthành phần kinh tế khác lại có các hình thức khác rất đa dạng và rất khác nhau.Tuy nhiên điều đó không làm mất tính định hớng xã hội chủ nghĩa bởi chúng ta

đảm bảo nguyên tắc lấy phân phối theo lao động làm chính đồng thời phải sửdụng các hình thức khác mặt khác chúng ta thừa nhận nguyên tắc phân phốitheo mức đóng góp vốn và tài sản, đó không chỉ là tất yếu mà còn có ý nghĩathực tế vì nó phù hợp với tình trạng nền kinh tế của đất nớc và tác dụng tốt cho sựphát triển kinh tế xã hội phù hợp với lợi ích của ngời lao động

- Bất kì sự chiếm hữu nào đối với t liệusản xuất đều nhằm mục đích thu nhập Cáchình thức thu nhập là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của quyền sở hữu cácyếu tố sản xuất Ngời sở hữu vốn và t liệu sản xuất có đóng góp vào quá trình sảnxuất phải nhận đợc thu nhập dới hình thức tơng ứng Chỉ có nh vậy ngời có vốn vàtài sản mới đầu t vốn và tài sản của mình vào sản xuất kinh doanh, mới huy động

đợc mọi nguồn vốn trong xã hội để phát triển sản xuất Bên cạnh đó vốn và t liệusản xuất là những yếu tố đầu vào của sản xuất, tuy chúng không tạo ra giá trị mớinhng chúng có tác dụng nhất định trong quá trình tạo ra của cải xã hội Với ýnghĩa đó kết quả sản xuất kinh doanh cần phải đợc phân phối theo mức đóng gópcủa các yếu tố đó

Đặc điểm của nớc ta trong thời kỳ quá độ là đi lên từ một nền sản xuất nhỏ,tình trạng thiếu vốn, phân tán vốn là phổ biến Quá trình sản xuất, tích tụ, tậptrung vốn cha cao, một phần tơng đối lớn nằm trong tay ngời lao động nhỏ Để sử

Trang 8

dụng nguồn vốn này chúng ta chấp nhận phân phối kết quả của sản xuất kinhdoanh dới hình thức lợi tức và lợi nhuận.

Phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quĩ phúc lợi xã hội

- Bên cạnh phân phối theo lao động và phân phối theo tài sản và vốn đóng góp,phân phối ngoài thù lao lao động đợc xem nh những tất yếu khách quan trong thời

kỳ quá độ của đất nớc để đảm bảo công bằng xã hội Sở dĩ phải có nguyên tắc nàyvì trong xã hội ngoài những ngời có sức lao động và có vốn góp vào quá trình sảnxuất Sự phân phối này có ý nghĩa hết sức quan trọng vì nó:

- Góp phần phát huy tích cực lao động cộng đồng của mọi thành viên trong xã hội

- Nâng cao thêm mức sống toàn dân đặc biệt đối với nhữnh ngời có thu nhậpthấp, đời sống khó khăn làm giảm sự chênh lệch quá đáng về thu nhập giữa cácthành viên trong cộng đồng

- Giáo dục ý thức cộng đồng, xây dựng chế độ xã hội mới

-Quĩ phúc lợi tập thể và xã hội là một bộ phận không thể thiếu trong quá trìnhphân phối thu nhập cho cá nhân trong cộng đồng, song quĩ đó chỉ có ý nghĩa tíchcực khi đợc qui định và sử dụng hợp lí

- Mặc dầu đây cha phải là phân phối theo nhu cầu nh trong giai đoạn cao trongchủ nghĩa cộng sản, nhng nó là một hình thức phân phối quá độ, phù hợp với xuhớng phát triển của xã hội Vì vậy thực hiện hình thức phân phối này có tác dụng

đảm bảo công bằng hơn trong xã hội, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữanhững nhóm ngời có thu nhập khác nhau

II Thực trạng phân phối thu nhập trong thời gian qua

ở Việt Nam

1 Thực trạng phân phối thu nhập ở nớc ta hiện nay.

- Trong những năm đổi mới vữa qua, chúng ta đã từng bớc xoá bỏ cơ chế phânphối bình quân, bao cấp, thực hiện chế độ phân phối theo nguyên tắc thực hiệnnhiều hình thức phân phối lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế

là chủ yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác nhauvào kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua các loại phúc lợi xã hội

đi đôi với chính sách điều tiết hợp lí, bảo hộ quyền lợi của ngời lao động

cao thu nhập của các tầng lớp dân c Từ năm 1990 đến nay, Việt Nam là nớc cótốc độ tăng trởng GDP cao, liên tục so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.Chính trên cơ sở của tăng trởng kinh tế thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên quacác năm:

Bình quân thu nhập đầu ngời của nớc ta đã tăng lên qua các năm Tỉ lệ nghèo

đói ở nớc ta giảm từ 30% với 3,8 triệu hộ năm 1992 xuống còn 11% năn 2000 Sốxã nghèo giảm từ 1900 xã năm 1995 xuống còn 1182 xã năm 1998 Thu nhậpbình quân đầu ngời tăng lên gần hai lần từ 200 USD năm 1990 lên 386 USD năm2000

Mặt khác mức chênh lệch về thu nhập ở nớc ta so với mức trung bình củathế giới Theo tiêu chuẩn đánh giá của ngân hàng thế giới, tỉ lệ thu nhập của 40%

số hộ có mức thu nhập thấp nhất trong tổng số thu nhập của các hộ dân c nếu12% là bất bình đẳng cao, từ 12% - 17% là bất bình đăng vừa và lớn hơn 17% làtơng đối bình đẳng Đối với tiêu chuẩn trên thì tỉ lệ ở nớc ta năm1995 là 21,1%,năm 1996 là 20,97%, năm 1999 là 18,7% thuộc loại nớc có thu nhập tơng đốibình đẳng

Trang 9

Mặc dù sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở nớc ta thấp, tỉ lệ nghèo

đói giảm nhanh nhng mức chênh lệch phân phối thu nhập giữa các vùng và trongmột vùng lại có xu hớng tăng lên nhanh chóng Giữa vùng miền núi và trung duBắc Bộ với vùng Đông Nam Bộ là 2,5 lần năm 1999 Hệ số chênh lệch giữa nhómgiàu và nhóm nghèo cũng tăng Năm 1999 so với năm 994 cả nớc tính chung tăng2,4 lần

Có thể nói ở một chừng mực nhất định, diễn biến của tình hình phân phốithu nhập trong thời gian qua là hết sức thuận lợi và hợp lý Sự phân phối ấy gópphần quan trọng tạo ra động lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế cao trong những nămgần đây Nhng điều đó không phủ nhận là nó còn chứa đựng những nhân tố bấthợp lý cản trở sự tăng trởng tiếp theo của nền kinh tế ảnh hởng trực tiếp đến vănhoá giàu nghèo và công cuộc xóa đói giảm nghèo

Một là: việc phân phối thu nhập qua hệ thống lơng của nhà nớc còn nhiều bấthơp lý

Hai là : hệ thống chính sách liên quan đến phân phối thu nhập ngoài vấn đềtiền lơng của nhà nớc có vai trò hết sức quan trọng vẫn cha đợc nhìn nhận đúngmức

Ba là : do điều kiện của nền kinh tế khả năng đáp ứng phúc lợi xã hội của nhànớc cha cao

Bốn là :giải quyết việc làm cho ngời lao có thu nhập là vấn đề còn lan giải

2 Thực trạng các chính sách phân phối

2.1 Chính sách tiền lơng đối với phân phối thu nhập

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế đó là sự biểu hiện bằng tiền của sản phẩmcần thiết đợc tạo ra trong các doanh nghiệp, đợc phân phối cho ngời lao độngdựa vào số lợng và chất lợng lao động mà họ đã hao phí trong quá trình lao

động

Trong điều kiện nớc ta hiện nay tiền lơng là một trong những chính sáchthu nhập chủ yếu nhất bởi nó là thu nhập của phần lớn các thành viên trong xãhội Việc thực hiện chế độ tiền lơng sao cho công bằng, hợp lí thể hiện bảnchất xã hội là hết sức quan trọng đối với đất nớc

Chính sách tiền lơng là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sáchkinh tế xã hội, là động lực trong việc tăng trởng kinh tế và giải quyết côngbằng, tiến bộ xã hội nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lí nhà nớc, khai tháckhả năng của ngời lao động Cuộc cải cách tiền lơng năm 1993 chúng ta đạt

đợc một số mục tiêu nhất định do đó đã thống nhất mức lơng tối thiểu trongtoàn quốc làm cơ sở để giẩi quyết mối quan hệ phân phối giữa ngời sử dụnglao động và ngời lao động, thực hiện một bớc tiền tệ hoá tiền lơng Tính đếncuối tháng 2/1999 đối tợng hởng lơng và trợ cấp thờng xuyên và trợ cấp từngân sách nhà nớc là 6172997 ngời ( không kể lực lợng vũ trang ) chiếm 8,25

% dân số cả nớc và tổng kinh phí tiền lơng một năm là 2.161.008 tỷ bằng55% tổng chi thờng xuyên và 1/3 tổng chi ngân sách nhà nớc năm 1999 Năm2001tổng quỹ tiền lơng gần 32000 tỷ đồng

Xây dựng chính sách tiền lơng đúng đắn có căn cứ khao học sẽ là động lựcthúc đẩy sản xuất tăng trởng, cải thiện và nâng cao đời sống của ngời dân,thực hiện công bằng xã hội Vì vậy Đảng và nhà nớc ta thờng xuyên quan tâm

đến cải cách chính sách tiền lơng Từ ngày hoà bình ở miền Bắc đến nay nhànớc ta đã ba lần cải cách chính sách tiền lơng (1960, 1985, 1993 ) Nhà nớc

Trang 10

qui địng mức lơng tối thiểu chung có từng thời kỳ tuỳ theo nguồn thu ngânsách và tốc độ tăng trởng kinh tế Vì vậy mức lơng tối thiểu thờng xuyên thay

đổi từ 120000 năm 1993 đến 2003 là 290000 đồng

Tiền lơng tối thiểu đã đợc luật hoá Phơng pháp xác định đã có căn cứkhoa học sát với thực tế đời sống, phù hợp với khả năng của nền kinh tế đãtừng bớc tiền tệ hoá tiền lơng Tuy nhiên mục tiêu tính đúng, tính đủ đợc đặt

ra khá cao nhng thực tế đạt đợc còn thấp Mức lơng tối thiểu qui định năm

1993 chỉ bằng 59,3% so với nhu cầu, giá tiêu dùng tăng và kinh tế tăng trởngliên tục nên giá trị thực tế của tiền lơng giảm dần không đảm bảo cho ngời lao

động đủ sống bằng lơng Hệ thống thang bảng lơng đã đợc xây dựng phù hợptheo đặc điểm và tính chất của từng ngành nghhề Việc qui định mức tiền l-

ơng bằng hệ số so với mức lơng tối thiểu là hợp lí, thuận tiện cho việc thay

đổi các mức lơng khi tiền lơng tối thiểu thay đổi Cần tạo các thang bảng lơngtơng đối giống nhau cả về mức lơng và ngạch bậc thuận tiện khi chuyển từngạch này sang ngạch khác

Tuy vậy việc thiết kế quá nhiều thang bảng lơng sẽ gây phức tạp và trùnglặp Các chế độ phụ cấp hiện hành: Đã thực hiện đợc yêu cầu bù đắp khuyếnkhích thu hút cán bộ công chức, công nhân viên làm việc.Còn nhiều điều bấthợp lí về chính sách tiền lơng giữa các khu vực, các bộ phận cũng nh các đơn

vị sản xuất, giữa các ngành nghề

Cơ chế tiền lơng và thu nhập hiện hành bớc đầu đã kiểm soát đợc biên chế và

quĩ lơng của các ngành các cấp thực hiện trả lơng theo tiêu chuẩn, chức danh,từng bớc xã hội hoá khu vực dịch vụ công

Mặt đạt đợc của chính sách tiền lơng là đã hình thành hệ thống quan điểm,nguyên tắc làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách tiền lơng Việc tiền tệhoá và thay đổi cơ cấu tiền lơng đã cơ bản xoá bỏ chế độ bao cấp, đảm bảo sựcông bằng hơn trong phân phối Quan hệ tiền lơng đợc mở rộng từ 1 – 3,5lên 1 – 10 đã khắc phục một bớc tính bình quân trong chế độ tiền lơng Cơchế quản lí tiền lơng đã có bớc thay đổi hợp lí hơn Bớc đầu gắn bó mức tiềnlơng với hiệu quả sản xuất kinh doanh và tiêu chuẩn chức danh công chức,viên chức tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ Mối quan hệ giữa tiền lơng vớinăng suất lao động, lợi nhuận đợc giải quyết hợp lí hơn bên cạnh đó nó cònnhững tồn tại căn bản Tiền lơng ngay từ khi ban hành năm 1993 đã thấp vàtrong quá trình thực hiện lại không đợc bù đủ, kịp thời theo chỉ số tăng giásinh hoạt cho nên đã hạn chế tác dụng của tiền lơng Quan hệ tiền lơng giữakhu vực hành chính sự nghiệp, sản xuất, kinh doanh hệ thống thang bảng l-

ơng, phụ cấp còn nhiều bất hợp lí Cơ chế tiền lơng với ngành sự nghiệp chahợp lí Việc cải cách chính sách tiền lơng cha gắn với cải cách các chính sách

có liên quan

Mục tiêu đặt ra của tiền lơng tối thiểu là tái sản xuất sức lao động và mộtphần tích luỹ để tái sản xuất mở rông sức lao động Nhng mức tiền lơng tốithiểu thấp không đủ chi phí cho nhu cầu thiết yếu của ngời lao động và chậm

đợc điều chỉnh

hệ thống tiền lơng tối thiểu chủ yếu đợc áp dụng trong khu vực kinh tế nhà

n-ớc và khu vực có vốn đầu t nn-ớc ngoài Vì thế tiền lơng tối thiểu chung cha trởthành mạng lới an toàn cho ngời làm công ăn lơng trong xã hội

Cha phân biệt sự khác nhau giữa tiền lơng tối thiểu của cán bộ công chức ởng lơng từ ngân sách nhà nớc với tiền lơng tối thiểu của khu vực có quan hệlao động theo cơ chế thị trờng

Trang 11

Tiền lơng tối thiểu chậm đợc điều chỉnh cho phù hợp với mức độ trợt giá và

sự tăng trởng kinh tế Nếu so sánh chỉ số tăng lơng tối thiểu với hệ số nhu cầucần thiết thì chỉ số này còn thấp

Việc điều chỉnh tiền lơng còn cha có tính chủ động mà do áp lực của xã hộicoi là gánh nặng của ngân sách nhà nớc Tiền lơng trong khu vực sản xuấtkinh doanh đã tách rời căn cứ của nó là tốc độ tăng trởng sản xuất, năng suấtlao động và hiệu quả không phát huy đợc tính linh hoạt của tiền lơng

tiền lơng tối thiểu theo cùng ngành cha hợp lí Lơng tối thiểu theo cùngngành cha đợc ban hành mà chỉ qui định mức lơng tối thiểu chung

2.2 Chính sách bảo hiểm xã hội đối với phân phối thu nhập

Bảo hiểm xã hội thực chất là một hình thức thay thế, bù đắp một phần thunhập cho ngời lao động có tham gia đóng bảo hiểm Trong cơ chế kế hoạch hoátập trung chính sách bảo hiểm đợc thực hiện nh là chính sách đãi ngộ, ban thởngcủa nhà nớc với công nhân viên chức theo nguyên tắc xã hội và đoàn kết

Trớc đây chế độ bảo hiểmxã hội gồm 6 loại trợ cấp: ốm đau, thai sản, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hu trí và tử tuất Quĩ bảo hiểmxã hội chủ yếu do ngân sách nhà nớc bao cấp, các đơn vị lao động chỉ đóng gópmột tỉ lệ nhỏ còn ngời lao động không phải đóng bảo hiềm xã hội Từ sau Đại hộilần thứ 7 đi đôi với việc cải cách tiền lơng nhà nớc cũng đồng thời cải cách một b-

ớc chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội Nội dung cải cách nhằm xoá bỏ t duy baocấp, ỷ lại trong lĩnh vực bảo hiểm, thực hiện cơ chế đóng góp để hình thành quĩbảo hiểm xã hội, ngời lao động đóng góp 5% tiền lơng hàng tháng Chủ sử dụnglao động đóng 15% tổng quĩ lơng và sự hỗ trợ của ngân sách nhà nớc

Để triển khai tính chất thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội trongthời kỳ này nhà nớc đã ban hành nghị định số 19 CP ngày 16/2/1995 về việcthành lập bảo hiểm xã hội Việt Nam trên cơ sở thống nhất các tổ chức bảo hiểmxã hội từ trung ơng đến địa phơng với chức năng nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu là:

Tổ chức thực hiện việc thu bảo hiểm xã hội, chi trả các chế độ bảo hiểmxã hộigiải quyết các chế độ, chính sách bảo hiểmxã hội Xây dựng và tổ chức thực hiệncác hoạt động đầu t bảo toàn và tăng trởng quĩ, kiến nghị với chính phủ và các cơquan có liên quan việc sửa đổi bổ sung các chính sách chế độ bảo hiểm phù hợpvới tình hình đất nớc bảo hiểm xã hội bao gồm 4 lĩnh vực là bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, bồi thờng tai nạn lao động và chính sách trợ cấp thôi việc

Qua 5 năm hoạt động bảo hiểmxã hội đã từng bớc mở rộng các đối tợngtham gia bảo hiểm xã hội bao gồm những ngời làm công ăn lơng trong tất cả cácthành phần, các khu vực kinh tế theo nguyên tắc đóng góp mới có hởng thụ Sốngời tham gia bảo hiểm xã hội năm 1996 là 2.821.444 ngời Năm 1999 đã tănglên 3.559.397 ngời và đến năm 2000 là 3.755.810 ngời Năm 2002 số ngời thamgia bảo hiểmxã hội tăng gấp 2 lần so với năm 1995 Việc mở rộng đối tợng thamgia bảo hiểm xã hội đã góp phần tạo ra đợc một thị trờng lao động mới năng độnghơn, linh hoạt hơn, ngời lao động đợc tự do di chuyển từ đơn vị này đến đơn vịkhác thuộc tất cả các thành phần kinh tế loại hình xã hội, họ vẫn có quyền thamgia và đợc hởng đầy đủ các chế độ bảo hiểm Điều đó thúc đẩy nhanh sự phâncông lao động làm cơ sở để phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và đa hìnhthức sở hữu ở nớc ta Cũng trên cơ sở đó mà quĩ bảo hiểm xã hội đã tăng nhanhtrong những năm qua thu bảo hiểm xã hội năm 1996 là 2.570 tỉ đồng, năm 1999

là 4.186 tỉ đồng Đến năm 2000 là 4.940 tỉ đồng và đến năm 2001 đạt 6.334,6 tỉ

đồng, số thu bảo hiểmxã hội năm 2002 gấp 3 lần năm 1996

Trang 12

Việc thành lập quĩ bảo hiểm xã hội độc lập với ngân sách nhà nớc và nguồnhình thành quĩ chủ yếu bằng sự đóng góp của chủ sử dụng lao động là một chủ tr-

ơng đúng đắn đã tạo đợc để xây dựng một cơ chế tài chính, hình thành và quản líquĩ bảo hiểmxã hội đúng với nội dung đích thực vốn có của nó, phù hợp với chủtrơng đổi mới về nền kinh tế của Đảng và từng bớc hoà nhập với quĩ đạo của nềnkinh tế thị trờng hoà nhập với quĩ bảo hiểm xã hội của quốc tế Mặt khác hìnhthành đợc một quĩ tiền tệ tập trung lớn có thời gian nhàn rỗi tơng đối dài, đây lànguồn vốn nội lực rất quan trọng để tham gia hoạt động phát triển kinh tế xã hộicủa đất nớc theo chủ trơng phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và nhà nớc Trong từng thời kỳ từ 1/7/1995 đến 31/8/2000 số d quĩ bảo hiểm xã hội là 14.384

tỉ đồng, đã tham gia đầu t phát triển kinh tế xã hội 12.317 tỉ đồng, tổng số lãi thu

đợc từ năm 1997 đến năm 1999 là 1.348 tỉ đồng, ớc tính năm 2000 là 865 tỉ đồng

Hệ thống tiêu chí, tiêu thức, tiêu chuẩn ứng với từng chế độ bảo hiểm xã hội đợcxây dựng theo quy định mới đã tơng đối phù hợp với điều kiện cụ thể với tìnhhình kinh tế – xã hội trong giai đoạn hiện nay, đáp ứng đợc nguyện vọng của ng-

ời lao động Đã tách khỏi chế độ bảo hiểm xã hội một số chính sách xã hội nh:Chế độ u đãi, chế độ cứu trợ xã hội, điều đó làm giảm bớt những vớng mắc chồngchéo trong việc thực hiện các chính sách xã hội của nhà nớ

Ngoài ra do hệ thống bảo hiểmxã hội Việt Nam đợc tổ chức từ trung ơng đếnhuyện, có cơ chế quản lí tập trung trên cả lĩnh vực giải quyết chính sách và quản

lí tài chính do đó đã chấm dứt tình trạng quản lí trùng lặp, chồng chéo, lỏng lẻogây nhiều thiếu sót, sai phạm trong quá trình thực hiện nh trớc đây đã từng xảy ra

Đã xác lập đợc mối quan hệ trực tiếp toàn diện giữa cơ quan bảo hiểm xã hội vớichủ sử dụng lao động và ngời lao động trong toàn bộ quá trình tham gia và hởngcác chế độ bảo hiểmxã hội(thu bảo hiểmxã hội, giải quyết chế độ và chính sách,chi bảo hiểmxã hội Vì vậy đợc ngời lao động đồng tình, ủng hộ góp phần làmlành mạnh các quan hệ xã hội, đảm bảo sự công bằng, văn minh, nhanh chóng,kịp thời, chính xác trong việc thực hiện chế độ đối với ngời lao động)

2.3 Chính sách xoá đói gảm nghèo đối với phân phối thu nhập

Trong công cuộc đổi mới,xoá đói giảm nghèo là một trong những chính sánh xãhội cơ bản,là hớng u tiên trong toàn bộ chính sách kinh tế-xã hội ở nớc ta đợc

Đảng và nhà nớc đặc biệt quan tâm ,cùng với việc đẩy mạnh cải cách, tạo động lựcthúc đẩy động lực kinh tế Đảng ta luôn chủ trơng khuyến khích làm giầu hợp pháp

đi đi đôi với xoá nhanh đói nghèo Nghị quyết đại hội Ix của Đảng cộng sản khẳng

định xoá đói giảm nghèo là một trong những chơng trình phát triển kinh tế - xã hộivừa cấp bách trớc mắt vừa cơ bản lâu dài nhằm giải quyết các vấn đề xã hội tạo ranhiều việc làm mới, mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội cải cách cơbản chế độ tiền lơng, đẩy nhanh các chơng trình xoá đói giảm nghèo

Tỷ lệ đói nghèo ở Việt Nam giảm nhanh từ 30% năm 1992 xuống còn 10% vàocuối năm 2000 mỗi năm bình quân giảm xuống 250.00 hộ, tính chung 10 nămqua đã có hơn 2 triệu hộ dân thoát khỏi đói nghèo, riêng giai đoạn 1996 – 2000mỗi năm giảm 250.000 hộ hoàn thành mục tiêu giải quyết Đại hội Dẩng lần thứ 7

đề ra và đợc cộng đồng thế giới đánh giá là một trong những nớc giảm tỷ lệ đóinghèo nhanh nhất Đạt đợc kết quả đó do chúng ta đã thực hiện đồng bộ các giảipháp cả về kinh tế và xã hội Các chơng trình dự án hớng vào vùng nghèo, xãnghèo từ năm 1992 đến nay nhà nớc đã đầu t thông qua chơng trình quốc gia liênquan đến mục tiêu xoá đói giảm nghèo khoảng 21.000 tỉ đồng Riêng 2 năm

1999, 2000 nguồn vốn đầu t cho chơng tình xoá đói giảm nghèo khoảng 9.600 tỉ

đồng trong đó ngân sách đầu t của nhà nớc khoảng 3000 tỉ đồng, nguồn lồng ghép

Trang 13

các chơng trình dự án khoảng 800 tỉ, huy động từ cộng đồng 300 tỉ và nguồn vốntín dụng khoảng 5.500 tỉ đồng.

Năm 2003 tổng số vốn nhà nớc đầu t cho chơng trình xoá đói giảm nghèo là 660

tỉ đồng với mục tiêu giảm 330.000 hộ nghèo, khoảng 2,7 triệu lợt hộ nghèo đợcvay vốn u đãi với doanh số cho vay 8.000 tỉ đồng Nhờ vốn đầu t tập trung nhiềuchơng trình dự ánở các vùng nghèo đã phát huy hiệu quả Trong số hơn 6.500công trình cơ sở hạ tầng đã có 4000 công trình hoàn thành đa vào sử dụng phục

vụ sản xuất và đời sống nhân dân

Dự án hỗ trợ ngời nghèo về y tế giáo dục đã mua và cấp thêm 1,2 triệu thẻ bảohiểmxã hội cho ngời nghèo, cấp giấy và thẻ bảo hiểmxã hội khám chữa bệnhmiễn phí cho 1,3 triệu học sinh nghèo, miễn giảm đóng góp cho 1 triệu lợt họcsinh nghèo Dự án hỗ trợ đồng bào đặc biệt khó khăn đã hỗ trợ đời sống cho hơn20.000 hộ đồng bào dân tộc, 90.000 hộ đợc vay vốn với lãi suất 0%, hỗ trợ địnhcanh, định c cho hơn 118.000 hộ, đi xây dựng vùng kinh tế mới 38.925 hộ và sắpxếp ổn định cuộc sống cho 23.543 hộ di dân tự do Đặc biệt chơng trình mục tiêuquốc gia xoá đói giảm nghèo đã triển khai có hiệu quả các dự án hớng dẫn kinhnghiệm làm ăn cho hàng triệu hộ dân nghèo, đẩy mạnh công tác khuyến nông,khuyến lâm, khuyến ng, xây dựng 900 mô hình, phát triển ngành nghề, chuyểngiao công nghệ Các mô hình xoá đói giảm nghèo có hiệu quả góp phần xoá đóigiảm nghèo nhanh ở các xã đặc biệt khó khăn ở miền núi phía Bắc Các bãi ngangvùng ven biển miền Trung, mô hình xây dựng cụm dân c ở Tây Nguyên, xoá đóigiảm nghèo ở các xã vùng sâu, vùng xa đồng bằng sông Cửu Long hay mô hìnhphát triển vùng nguyên liệugắn với xoá đói giảm nghèo ở các tổng công ty 91, môhình địa phơng có điều kiện kinh tế phát triển giúp các địa phơng nghèo, cácngành địa phơng liên kết giúp đỡ các địa phơng nghèo

Tuy vậy, sự nghiệp xoá đói giảm nghèo ở nớc ta còn nhiều nan giải bởi nớc tathuộc nhóm những nớc rất nghèo Nếu tính theo thu nhập đầu ngời, nớc ta xếp thứ132/174 nớc Nhiều vùng dân c còn rất khó khăn, cơ sở hạ tầng yếu cho đời sống

và cho sản xuất Nhân dân còn nhiều thiếu thốn thấp kém Cho đến nay vẫn cònhơn 20% số xã cha có đờng bê tông đến trung tâm xã, 40% xã đặc biệt khó khăncha có điện lới quốc gia, 50% xã cha có đủ công trình thuỷ lợi, 20% xã cha cóchợ và 55% số xã đặc biệt khó khăn cha chủ động đợc nguồn nớc sạch Một bộphận dân c ở nớc ta vẫn sống trong cảnh đói nghèo triền miên Cho dù 5 năm tớitốc độ tăng trởng kinh tế có cao hơn nhng cha xoá hẳn đợc đói nghèo Theo tínhtoán cuối năm 2005 nớc ta vẫn còn khoảng 10% dân số sống trong cảnh nghèo,giải quyết vấn đề việc làm trong những năm tới là một trong những nhiệm vụtrọng yếu của chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội

2.4 Chính sách việc làm đối với phân phối thu nhập

Giải quyết việc làm là vấn đề có ý nghĩa kinh tế – chính trị – xã hội quan trọngtrong từng đơn vị kinh tế cơ sở cũng nh trên phạm vi toàn quốc.Giải quyết việclàm đợc thực hiện thông qua các biện pháp về kinh tế – xã hội, nhằm đảm bảocho mọi ngời có khả năng lao động, có nhu cầu làm việc đều có việc làm Giảiquết việc làm là một vấn đề có tính chất liên ngành, mang tính chất tổng hợp Làm tốt công tác giải quyết việc làm góp phần phát triển sản xuất, tăng thu nhậpcho ngời lao động, xoá đói giảm nghèo, hạn chế tệ nạn xã hội, nâng cao tỉ lệ sửdụng thời gian lao động ở nông thôn, đẩy nhanh chuyển dịch lao động phù hợpvới cơ cấu kinh tế Với tầm quan trọng đó giải quyết việc làm là vấn đề bức xúc

đối với nớc ta, nhà nớc đã thực hiện phải giải quyết việc làm trong một chính sáchquốc gia rộng lớn về đầu t và phát triển nhà nớc tạo cơ hội bình đẳng cho việc tạo

Ngày đăng: 05/07/2016, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w