1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

can bang sinh thai

39 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 4 NHÓM 4 CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ : : CÂN BẰNG SINH THÁI CÂN BẰNG SINH THÁI [...]... nên phân bố hệ sinh thái của sinh vật với cân bằng mới được mở rộng b Cân bằng các vòng tuần hoàn vật chất và chuyển hóa năng lượng giữa các thành phần trong hệ sinh thái chu trình sinh địa hóa cacbon chu trình sinh địa hóa Nito (đạm) chu trình sinh địa hóa Photpho (lân) chu trình nước chu trình lưu huỳnh Chu trình nước Chu trình lưu huỳnh III.Ý nghĩa của cân bằng sinh thái Cân bằng sinh thái không... điều chỉnh của hệ sinh thái là kết quả của sự điều chỉnh của từng cá thể, từng quần thể, từng quần thể Cân bằng sinh thái được tạo nên bởi khả năng tự lập lại cân bằng giữa các quần thể và cân bằng các vòng vật chất và năng lượng giữa các thành phần trong hệ sinh thái 2.Biểu hiện của cân bằng sinh thái 2.1 Cân bằng nội hệ sinh thái là khả năng chống chọi hoặc đối kháng của các hệ sinh thái đối với... sự tồn tại và phát triển của các sinh vật trên Trái đất Tuy nhiên, một khi con người tác động làm mất đi sự cân bằng sinh thái, hiệu ứng nhà kính lại trở thành một kẻ tội đồ đáng ghét và cần phải đưa ra xử lí II.Cân bằng sinh thái 1.Khái niệm Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống Hệ sinh thái là một hệ thống động lực... ký sinh mật độ của kiến ảnh hưởng đến mật độ quần thể cây chủ và ngược lại 2.2 Cân bằng ngoại của hệ sinh thái là sự tác động đồng thời của các yếu tố có lợi và có hại từ môi trường một cách cân bằng lên hệ sinh thái để duy trì trạng thái cân bằng tương đối biểu hiện Điều chỉnh về sinh lí, tập quán và di cư Di cư là một yếu tố phụ thuộc mật độ Ở động vật, mật độ đông tạo ra những thay đổi về sinh. .. nội bộ loài + Do phân ly về kích thước mà dãy tuổi bước vào sinh sản lần đầu được mở rộng, tức là bộ phận có kích thước nhỏ sẽ tham gia vào đàn đẻ trứng muộn hơn, làm giảm số trứng đẻ ra trong cùng thế hệ + Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối cũng giảm ở những cá thể tham gia vào đàn sinh sản, nhất là ở nhóm tuổi cao •+ Chất lượng sản phẩm sinh dục thấp, khả năng thụ tinh kém, tỷ lệ trứng ung (thối)... loài, từ những sinh vật bậc thấp đến bậc cao, cơ chế tổng quát điều chỉnh số lượng của quần thể chính là mối quan hệ nội tại được hình thành ngay trong các cá thể cấu trúc nên quần thể và trong mối quan hệ của các quần thể sống trong quần xã và hệ sinh thái • Trong quá  trình  điều  chỉnh  số  lượng  của  quần  thể,  mật  độ  của chính quần thể có vai trò cực kỳ quan trọng như một “tín hiệu sinh học” thông... Trong mối quan hệ cộng sinh Sự cộng sinh của loài kiến Pseudomyrmes nigrocinct    và cây Acacia (Acacia  corigera) được Thomas belt phát hiện vào khoảng năm 1870 Thoạt đầu cứ tưởng loài kiến chỉ khai thác vật chủ của mình,song cả hai đều có những thích nghi đặc biệt để chung sống với nhau So  với  những  cây Acacia  đơn  độc (không có loài kiến trên cùng sống) thì cây cộng sinh có gai to và rỗng,... quyển đã tồn tại sẵn một lượng CO2 nhất định, nhờ lượng CO2 này và một số chất khí khác có khả năng gây ra hiệu ứng nhà kính mà nhiệt độ trung bình của bầu khí quyển mới được duy trì ở mức phù hợp với các sinh vật nói chung và con người nói riêng Tuy nhiên, do các hoạt động của con người, đặc biệt là do nhu cầu sử dụng năng lượng gia tăng của con người, hàm lượng CO2 có trong bầu khí quyển dần dần gia tăng,... quần thể “biết” phải phản ứng như thế nào trước biến đổi của các yếu tố môi trường b.Tỉa thưa tự nhiên Là dạng điều tiết sự biến động của một quần thể thực, động vật phù hợp với nguồn sống nhằm mục đích sinh tồn và duy trì quần thể ở trạng thái cân bằng Ở thực vật : khi mật độ cá thể trong quần thể quá cao dẫn đến thiếu chất dinh dưỡng, thiếu ánh sáng,…các cá thể cạnh tranh gay gắt với nhau làm mật độ... cân bằng sinh thái Cân bằng sinh thái không phải là một trạng thái tĩnh mà luôn vận động, phát triển Khi có một tác nhân nào đó của môi trường bên ngoài, tác động tới bất kỳ một thành phần nào đó của hệ sinh thái, nó sẽ biến đổi đồng thời kéo theo sự biến đổi của các thành phần khác,từ đó dẫn đến sự biến đổi cả hệ với cơ chế:  Các thành phần khác sẽ khôi phục thành phần bị biến đổi để duy trì sự cân . BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 4 NHÓM 4 CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ : : CÂN BẰNG SINH THÁI CÂN BẰNG SINH THÁI

Ngày đăng: 23/10/2014, 03:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w