SINH THAI HOC CA THE.

4 746 5
SINH THAI HOC CA THE.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SINH THÁI HỌC THỂ Câu 1: Yếu tố nào quyết định mức độ đa dạng của một thảm thực vật ở cạn ? A. Không khí B. Nước C. Ánh sáng D. Gió Câu 2: Nhóm sinh vật nào dưới đây có nhiệt độ cơ thể không biến đổi theo nhiệt độ của môi trường ? A. Lưỡng cư B. xương C. Thú D. Bò sát Câu 3: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật A. phát triển thuận lợi nhất B. có sức sống trung bình C. có sức sống giảm dần D. chết hàng loạt Câu 4: Trong rừng mưa nhiệt đới, những cây thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng trên của tán rừng thuộc nhóm thực vật A. ưa bóng và chịu hạn B. ưa sáng C. ưa bóng D. chịu nóng Câu 5: Phát biểu nào không đúng đối với vai trò của ánh sáng đối với sinh vật là : A. ánh sáng nhìn thấy tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật B. tia hồng ngoại tham gia vào quá trình chuyển hoá vitamin của động vật C. điều kiện chiếu sáng không ảnh hưởng đến hình thái của thực vật D. tia tử ngoại chủ yếu tạo nhiệt sưởi ấm cho động vật. Câu 6: Nhân tố sinh thái là A. các nhân tố hữu sinh có tác động trực tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật B. các nhân tố vô sinh có tác động trực tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật C. các nhân tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật D. các nhân tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật Câu 7: Nhân tố vô sinh bao gồm A. tất cả các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật. B. bao gồm moi tác động của cơ thể sinh vạt khác lên cơ thể sinh vật. C. bao gồmg mọi tác động trực tiếp hay gián tiếp lên cơ thể sinh vật. D. tất cả các yếu tố sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật. Câu 8: Nhiệt độ là nhân tố vô sinh A. có ảnh hưởng thường xuyên tới các hoạt động sống của sinh vật B. không ảnh hưởng thường xuyên tới các hoạt động sống của sinh vật C. có ảnh hưởng nhưng không thường xuyên tới các hoạt động sống của sinh vật D. không ảnh hưởng và không tác động tới các hoạt động sống của sinh vật Câu 9: Động vật đẳng nhiệt có khả năng A. điều hoà và giữ được thân nhiệt ổn định nên phân bố rộng B. điều hoà và giữ được thân nhiệt ổn định nên phân bố hẹp. C. không có khả năng điều hoà được thân nhiệt ổn định nên phân bố hẹp. Trang 1/4 D. không giữ được thân nhiệt ổn định nên phân bố rộng . Câu 10: Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kì sống của chúng càng A. dài B. ngắn C. nhanh D. lâu Câu 11: Sự biến đổi của nhiệt độ môi trường cũng ảnh hưởng đến các đặc điểm về A. hình thái của sinh vật B. sinh thái của sinh vật C. hình tháisinh thái của sinh vật D. sự thích nghi Câu 12: Tổng nhiệt hữu hiệu(T) là A. lượng nhiệt cần thiết để hoàn thành một giai đoạn phát triển hay một chu kì phát triển của động vật biến nhiệt. B. lượng nhiệt để dùng trong thời gian sinh sản của động vật biến nhiệt C. lượng nhiệt để dùng trong mùa sinh sản của động vật biến nhiệt D. lượng nhiệt để phát triển trong thời kì trưởng thành của động vật biến nhiệt Câu 13: Quy luật giới hạn sinh thái là A. Mỗi loài có một giới hạn sinh thái về một nhân tố sinh thái B. Các loài có một giới hạn sinh thái về một nhân tố sinh thái C. Mỗi loài có một giới hạn sinh thái về các nhân tố sinh thái D. Mỗi loài không có giới hạn sinh thái về một nhân tố sinh thái. Câu 14: Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái là A. sự tác động của một vài nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật B. sự tác động của nhiều nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật C. sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật D. sự tác động của các nhân tố vô sinh và hữu sinh lên cơ thể sinh vật. Câu 15: Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái là A. Mỗi nhân tố sinh thái tác động không giống nhau lên các chức phận sống khác nhau B. Mỗi nhân tố sinh thái tác động không giống nhau lên cùng một chức phận sống ở các giai đoạn phát triển khác nhau. C. mỗi nhân tố tác động không giống nhau lên các chức phận sống khác nhau và cùng một chức phận sống ở các giai đoạn khác nhau. D. mỗi nhân tố tác động giống nhau lên các chức phận sống khác nhau. Câu 16: Đặc điểm hình thái nào không đặc trưng cho những loài chịu khô hạn ? A. Lá biến thành gai B. Trữ nước trong thân, trong lá hay trong rễ. C. Mặt trên của lá có nhiều khí khổng D. Rễ phát triển. Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây không có ở cây ưa sáng ? A. Lá cây có màu xanh đậm. Hạt lục lạp có kích thước nhỏ. B. Thân có vỏ dày, màu nhạt. C. Lá thường xếp nghiêng, do đó tránh bớt những tia sáng chiếu thẳng D. Quang hợp đạt mức độ cao nhất trong môi trường có cường độ chiếu sáng cao. Câu 18: Các nhân tố sinh thái tác động như thế nào đến sinh vật ? A. Các nhân tố sinh thái là cực thuận đối với mọi hoạt động sinh lí của sinh vật. B. Các nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên sinh vật. Trang 2/4 C. Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật ở các giai đoạn khác nhau là giống nhau. D. Các nhân tố sinh thái luôn tác động đồng đều lên sinh vật. Câu 19: Giới hạn sinh thái là gì ? A. Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. B. Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. C. Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật tồn tại được. D. Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không có ở cây ưa bóng ? A. Phiến lá dày B. Thân có vỏ mỏng, màu sẫm. C. Lá nằm ngang. D. Lá cây có màu xanh sẫm. Hạt diệp lục có kích thước lớn. Câu 21: Cây trồng ở vào giai đoạn nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất đối với nhiệt độ ? A. Cây non B. Sau nở hoa C. Sắp nở hoa D. Nảy mầm Câu 22: Vật nuôi vào giai đoạn nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất đối với nhiệt độ ? A. Phôi thai B. Sơ sinh C. Gần trưởng thành D. Trưởng thành Câu 23: Tổng nhiệt hữu hiệu là lượng nhiệt cần thiết A. cho hoạt động sinh sản của sinh vật. B. cho một chu kì phát triển của sinh vật C. cho quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật D. cho sự phát triển thuận lợi nhất của sinh vật. Câu 24: Mùa đông ruồi, muỗi phát triển ít là do A. ánh sáng yếu B. thiếu thức ăn C. nhiệt độ thấp D. di cư Câu 25: Giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của : chép có nhiệt tương ứng là : + 2 0 C; + 28 0 C; + 44 0 C rô phi có nhiệt độ tương ứng : + 5.6 0 C; + 30 0 C; + 42 0 C Nhận định nào sau đây là đúng nhất ? A. chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. B. chép có vùng phân bố hẹp hơn vì có điểm cực thuận thấp hơn. C. rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn. D. rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn trên thấp hơn Câu 26: Lớp động vật nào có thân nhiệt phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ ? A. xương B. sụn C. Ếch D. Thú Câu 27: Nhiệt độ môi trường tăng có ảnh hưởng như thế nào đến tốc đọ sinh trưởng và phát dục của động vật biến nhiệt ? A. Tốc độ sinh trưởng tăng, chu kì sống kéo dài B. Tốc độ sinh trưởng tăng, chu kì sống rút ngắn. Trang 3/4 C. Tốc độ sinh trưởng giảm, chu kì sống kéo dài. D. Tốc độ sinh trưởng giảm, chu kì sống rút ngắn. Câu 28: Câu nào sau đây là đúng ? A. Cường độ chiếu sáng tăng, lá ngoài quang hợp mạnh hơn lá trong. B. Cường độ chiếu sáng yếu, lá trong quang hợp hơn lá ngoài. C. Cường độ chiếu sáng tăng, lá trong quang hợp mạnh hơn lá ngoài. D. Cường độ chiếu sáng yếu, lá ngoài quang hợp mạnh hơn lá trong Câu 29: Trồng cây ưa sáng trước, trồng cây ưa bóng sau. Đây là ứng dụng của A. thích nghi của thực vật đối với nhiệt độ B. thích nghi của thực vật đối với nước. C. thích nghi của thực vật đối với độ ẩm D. thích nghi của thực vật đối với ánh sáng Câu 30: Với cây lúa ánh sáng có vai trò quan trọng nhất trong các giai đoạn nào sau đây ? A. Hạt nảy mầm B. Mạ non C. Gần trổ bông D. Lúa chín Câu 31: Yếu tố nào quyết định số lượng thể các quần thể sâu hại lúa là A. dinh dưỡng B. ánh sáng C. nhiệt độ D. nơi ở Câu 32: Quy luật nào chi phối hiện tượng bón phân đầy đủ mà không cho năng suất cao ? A. Tác động không đều B. Quy luật giới hạn C. Tác động qua lại D. Tác động tổng hợp Câu 33: Lá rụng vào mùa thu sang đông có ý nghĩa gì cho sự tồn tại của cây ? A. Giảm quang hợp B. Giảm cạnh tranh C. Giảm tiêu phí năng lượng D. Giảm thoát hơi nước Câu 34: Đặc điểm của nhịp sinh học là A. có tính di truyền B. một số loại thường biến C. không di truyền D. biến đổi theo thời gian PHIÊU Trang 4/4 . lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật C. các nhân tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh. 6: Nhân tố sinh thái là A. các nhân tố hữu sinh có tác động trực tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật B. các nhân tố vô sinh có tác

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan