/ RECO : 1 Định ngh ĩ a:
KIỂU DỮ LIỆU CHUỖI (STRING)
III./ TR UY XUẤT DỮ LI ỆU DẠNG CHUỖ
Đối với các biến kiểu String, chúng ta có thể sử dụng các phép gán, thủ tục Writeln, Write, Readln để truy xuất các biến dạng này.
Ví d u:
Type Hoten = String[20]; DT = String; Var HS: Hoten;
St: DT; BEGIN
END.
Write(‘Cho Biet Ho va Ten : ‘); Readln(HS);
St := ‘Trung Tam Tin Hoc THT’; Writeln(St);
Writeln(HS); Readln;
Chú y: Đối với biến có kiểu dạng String, chúng ta phải chú ý đến số ký tự tối đa cho phép của kiểu String đó. Trong ví dụ trên, nếu khai báo HS là biến có kiểu Hoten là dạng kiểu String[20] thì HS chỉ có thể lưu trữ một chuỗi tối đa 20 ký tự. Nếu gán cho nó một chuỗi dài hơn 20 ký tự thì chuỗi sẽ bị cắt, lấy 20 ký tự đầu tiên. Ví dụ 1: Var St: String[5]; BEGIN END. St := ‘Turbo PASCAL’; Writeln(St);
Màn hình trình bày nội dung của biến St là Turbo (Chỉ có 5 ký tự) Ví dụ 2:
Var St: String[5]; BEGIN
END.
Write(‘Cho Mot Chuoi ‘); Readln(St);
Writeln(St);
Cho thực hiện chương trình này chúng ta thấy kết quả trên màn hình như sau: Cho Mot Chuoi AAAAAAAAAAAAAAA (Gõ từ bàn phím 15 ký tự A) AAAAA (xuất ra chỉ có 5 ký tự A)
1./ D ạng dữ l i ệu kiểu String.
Giống như các dữ liệu kiểu số nguyên và số thực, các dữ liệu kiểu String có thể xuất ra màn hình theo một dạng mong muốn bằng cách khai báo
<Tên biến> : K
Với K là số nguyên, nếu K > 0 chuỗi ký tự sẽ được canh phải, cách vị trí hiện tại K khoảng. Ví d ụ:
St := ‘Turbo’; Writeln(St : 10);
Ví d ụ:
type Chuoi = String; var
BEGIN
END.
St1, St2: Chuoi;
St1 := ‘Trung Tam Tin Hoc THT’; St2 := ‘Turbo PASCAL’;
Writeln(St1:30); Writeln(St2:30); Readln;
2./ Truy xu ất đến từng ký tự của dữ l i ệu kiểu STRING:
Turbo Pascal cho phép truy xuất đến từng ký tự của dữ liệu kiểu String bằng cách sử dụng cú pháp:
TenBien[i]
Với i là thứ tự của ký tự đó, TenBien[i] được xem như một dữ liệu kiểu CHAR và có thể được tác động bằng các toán tử hàm trong dữ liệu kiểu Char.
Ví d ụ:
Var St: String[20]; ………..
St := ‘TURBO PASCAL’;
Ta sẽ có từng phần tử của chuỗi được truy xuất là:
St[1] có kiểu Char, nội dung là ‘T’, tương tự St[3] có nội dung là ‘R’…
IV./ C Á C HÀM VÀ THỦ TỤC T R Ê N DỮ LIỆU DẠN G C H UỖI1./ Phép cộ ng c h u ỗi