Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
Trờng Tiểu học Đoàn Kết Giáo án lớp 5 Tuần 1 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011 Tập đọc Th gửi các học sinh (Trích) I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thờng, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cờng quốc năm châu. - Hiểu nội dung bức th: Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng rằng học sinh các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng nớc Việt Nam cờng thịnh, sánh vai với các nớc giàu mạnh. - Học thuộc lòng đoạn th: Sau 80 năm giời . của các em . 2. Kĩ năng: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập tốt để trở thành ngời có ích. * Tích hợp GD&HTTTGĐHCM: Bác Hồ là ngời có trách nhiệm với đất nớc, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tơng lai đất nớc tốt đẹp hơn. II - Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa trang 4 SGK. Bảng phụ viết đoạn 2 hớng dẫn luyện đọc. - HS: SGK. III - Các hoạt động dạy - học A/ Mở đầu (3 - 5) - GV giới thiệu nội dung và chơng trình phân môn Tập đọc của học kì I lớp 5. - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ. B/ Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1 - 2) 2. Luyện đọc (10) - 1HS đọc toàn bài. - 2HS đọc nối tiếp lần 1, GV sửa sai. - 2HS đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ . - 2HS đọc nối tiếp lần 3, GV nhận xét. - HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. 3. Tìm hiểu bài (12) - GV chia HS thành nhóm, phát phiếu học tập. Sau đó yêu cầu HS cùng thảo luận để trao đổi về các vấn đề nêu ra trong phiếu: - Tranh vẽ Bác Hồ và các bạn thiếu nhi trên khắp mọi miềm tổ quốc, hình ảnh lá có Tổ quốc tung bay theo hình chữ S. - Th gửi các học sinh. - Việt Nam dân chủ cộng hoà; Cơ đồ; 1) Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9 năm 1945 với những ngày khai giảng trớc đó. Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Tùng Trờng Tiểu học Đoàn Kết Giáo án lớp 5 ? Em hãy đọc thầm đoạn 1 và cho biết: Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác? ? Em hãy giải thích rõ hơn về câu của Bác Hồ Các em đợc hởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các em ? ? Theo em, Bác Hồ muốn nhắc nhở HS điều gì khi đặt câu hỏi: Vậy các em nghĩ sao? - HS rút ý 1. - HS đọc thầm đoạn 2. ? Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? ? Học sinh có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc? ? Trong bức th, Bác Hồ khuyên và mong đợi ở học sinh điều gì? *? Qua th của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em học sinh? *? Bác gửi gắm hi vọng gì các em học sinh? - HS rút ý 2. ? Nội dung chính của bài là gì? - GV ghi nội dung chính lên bảng. - 2HS đọc lại. 4. Luyện đọc diễn cảm và HTL (8) - 4HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc toàn bài. - 1HS đọc đoạn 2, nêu từ nhấn giọng. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - HS đọc diễn cảm. - HS tự học thuộc lòng đoạn th. - HS đọc thuộc lòng trớc lớp. - GV nhận xét, cho điểm. 5. Củng cố, dặn dò (3 - 5) - Đó là ngày khai trờng đầu tiên ở nớc Việt Nam khi nớc ta giành đợc độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Từ ngày khai trờng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. - Từ tháng 9/1945 các em HS đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam phải đấu tranh kiên cờng, hi sinh mất mát trong suốt 80 năm chống TDP đô hộ. - Bác nhắc các em HS cần phải nhớ tới sự hi sinh xơng máu của đồng bào. Các em phải xác định đợc nhiệm vụ HT của mình. 2) Nhiệm vụ của học sinh đối với đất nớc. - Sau cách mạng tháng Tám, toàn dân ta phải xây dựng lại cơ đồ nớc ta theo kịp các nớc khác trên toàn cầu. - HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nớc làm cho dân tộc - Bác Hồ khuyên học sinh chăm học - Bác rất yêu quý các em học sinh, Bác luôn động viên các em cố gắng trong - Sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng nớc Việt Nam cờng thịnh, sánh vai với các nớc giàu mạnh. * Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến - Xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, - Chăm chỉ học tập để mai này có kiến Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Tùng Trờng Tiểu học Đoàn Kết Giáo án lớp 5 ? Qua bài học này em phải làm gì để góp phần xây dựng đất nớc ngày càng to đẹp hơn? - GV nhận xét tiết học, tuyên dơng. - HS về luyện đọc và chuẩn bị bài. thức IV - Rút kinh nghiệm Toán Tiết 1 - Ôn tập: Khái niệm về phân số I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số. - Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số. 2. Kĩ năng - Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dới dạng phân số. 3. Thái độ - Qua bài HS thêm yêu thích môn toán, giáo dục tính chính xác. II - Đồ dùng dạy - học - GV: Các tấm bìa cắt vẽ hình nh phần bài học SGK. Bảng phụ. - HS: Đồ dùng học toán. III - Các hoạt động dạy học A/ Mở đầu (3 - 5) B/ Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1 - 2) 2. H ớng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số (7) - GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Tùng Trờng Tiểu học Đoàn Kết Giáo án lớp 5 phân số 2 3 ) và hỏi: ? Băng giấy đợc chia làm mấy phần? Đã tô màu mấy phần băng giấy? - GV yêu cầu HS giải thích. - 1HS lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã đợc tô màu của băng giấy. HS dới lớp viết vào giấy nháp. - GV làm tơng tự với các hình còn lại. - GV viết lên bảng cả bốn phân số: 2 5 3 40 ; ; ; 3 10 4 100 . - 3HS đọc. 2. H ớng dẫn ôn tập cách viết th ơng hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên d ới dạng phân số (8) - GV viết lên bảng các phép chia sau: 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2. ? Em hãy viết thơng của các phép chia trên dới dạng phân số? - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. ? 1 3 có thể coi là thơng của phép chia nào? - GV hỏi tơng tự với hai phép chia còn lại. - HS mở SGK và đọc Chú ý 1. - GV viết lên bảng các số tự nhiên 5, 12, 2008 và nêu yêu cầu: Hãy viết mỗi số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1. - GV: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. ? 1 có thể viết thành phân số nh thế nào? ? 0 có thể viết thành phân số nh thế nào? 3. H ớng dẫn thực hành - 1 HS đọc yêu cầu bài tập ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV phân tích mẫu. - Đã tô 2 3 băng giấy. - Băng giấy đợc chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô mầu 2 phần nh thế. Vậy đã tô màu 2 3 băng giấy. - Viết 2 3 : đọc là hai phần ba. - Năm phần mời, ba phần bốn, 1 : 3 = 3 1 ; 4 : 10 = 10 4 ; 9 : 2 = 2 9 . 3 1 có thể coi là thơng của phép chia 1 : 3. 5 = 1 5 ; 12 = 1 12 ; 2008 = 1 2008 . - Một có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. - Không có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0. Bài 1 (4). - Đọc và chỉ rõ tử số và mẫu số. a) Năm phần bảy; Hai mơi lăm phần trăm; Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Tùng Trờng Tiểu học Đoàn Kết Giáo án lớp 5 - HS làm việc độc lập. - HS nêu kết quả, nhận xét. - GV chốt lại cách đọc đúng. - 1HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 2HS làm bảng phụ, lớp làm VBT. - HS trình bày, nhận xét. - 1HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo cặp. - HS thi trớc lớp, nhận xét. - GV chốt, tuyên dơng. - 1HS nêu yêu cầu. - HS làm bài độc lập. - 2 HS lên bảng làm bài, nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò (3 - 5) ? Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1 không? - GV tổng kết tiết học, tuyên dơng. - HS về làm các bài tập và chuẩn bị bài sau. Chín mơi mốt phần ba mơi tám; Bài 2 (4). Viết thơng dạng phân số: - Viết các thơng dới dạng phân số. 3 : 5 = 3 5 ; 75 : 100 = 75 100 ; 9 : 17 = 9 17 . Bài 3 (3). Viết các số tự mẫu số là 1: 32 = 32 1 ; 105 = 105 1 ; 1 000 = 1000 1 . Bài 4 (4). Viết số thích hợp vào ô trống: a) 1 = 6 6 ; b) 0 = 0 5 . - Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. IV - Rút kinh nghiệm Đạo đức Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1) Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Tùng Trờng Tiểu học Đoàn Kết Giáo án lớp 5 I - Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS biết: HS lớp 5 có một vị thế mới so với HS các lớp dới nên cần cố gắng học tập, rèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành điểm mạnh để xứng đáng là lớp đàn anh trong trờng cho các em HS lớp dới noi theo. 2. Kĩ năng: - Nhận biết đợc trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ, không ngừng rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. - Có kỹ năng tự nhận thức những mặt mạnh và những mặt yếu cần khắc phục của mình. - Biết đặt mục tiêu và lập kế hoạch phấn đấu trong năm học. 3. Thái độ: - HS cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là HS lớp 5. - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. - Yêu quý và tự hào về trờng, lớp mình. II - Các kĩ năng cơ bản đ ợc giáo dục trong bài - K nng t nhn thc (t nhn thc c mình l hc sinh lp 5). - K nng xác nh giá tr (xác nh c giá tr ca hc sinh lp 5). - K nng ra quyt nh (bit la chn cách ng x phù hp trong mt s tình hung xng áng l HS lp 5). III - Đồ dùng dạy - học - GV: Các bài hát về chủ đề trờng em. Mi - crô không dây để học sinh chơi trò chơi Phóng viên . - HS: SGK + VBT. IV - Hoạt đông dạy - học 1. Mở đầu (2) 2. Dạy bài mới a) Khởi động (2) - HS hát tập thể bài Em yêu tr ờng em. b) Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận (6) * Mục tiêu: HS thấy đợc vị thế mới của học sinh lớp 5, vui và tự hào. * Cách tiến hành: - HS quan sát từng tranh, ảnh SGK: ? Tranh vẽ gì? ? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên? ? Học sinh lớp 5 có gì khác với học sinh * Quan sát tranh và thảo luận. - Tranh 1: Đón các em HS lớp 1 trong ngày khai giảng. - Thể hiện niềm vui trong năm học mới. - Là lớp lớn nhất trờng. Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Tùng Trờng Tiểu học Đoàn Kết Giáo án lớp 5 khối lớp khác? ? Theo em chúng ta cần là gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? - GVKL: Hoạt động 2: Làm bài tập 1 * Mục tiêu: Giúp HS xác định đợc nhiệm vụ của học sinh lớp 5. * Cách tiến hành: - 1HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận theo cặp. - Gọi vài nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, chuyển ý. Hoạt động 3: Tự liên hệ * Mục tiêu: HS nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - 1HS nêu yêu cầu. - HS làm việc độc lập. - HS tự liên hệ trớc lớp. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên (8) * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học. * Cách tiến hành: - GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn. - HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn học sinh khác về một số nội dung của bài học: ? Theo bạn, học sinh lớp 5 cần phải làm gì? - GVKL: - HS rút ra ghi nhớ. - HS đọc trớc lớp. Hoạt động tiếp nối (1) - HS về lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. - HS su tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề - Chăm học, tự giác trong công việc hằng ngày và trong học tập. * Năm nay các em lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trờnggơng mẫu về mọi mặt. * Thực hành Bài 1 (8). Theo em HS lớp 5 cần phải: - Nhiệm vụ: a, b, c, d, e là những nhiệm vụ của HS lớp 5. Bài 2 (8). - Nhờng nhịn các em nhỏ, giúp đỡ các em. - Thực hiện đúng nội quy của trờng, lớp học. - Gơng mẫu về mọi mặt, học thật giỏi. * Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình thực hiện tốt, khắc phục những mặt còn thiếu sót để là học sinh lớp 5. * Ghi nhớ (SGK trang 5) Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Tùng Trờng Tiểu học Đoàn Kết Giáo án lớp 5 trờng em. - Vẽ tranh về chủ đề trờng em. IV - Rút kinh nghiệm Thể dục Bài 1: Giới thiệu chơng trình - Tổ chức lớp Đội hình đội ngũ - Trò chơi Kết bạn I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giới thiệu chơng trình Thể dục lớp 5. Yêu cầu HS biết đợc một số nội dung cơ bản của chơng trình và có thái độ học tập đúng. - Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết đợc những điểm cơ bản để thực hiện trong các bài học thể dục. - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. 2. Kĩ năng: - Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nội dung. - Trò chơi Kết bạn. Yêu cầu HS nắm đợc cách chơi, nội quy chơi. 3. Thái độ: - Ham thích môn học, có hứng thú khi tham gia trò chơi. II - Địa điểm ph ơng tiện - Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phơng tiện; Chuẩn bị một còi. III - Nội dung và ph ơng pháp lên lớp Nội dung Đ/lợng Phơng pháp 1. Phần mở đầu 10 Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Tùng Trờng Tiểu học Đoàn Kết Giáo án lớp 5 - Lớp tập hợp, báo cáo sĩ số. - Chạy thành vòng tròn xung quanh sân tập, xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối. - Chơi trò chơi tìm "Truyền bóng". 2. Phần cơ bản a) Giới thiệu tóm tắt chơng trình môn thể dục lớp 5. b) Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện. c) Biên chế tổ tập luyện. - Ba tổ tập luyện. d) Chọn cán sự thể dục - Lớp trởng, các tổ trởng. e) Ôn đội hình đội ngũ. - Ôn cách chào, báo cáo bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. g) Trò chơi " Kết bạn". 3. Phần kết thúc - Tập hợp lớp, thả lỏng chân, tay. 22 3 - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. - HS khởi động trên sân tập. - HS chơi theo nhóm 6. - GV giới thiệu về chơng trình môn thể dục. - GV nhắc nhở HS tinh thần học tập và tính kỉ luật. - HS tập theo tổ. - HS nhận nhiệm vụ. - HS thực hiện theo tổ, - GV quan sát, giúp đỡ - GV nêu tên trò chơi, luật chơi. - HS nhắc lại cách chơi, chơi thử. - HS tham gia chơi. - GV nhận xét, tuyên dơng. - HS tập hợp theo vòng tròn. - GV cùng HS hệ thống bài học. - GV nhận xét, tuyên dơng. - HS về ôn lại đội hình đội ngũ. IV - Rút kinh nghiệm Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Tùng Trờng Tiểu học Đoàn Kết Giáo án lớp 5 Lịch sử Bài 1: Bình Tây đại nguyên soái Trơng Định I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân dân Nam Kì. 2. Kĩ năng: - Trơng Định là ngời có lòng yêu nớc sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lợc. - Ông đợc nhân dân khâm phục, tin yêu và suy tôn là Bình Tây đại nguyên soái. 3. Thái độ - Qua bài học sinh có thái độ ngỡng mộ, yêu quí và tự hào các nhân vật lịch sử. II - Đồ dùng dạy - học - GV: Hình trong SGK phóng to. Bản đồ hành chính việt Nam. - HS: SGK + VBT. III - Hoạt động dạy - học 1. Mở đầu (2) 2. Dạy bài mới * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (3) - GV: Cuối chơng trình lịch sử lớp 4 các em đã biết năm 1802, Nguyễn ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn. Ngày 1-9- 1858, thực dân Pháp nổ súng mở đầu - HS quan sát hình minh hoạ trang 5: ? Em có cảm nghĩ gì về buổi lễ đợc vẽ trong tranh? - GV giới thiệu bài học. * Hoạt động 2: Thảo luận cặp (7) - HS thảo luận theo cặp: ? Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta? ? Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trớc cuộc xâm lợc của thực dân pháp? - GV chỉ bản đồ: Ngày 1/ 9/ 1858, thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng (chỉ vị trí Đà Nẵng) - Tranh vẽ cảnh nhân dân ta đang làm lễ suy tôn Trơng Định cho thấy sự khâm phục, tin tởng của nhân dân vào vị trí chủ soái của mình. 1. Tình hình đất nớc ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lợc. - Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lợc. Nhiều cuộc khởi nghĩa - Nhợng bộ, kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nớc. Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Tùng [...]... gọn các phân số - 1HS đọc đề bài 15 15 : 5 3 18 18 : 9 2 = = ; = = - 2HS làm bảng phụ, lớp làm VBT 25 25 : 5 5 27 27 : 9 3 - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét - GV chốt, cho điểm Bài 2 (8) Quy đồng mẫu số phân số: a) Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Tùng 2 2 ì 8 16 5 5 ì 3 15 = ; = ; = = 3 3 ì 8 24 8 8 ì 3 24 Trờng Tiểu học Đoàn Kết Giáo án lớp 5 5 Củng cố, dặn dò (3 - 5) 1 1ì 12 12 7 7 ì 4 28 b) = ; =... 2 4 và 5 7 3 9 - HS thực hiện tiếp các phân số và 5 10 - Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhng vẫn bằng các phân số ban đầu - HS thực hiện quy đồng 2 phân số 90 chia hết cho số 30 nhanh hơn 120 2 2 ì 7 14 4 4 ì 5 20 ; = = = = 5 5 ì 7 35 7 7 ì 5 35 ? Cách quy đồng mẫu số ở hai ví dụ trên có - Vì 10 : 5 = 2 Ta chọn MSC là 10, ta có : 3 3ì 2 6 9 gì khác nhau ? = = ; Giữ nguyên 5 5 ì 2 10... Tùng Trờng Tiểu học Đoàn Kết Giáo án lớp 5 1000, đợc gọi là các phân số thập phân - HS tìm phân số thập phân bằng phân số 3 5 3 3ì 2 6 = = 5 5 ì 2 10 ? Em làm thế nào để tìm đợc phân số thập - Ta nhận thấy 5 ì 2 = 10, vậy ta nhân cả 6 3 phân bằng với phân số đã cho? 3 10 5 tử số và mẫu số của phân số với 2 thì 5 - HS làm tơng tự các phân số 7 20 ; ; 4 1 25 ợc phân số 6 là phân số thập phân và bằng... dạy - học - GV: Bảng phụ - HS: Đồ dùng học toán III - Các hoạt động dạy - học A/ Kiểm tra bài (3 - 5) - 2HS lên bảng làm bài 1, 2 - GV nhận xét, cho điểm Bài 1 Rút gọn phân số: 18 18 : 6 3 = = ; 30 30 : 6 5 B/ Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài (1 - 2) 2 ôn tập cách so sánh 2 phân số (13) * So sánh hai phân số cùng mẫu số - HS so sánh hai phân số sau: 2 5 và 7 7 5 5 2 2 < ; > 7 7 7 7 - Ta so sánh tử số của... ô trống: 5 5 ì 4 20 bài vào vở nháp = = 6 6 ì 4 24 ? Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta đợc gì ? - Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác khác 0 ta - GV nêu tiếp ví dụ đợc một số bằng phân số đã cho - HS cả lớp làm bài vào vở nháp Ví dụ 2 Viết số thích hợp vào chỗ trống: - HS tìm số thích hợp để điền vào ô trống 15 15 : 3 5 = = -... 20 3 5 > Do đó: > 28 28 4 7 - Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số các phân số đó sau đó so sánh nh với phân số cùng mẫu số Bài 1 (8) So sánh các (Theo mẫu): 4 6 6 12 < ; = ; 11 11 7 14 Bài 2 (7) Viết các phân số bé đến lớn: - Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh Trờng Tiểu học Đoàn Kết Giáo án lớp 5 5 Củng cố, dặn dò (3 - 5) 5 8 17... dùng học toán III - Các hoạt động dạy - học Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Tùng Trờng Tiểu học Đoàn Kết Giáo án lớp 5 A/ Kiểm tra bài (3 - 5 - 2 HS lên bảng làm bài 1, 2VBT - GV chữa bài, cho điểm B/ Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài (1 - 2) 2 Hớng dẫn ôn tập - 1HS nêu yêu cầu - HS làm việc độc lập - HS nêu kết quả: Bài 2 Viết các phân số bé đến lớn: 5 2 3 ; ; 12 3 4 Bài 1 (10) > 3 1; 2 = 1; 9 1 < 5 2 4 =... biết bao nhiêu, mẹ ơi!: Cảm nghĩ về ngời mẹ 5 Củng cố, dặn dò (3 - 5) ? Bài văn tả cảnh có cấu tạo nh thế nào? - Gồm 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Tùng Trờng Tiểu học Đoàn Kết Giáo án lớp 5 - GV nhận xét, tuyên dơng - HS ôn và chuẩn bị bài sau IV - Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2011 Toán Tiết 5: Phân số thập phân I - Mục tiêu 1 Kiến thức:... trang 4 - 5 SGK - HS: SGK + VBT IV - Các hoạt động dạy - học 1 Khởi động (3) - 1HS đọc tên SGK - GV: Lớp 5 các em sẽ tiếp tục tìm hiểu Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Tùng Trờng Tiểu học Đoàn Kết Giáo án lớp 5 những điều mới mẻ về khoa học Mỗi bài học sẽ cung cấp những kiến thức quý báu cho cuộc sống của chúng ta - HS đọc mục lục của SGK ? Em có nhận xét gì về sách Khoa học lớp 5 và Khoa học lớp 5? 2 Bài... lớp 5 Tiết 2 - Toán Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số I - Mục tiêu 1 Kiến thức: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số 2 Kĩ năng: - áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số 3 Thái độ: - Qua bài HS thêm yêu thích môn học Rèn tính cẩn thận chính xác II - Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ - HS: Đồ dùng học toán III - Các hoạt động dạy - học A/ Kiểm tra bài (3 - 5) . phân số: - Rút gọn các phân số. 5 3 5: 25 5: 15 25 15 == ; 3 2 9:27 9:18 27 18 == . Bài 2 (8). Quy đồng mẫu số phân số: a) 2 3 = 2 8 16 3 8 24 ì = ì ; 5 5 3 15 8 8 3 24 ì = = ì ; Ngời thực. cùng mẫu số nhng vẫn bằng các phân số ban đầu. 35 14 75 72 5 2 = ì ì = ; 35 20 57 54 7 4 = ì ì = . - Vì 10 : 5 = 2. Ta chọn MSC là 10, ta có : 10 6 25 23 5 3 = ì ì = ; Giữ nguyên 10 9 - Ví dụ thứ. số: - Viết các thơng dới dạng phân số. 3 : 5 = 3 5 ; 75 : 100 = 75 100 ; 9 : 17 = 9 17 . Bài 3 (3). Viết các số tự mẫu số là 1: 32 = 32 1 ; 1 05 = 1 05 1 ; 1 000 = 1000 1 . Bài 4 (4). Viết số