1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiêu chuẩn môi trường và cân bằng sinh thái

41 900 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 478,31 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Tiêu chuẩn môi trường và cân bằng sinh thái

Trang 1

KINH TẾ MÔI

TRƯỜNG

NHÓM THUYẾT TRÌNH: NHÓM 8

Trang 2

Nội Dung Tìm Hiểu

1 Thế nào là Tiêu Chuẩn Môi Trường?

2 Các tiêu chuẩn môi trường liên quan đến hoạt động vận tải bộ và vận tải biển?

3 Thế nào là Cân Bằng Sinh Thái?

4 Các hoạt động vận tải ảnh hưởng như thế nào tới cân bằng sinh thái? Ví Dụ ?

Trang 3

1 Thế nào là Tiêu Chuẩn Môi

gây ô nhiễm trong chất thải,

được cơ quan cóthẩm quyền

qui định, làm căn cứ và bảo

vệ môi trường

Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam -

Là những chuẩn mức, giới hạn cho phép,

được quy định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường

Trang 4

Tiêu chuẩn môi trường có quan hệ mật thiết với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.

Là một công trình khoa học liên

ngành

Trang 5

1 Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh.

2 Tiêu chuẩn về chất thải

3 Tiêu chuẩn có liên quan đến sưc khỏe

4 Tiêu chuẩn liên quan tới công nghệ

Phân Loại

Trang 6

1 Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường

xung quanh

 Đối với đất

 Đối với nước mặt và nước dưới

 Đối với nước biển ven bờ

 Đối với không khí

 Về âm thanh, ánh sáng, bức xạ trong khu vực dân cư, nơi công cộng

Trang 7

2 Tiêu chuẩn về chất thải

 Nước thải công nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn

nuôi, nuôi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt và hoạt độngkhác

 Khí thải công nghiệp, từ các thiết bị, tiêu huỷ chất thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế.

 Khí thải đối với phương tiện giao thông,máy móc,

thiết bị chuyên dụng

 Chất thải nguy hại.

 Nhóm tiêu chuẩn về tiếng ồn.

Trang 8

3 Tiêu chuẩn có liên quan đến sức khỏe được xây dựng trên cơ sở đánh giá rủi ro nhằm xác định ngưỡng an toàn mà con người có thể chấp nhận được.

4 Tiêu chuẩn liên quan tới công nghệ

Trang 9

Những quy định chung về tiêu chuẩn

môi trường

 Tiêu chuẩn nước

 Tiêu chuẩn không khí

 Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác

 Tiêu chuẩn về bảo vệ thực vật

Trang 10

 Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ các nguồn gen

 Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên

 Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường do các hoạt động khai thác khoáng sản trong lòng đất, ngoài biển v.v

Trang 11

a.Tiêu chuẩn nước:

◊ Tiêu chuẩn nước mật nội địa:

Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt quy định giới hạn cho phép mức độ ô nhiễm trong

nước ngầm

Tiêu chuẩn này ứng dụng cho việc định

mức chất lượng nguồn nước ngầm và

kiểm tra tình trạng ô nhiễm của nước

ngầm trong một môi trường cụ thể.

Trang 12

TT Thông số

pH

Đơn vị -

Trang 13

◊ Tiêu chuẩn nước ngầm: quy định giới

hạn cho phép mức độ ô nhiễm trong nước

ngầm

=> Ứng dụng cho việc định mức chất

lượng nguồn nước ngầm và kiểm tra tình

trạng ô nhiễm của nước ngầm trong một môi trường cụ thể

Trang 14

Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ

các chất ô nhiễm trong nước ngầm

TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn

Trang 15

Tiêu chuẩn nước biển ven bờ:

Nước biển ven bờ là nước biển ở vùng vịnh, cảng và

những nơi cách bờ trong vòng 03 hải lý

 Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số

chất lượng nước biển ven bờ.

Áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng của vùng nước biển ven bờ, phục vụ mục đích thể thao, giải trí dưới nước, nuôi trồng thủy sản và các mục đích khác.

Trang 16

Tiêu chuẩn nước thải:

 Quy định giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất thành phần trong nước

thải của các cơ sở sản xuất,chế biến, kinh doanh, dịch vụ

Áp dụng để kiểm soát chất lượng nước thải công nghiệp trước khi đổ vào các vực

nước.

Trang 17

Tiêu chuẩn khói bụi:

Nồng độ tối đa cho phép của bụi và

các chất vô cơ trong khí thải công

nghiệp được tính theo công thức sau:

Cmax = C x Kp x Kv

Trang 18

2 Các tiêu chuẩn và mối liên quan của đến hoạt động Vận Tải Bộ

 Các khí độc hại từ các loại xe có động cơ thải ra khí đốt nhiên liệu - Bụi - Tiếng ồn

Trang 19

 Bụi và các khí thải độc thâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, qua da và niêm

mạc mắt, miệng

 Các khí thải độc hại

 Các loại khói, khí độc như CO, CO2,

hydrocacbon, NO2, SO2, khói đen, chì và các dạng hạt khác

Trang 20

a Cacbon monoxit (CO):

 CO là sản phẩm cháy không hòan tòan của nhiên liệu

 Xe cộ là nguyên nhân chủ yếu gây ra độ tập trung CO cao ở các khu vực đô thị

b Cacbon dioxit (CO2)

 Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính

 Trên tòan thế giới khỏang 15% CO2 trong không khí là do các phương tiện giao thông vận tải thải ra

 Tỷ lệ CO2 trong không khí từ 0,3 – 0,4

Trang 21

c Hydro cacbon (CnHm):

 Từ khí thải.

 Thoát ra bằng cách bay hơi.

 Thoát ra từ buồng cacte

d Các oxit nitơ (NOx).

 Ở các khu đô thị, giao thông thải ra khỏang 50% lượng NOx trong không khí NOx được dùng để chỉ hỗn hợp NO và NO2 trong không khí đồng thời cùng có mặt.

 gây ngạt cho cơ thể

Trang 22

e Sunfua dioxit (SO2).

 SO2 là chất ô nhiễm hàng đầu thường được quy kết là một tong những nguyên nhân quan trọng gây tác hại cho sức khỏe của người dân

Trang 23

Chì : một trong những tác nhân gây ô nhiễm

quan trọng nhất Chì xâm nhập vào đường

hô hấp, đường da

Bụi: khi hãm phanh, các lốp xe sẽ ma sát

mạnh với mặt đường làm mòn đường, mòn các lốp xe và tạo ra bụi đá, bụi cao su và bụi sợi

 Các bộ phận ma sát của phanh bị mòn

cũng thải ra bụi kẽm, đồng, niken, crom, sắt và cadmi

Trang 24

 Quá trình cháy không hết nhiên liệu.

 Bụi đất đá, cát tồn đọng trên đường do

chất lượng đường kém, đường bẩn và do chuyên chở các vật liệu xây dựng, chuyên chở rác

Chúng có thể gây nên các bệnh đường hô hấp, bệnh hen suyễn, viêm cuống phổi,

bệnh khí thũng, bệnh viêm cơ phổi, trước hết là các dạng bệnh bụi phổi.

Trang 25

Tiếng ồn

 Các phương tiện giao thông vận tải đóng vai trò chủ yếu: 60 – 80 % nguồn sinh ra

ồn đô thị là phương tiện giao thông

 Tiếng ồn mạnh, thường xuyên gây nên bệnh đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi

Trang 26

3 Thế nào là cân bằng sinh thái?

Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thích

nghi cao nhất với điều kiện sống

Trang 27

• Hệ sinh thái là một hệ thống động lực hở

và tự điều chỉnh.Sự tự điều chỉnh của hệ sinh thái là kết quả của sự điều chỉnh của từng cá thể, từng quần thể

• Trong một hệ sinh thái, vật chất luân

chuyển từ thành phần này sang thành phần khác

Trang 28

Nguyên nhân mất cân bằng sinh thái:

 Quá trình tự nhiên và nhân tạo

 Tiêu diệt một số loại thực vật và động vật

 Phá vỡ nơi cư trú vốn ổn định của các

loài sinh vật

 Đưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo

Trang 29

Điều kiện cân bằng:

 Được tạo nên bởi khả năng tự lập lại cân bằng giữa các quần thể và cân bằng các vòng vật chất và năng lượng giữa các

thành phần trong hệ sinh thái

 Khả năng thiết lập trạng thái cân bằng mới của hệ là có hạn

 Cân bằng sinh thái không phải là một

trạng thái tĩnh của hệ

Trang 30

 Khả năng thiết lập trạng thái cân bằng

Trang 31

Biểu hiện của cân bằng sinh thái

 Tỉa thưa tự nhiên

 Điều chỉnh số lượng cá thể trong quần xã

 Cân bằng nội hệ sinh thái

 Cân bằng các mối quan hệ trong quần xã

Trang 32

 Điều kiện môi trường suy giảm, nhất là mức độ đảm bảo thức ăn

 Biến dị kích thước của các cá thể

 Do phân ly về kích thước mà dãy tuổi

bước vào sinh sản lần đầu được mở rộng

 Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối cũng giảm

Trang 33

Ý nghĩa của cân bằng sinh thái

 Không phải là một trạng thái tĩnh mà luôn vận

 Con người cần phải hiểu rõ các quy luật tồn tại và vận động phát triển của hệ sinh.

Trang 34

4 Những ảnh hưởng của vận tải biển tới cân bằng sinh thái.

 Ảnh hưởng trực tiếp lên các hệ sinh thái vùng ven

bờ, hệ sinh thái biển và đại dương.

 Tác động tới môi trường nước do dầu từ các hoạt động khai thác tàu thủy

 Theo ước tính trung bình có khoảng 400.000 tấn

dầu/năm đổ xuống sông, biển do tai nạn tàu thuyền,

sự cố dàn khoan dầu khí trên biển.

Trang 35

Do xả thải nước lacanh (nước ngọt, nước

biển, dầu, bùn, hóa chất và các loại chất lỏng khác.), nước buồng máy tàu,

Trang 36

Các tác động của vận tải biển đến môi trường vùng ven bờ có thể kể như sau:

Trang 37

Những tác động do vận tải biển gây ra:

Ô nhiễm nhiệt:

 Do việc dùng nước để làm mát các thiết bị máy móc

 Nước biển nóng lên là điều kiện cho sự phát triển của một số loài sinh vật biển có hại

Ô nhiễm hóa học:

 do các hoạt động rửa tàu thuyền

 Việc sử dụng sơn có chứa kim loại nặng và các loại dung môi

trong việc đóng mới và tu sửa tàu thuyền gây nhiễm độc cục bộ đất, nước và các hệ sinh thái.

 Các sự cố xảy ra trên biển như đắm tàu, tai nạn, sẽ ảnh hưởng đến cả một khu vực rộng lớn.

 ô nhiễm do kim loại nặng, các chất hữu cơ dinh dưỡng và ô nhiễm dầu

Trang 38

Ô nhiễm sinh học:

 sự phú dưỡng và sự du nhập các sinh vật ngoại lai

 Hiện tượng thủy triều đỏ, rỉ sét thân tàu

Trang 39

Theo Hiệp hội Công nghiệp dầu khí và bảo vệ môi trường quốc tế (IPECA), những năm nửa cuối thế

kỷ XX đến nay có trung bình 1-3 vụ tràn dầu siêu

lớn/năm xảy ra trên biển (có lượng dầu tràn ≥ 100.000 thùng/vụ, 1 thùng ≈ 160 lít).

Chất thải rắn từ tàu

Theo ước tính trung bình: đối với tàu khách lượng rác thải sinh hoạt khoảng 2,5 kg/người/ngày; còn đối với tàu hàng khoảng 1 – 2kg/người/ngày Trong đó, chủ yếu bao gồm: rác thủy tinh và vỏ đồ hộp khoảng 0,7 - 1,5kg/người/ngày; rác khô: 0,3 -

0,5kg/người/ngày; rác từ đồ uống: 0,2 -

0,5kg/người/ngày.

Trang 40

VD: Loài cá phổ biến trong các đầm lầy

tại bang Louisiana, Mỹ, đã bị biến dạng

và có thể không sinh sản bình thường do

vụ tràn dầu ở vịnh Mexico (04/2010)

Ngày đăng: 11/04/2013, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w