bài giảng pascal

48 1.3K 0
bài giảng pascal

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LẬP TRÌNH PASCAL LỚP: CĐ CK 2011 Chương 1: Thuật giải và chương trình 1.Thuật giải (algorithm) Là một tập hữu hạn các thao tác (các công việc, các phép toán) có thể đặt tên được và được thực hiện theo một trình tự thích hợp trên một số đối tượng để đạt được mục đích mong muốn.  "Hữu hạn" ở đây được hiểu cả về mặt thời gian thực hiện lẫn công cụ thực hiện. I. Khái niệm + Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn bước. + Tính xác định: Các thao tác ở mỗi bước phải hết sức rõ ràng và chỉ được hiểu theo một nghĩa duy nhất. Trong cùng một điều kiện hai máy khác nhau hoặc hai lần thao tác khác nhau phải cho cùng một kết quả khi thực hiện cùng một thuật toán. + Tính hàng loạt: Thuật toán có hiệu lực như nhau đối với các bài toán cùng loại (có cùng miền áp dụng thuật toán). + Tính khả thi: Thuật toán phải bao gồm các thao tác mà máy có thể thực hiện được (chỉ bao gồm những phép toán số học, các phép so sánh, các phép logic, các phép nhập xuất thông tin tiêu chuẩn). + Tính đầy đủ: Thuật toán phải vét được hết các tình huống, các khả năng có thể xảy ra, không bỏ sót bất kỳ một trường hợp nào. II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THUẬT TOÁN III. CÁC DẠNG DIỄN TẢ THUẬT TOÁN 1. Diễn đạt bằng văn bản (ngôn ngữ tự nhiên) -Khá đơn giản; gần gũi với tư duy của con người nhưng phụ thuộc rất nhiều vào cách diễn đạt của người sử dụng. Vì vậy nó không tránh khỏi có những chỗ rườm rà khiến cho người đọc không có được một cái nhìn khái quát với toàn bộ thuật toán. 2. Diễn đạt bằng ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình (language program) là ngôn ngữ do các chuyên gia tin học tạo ra chuyên dùng để viết chương trình cho máy tính. Nó được xây dựng khá đơn giản về chính tả và ngữ pháp khá gần gũi với ngôn ngữ khoa học kỹ thuật, quản lý. III. CÁC DẠNG DIỄN TẢ THUẬT TOÁN 3. Diễn đạt bằng lưu đồ  Điểm bắt đầu và chấm dứt thuật toán  Thao tác nhập hay xuất dữ liệu  Khối xử lý công việc  Khối quyết định lựa chọn  Điểm nối  Chuẩn bị  Khối chương trình con  Đường đi của chương trình Bước 1: Nhập vào 2 hệ số a và b. Bước 2: Xét điều kiện a = 0 ? Nếu đúng là a = 0, thì đi đến bước 3. Nếu không, nghĩa là a ≠ 0, thì đi đến bước 4. Bước 3: Xét điều kiện b = 0 ? Nếu b = 0, thì báo phương trình có vô số nghiệm. Chuyển đến bước 5. Nếu b ≠ 0, thông báo phương trình vô nghiệm. Chuyển đến bước 5. Bước 4: PT có một nghiệm duy nhất là x = - b/a. Bước 5: Kết thúc thuật toán III. CÁC DẠNG DIỄN TẢ THUẬT TOÁN Bằng văn bản Ví dụ 2: Thuật toán giải phương trình bậc nhất ax + b = 0 Bằng Lưu Đồ Ví dụ 3 : Tính tổng S của n số nguyên đầu tiên, ta tiến hành theo hai thuật giải sau Ví dụ 4: Thuật giải đổi chỗ Viết thuật giải để nhập vào 2 số A, B từ bàn phím sau đó đổi giá trị của biến A cho biến B và ngược lại. Ví dụ 5: Thuật giải tìm số lớn nhất trong 2 số [...]... KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL  I. GIỚI THIỆU Pascal là ngôn ngữ lập trình cấp cao do giáo sư Niklaus Writh (trường ĐH kỹ thuật Zurich, Thuỵ sỹ) sáng tác và công bố vào đầu những năm 1970 Nó giúp cho sinh viên cũng như người mới học lập trình có được thói quen viết một chương trình có cấu trúc sáng sủa, rõ ràng dễ đọc và dễ hiểu Ưu điểm của Pascal  Pascal là một ngôn ngữ có định kiểu... biến, hàm, thủ tục, tên chương trình, tên kiểu dữ liệu mới Tên hay định danh trong Pascal phải tuân thủ các qui định sau:  Tên phải được bắt đầu bằng một chữ cái hoặc chữ số  Trong tên không chứa dấu cách  Tên không được trùng với một từ khoá của Pascal  Số ký tự của tên bị hạn chế là 8 (Pascal chuẩn), 127 (Turbo Pascal) Ví dụ: Các tên viết như sau: #DLTA sai vì tên bắt đầu bằng một ký tự đặc biệt... Các từ trong Pascal có thể viết hoa hoặc viết thường mà giá trị và ý nghĩa của chúng không thay đổi III.CẤU TRÚC CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL Program Tên_Chương_Trình; {Phần khai báo} Uses … Label … Const … Type … Var … {Phần chương trình con} Procedure Function {Chương trình chính} Begin {Các lệnh của chương trình chính} End III.CẤU TRÚC CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL Một chương trình Pascal có các... TRÚC CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL * Dấu chấm phẩy (;): Dấu ; dùng để ngăn cách các câu lệnh của Pascal và không thể thiếu được * Lời chú thích: Lời chú thích dùng để chú giải cho người sử dụng chương trình nhớ nhằm trao đổi thông tin giữa người và người, máy tính sẽ không để ý đến lời chú thích này Lời chú thích nằm giữa ký hiệu: { } hoặc (* *) III.CẤU TRÚC CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL Ví dụ: Viết chương... DO, REPEAT UNTIL   Từ khóa điều khiển: WITH, GOTO, EXIT, HALT   Từ khóa toán tử: AND, OR, NOT, IN, DIV, MOD 2.3 Tên chuẩn  Tên chuẩn là tên đã được định nghĩa sẵn trong Pascal, nhưng người ta có thể định nghĩa lại nếu muốn Trong Pascal ta có các tên chuẩn sau đây:  Boolean, Char, Integer, Word, Byte, Real, Text False, True, MaxInt Abs, Chr, Cos, Sin, Eof, Eoln Exp, Ln, Odd, Ord Round, Trunc, Sqr,... một kiểu dữ liệu không thể tự do đem trộn lẫn với biến và hằng của một kiểu dữ liệu khác Khi sử dụng phải khai báo rõ kiểu của chúng  Các kiểu dữ liệu trong Pascal hết sức phong phú thể hiện được nhiều kiểu dữ liệu từ đơn giản đến phức tạp  Pascal là một ngôn ngữ có cấu trúc Một ngôn ngữ có cấu trúc khối là một ngôn ngữ mà ta có thể tách các thông tin dữ liệu (biến, hằng, ) và các lệnh cần dùng cho... và các lệnh cần dùng cho một nhiệm vụ xác định thành những khối riêng để người lập trình có thể giải quyết dần dần từng khối một hoặc cho nhiều người cùng tham gia lập trình Ưu điểm của Pascal  Tính cấu trúc của Pascal được thể hiện trên 3 mặt:  Cấu trúc về mặt dữ liệu: từ các dữ liệu kiểu đơn giản hoặc lệnh có cấu trúc ta có thể xây dựng các dữ liệu có cấu trúc phức tạp hơn  Cấu trúc về mặt lệnh:... lệnh phức tạp hơn  Cấu trúc về mặt chương trình: một chương trình có thể chia thành những đơn thể (modul) tương đối độc lập và những chương trình con II CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ PASCAL 2.1 Bộ ký tự  Ngôn ngữ Pascal được xây dựng từ bộ ký hiệu cơ bản sau: 26 chữ cái thường a, b, c, , z  Bộ 26 chữ cái La tinh: 26 chữ cái hoa: A,B,C, Z Bộ 10 chữ số thập phân: 0, 1, , 9  Bộ dấu các phép toán:... với một kiểu dữ liệu Các kiểu DL trong Pascal Kiểu dữ liệu đơn giản Kiểu số nguyên(Integer) Kiểu số thực(Real) Kiểu ký tự(Char) Kiểu logic(Boolean) Kiểu dữ liệu có cấu trúc Kiểu mảng(Array) Kiểu chuỗi(String) Kiểu tập hợp(Set) Kiểu bản ghi(Record) Kiểu tập tin(File,Text) V CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ 5.2 Kiểu số nguyên (Integer type) a. Kiểu số nguyên trong Turbo Pascal : Được định nghĩa với các từ khóa... đến là tên của chương trình và chấm dứt bằng dấu chấm phẩy (;) Tên chương trình phải được đặt theo đúng qui cách của danh hiệu tự đặt Phần tiêu đề có hoặc không * Phần khai báo dữ liệu: Một chương trình Pascal có thể có một số hoặc tất cả các khai báo dữ liệu sau: USES : khai báo các thư viện chương trình CONST : khai báo hằng TYPE VAR : định nghĩa kiểu dữ liệu mới : khai báo các biến Phần khai báo CT . tương đối độc lập và những chương trình con. Ưu điểm của Pascal II. CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ PASCAL ? 2.1. Bộ ký tự  Ngôn ngữ Pascal được xây dựng từ bộ ký hiệu cơ bản sau:  Bộ 26 chữ. khai báo rõ kiểu của chúng.  Các kiểu dữ liệu trong Pascal hết sức phong phú thể hiện được nhiều kiểu dữ liệu từ đơn giản đến phức tạp.  Pascal là một ngôn ngữ có cấu trúc. Một ngôn ngữ có. dần dần từng khối một hoặc cho nhiều người cùng tham gia lập trình. Ưu điểm của Pascal  Tính cấu trúc của Pascal được thể hiện trên 3 mặt:  Cấu trúc về mặt dữ liệu: từ các dữ liệu kiểu đơn

Ngày đăng: 23/10/2014, 09:30

Mục lục

  • Chương 1: Thuật giải và chương trình

  • III. CÁC DẠNG DIỄN TẢ THUẬT TOÁN

  • III. CÁC DẠNG DIỄN TẢ THUẬT TOÁN

  • III. CÁC DẠNG DIỄN TẢ THUẬT TOÁN

  • CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL

  • II. CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ PASCAL 

  • 2.4. Tên hay định danh

  • 4. Khai báo, biểu thức, câu lệnh

  • 5. Các thủ tục nhập xuất dữ liệu

  • 5. Các thủ tục nhập xuất dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan