1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Thực trạng huy động và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam

33 726 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

Slide dùng để thuyết trình chủ đề: Thực trạng huy động và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam. Với các thông tin, hình ảnh dễ hiểu.Nội dung: Phần I: Tổng quan về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA 1.Khái niệm và quá trình. 2.Đặc điểm. 3.Phân loại. 4.Những xu hướng mới của ODA trên thế giới. 5.Vai trò của ODA. Phần II: Thực trạng huy động và sử dụng vốn ODA của Việt Nam. 1.Thưc trạng huy động. 2.Thực trạng sử dụng.

Trang 1

BÀI THUYẾT TRÌNH

 Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG QUỐC THÀNH PHẠM THỊ CẨM THÚY.

NGUYỄN THỊ HIỀN NGUYỄN THỊ NGỌC HIỀN

HỒ TUẤN ANH.

Trang 2

ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA

CỦA VIỆT NAM

Trang 3

4.Những xu hướng mới của ODA trên thế giới.

5.Vai trò của ODA.

Phần II: Thực trạng huy động và sử dụng

vốn ODA của Việt Nam.

1.Thưc trạng huy động.

2.Thực trạng sử dụng.

Trang 4

1 Khái niệm và quá trình phát triển của ODA

1.1 Khái niệm: Official Development Assistance Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

Trang 5

1 Khái niệm và quá trình phát triển của ODA

1.2 Quá trình phát triển của ODA trên thế giới:

 Sau Đại chiến thứ 2, các nước phát triển thỏa thuận viện trợ ưu đãi cho các nước chậm và đang

phát triển.

 Tháng 7/1994, thành lập World Bank

 14/02/1960, thành lập Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển OECD tại Paris.

 Các nước OECD đã lập ra ủy ban phát triển DAC.

Trang 6

Tính ưu đãi

• Thời gian ân hạn và trả vốn dài

• Chỉ dành cho các nước đang phát triển

Tính ràng buộc

• Thường đi kèm những ràng buộc về kinh tế chính trị

• Mỗi thỏa thuận vay vốn đều dành cho 1 lĩnh vực đầu tư cụ thể.

Có khả năng gây ra gánh nợ cho nước tiếp nhận

2 Đặc điểm

Trang 7

Theo tính chất

Viện trợ hoàn lại

Viện trợ không hoàn lại

Trang 8

Ngày càng có thêm các cam kết quan trọng

Phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường

Cạnh tranh giữa các nước đang phát triển trong thu hút vốn ODA ngày càng tăng

4 Những xu hướng mới của ODA trên thế giới

Trang 9

Góp phần thu hút FDI và các nguồn vốn đầu tư khác

Nâng cao trình độ quản lý của cán bộ nhà nước

5 Vai trò của ODA

Trang 10

Từ các nước thuộc tổ chức SEV Từ các nước DAC và một số nước

khác

Phần II: Thực trạng huy động và sử dụng

vốn ODA của Việt Nam

1.Thực trạng huy động

Trước đây, nhận được 2 nguồn vốn ODA

song phương chủ yếu:

Trang 11

Ngày 8/11/1993, Hội nghị bàn tròn về ODA dành cho Việt Nam đã được tổ chức tại Paris, Pháp.

Trang 12

51 nhà tài trợ

 28 song phương

 23 đa phương

Trang 14

Tỷ trọng ODA vốn vay trong tổng vốn ODA

giai đoạn 1993-2012

0.750.80.850.90.951

80%

93%

96%

Đơn vị tính: %

Trang 17

19.828.22

13.44

4.194.42

ODA ký kết theo ngành và lĩnh vực thời kỳ 1993-2012

Nông nghiệp, phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo

Năng lượng và công nghiệp

Giao thông vận tải - Bưu chính viễn thông

Môi trường - Phát triển đô thị

Giáo dục - Đào tạo

Y tế - Xã hội

Trang 18

Vốn ODA ký kết phân theo vùng

Trang 19

Tỷ lệ ODA vùng so với cả nước

17.84

4.1212.88

2.3410.786.77

Đồng bằng sông Cửu Long

Liên vùng

Trang 20

Cam kết vốn ODA của các nhà tài trợ

thời kỳ 1993-2012

MỹECAnhPhápĐan Mạch

ĐứcHàn Quốc

Nhật Bản

NGOs

UNWBADB

1.111.11.033.911.1

1.722.33

19.811.99

1.95

20.114.23

Đơn vị: Tỷ USD

Trang 21

2 Thực trạng sử dụng

Khoảng 15-17% trong tổng nguồn đầu tư từ Ngân sách nhà nước

Trang 22

78,195 tỷ USD vốn cam kết

63,05 tỷ USD vốn ký kết

42,09 tỷ USD vốn giải ngân

Trang 23

Nghị định số 38/2013/NĐ-CP

có 9 lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA

và vốn vay ưu đãi

1- Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế đồng bộ, quy mô lớn và hiện đại

2- Phát triển kết cấu hạ tầng xã hội

3- Phát triển khoa học và công nghệ cao

4- Phát triển nông nghiệp và nông thôn

5- Tăng cường năng lực thể chế và cải cách hành chính.

6- Bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phòng chống và giảm nhẹ rủi ro thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững và tăng trưởng xanh.

7- Hỗ trợ thúc đẩy thương mại, đầu tư, tài chính, ngân hàng, du lịch và một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh

8- Hỗ trợ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

9- Một số lĩnh vực ưu tiên khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Trang 24

Nông nghiệp, phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo

Trang 25

Điện

Trang 26

Giao thông

Trang 27

Giáo dục

Hỗ trợ phổ cập giáo dục

Dự án Tiểu học – Trung học –Đại học – Trẻ em có hoàn

cảnh khó khăn

Trang 28

Y tế

Trang 29

Phát triển đô thị

Trang 30

Phát triển thể chế, tăng cường năng lực con người

Trang 31

Trong thời gian qua, ODA có mặt ở hầu hết các lĩnh vực

cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội Các công trình sử dụng vốn ODA đã góp phần tăng trưởng kinh tế và cải thiện

đời sống của nhân dân.

Trang 32

Hạn chế và yếu kém

Nhiều chương trình, dự án sử dụng vốn ODA đã chậm tiến độ

 giải ngân vốn ODA của cả nước đạt thấp so với vốn ODA đã ký kết

Kè cổ chiên – Vĩnh Long

Ngày đăng: 23/10/2014, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w