Mục đích: Giúp cho các em hiểu được tác dụng, tính năng chiến đấu, cấu tạo của súng, đạn.. giáp lá cà Tác dụng của súng dùng để làm gì?. Nòng súng Tác dụng: Định hướng bay ban đầu cho đ
Trang 2Ph n 1: Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN ầ
1 Mục đích:
Giúp cho các em hiểu được tác dụng, tính năng
chiến đấu, cấu tạo của súng, đạn Biết cách tháo, lắp súng Biết yêu qúi, giữ gìn, bảo quản và sử
dụng an toàn vũ khí được trang bị, nhằm làm cơ sở cho các em học tập sau này
2 Yêu cầu:
- Nắm được những nội dung cơ bản của bài
- Học tập tích cực nghiêm túc
- Học đến đâu biết vận dụng ngay đến đó
Trang 33 GV: NƠNG VĂN TƯ
I Tác dụng, tính năng chiến đấu
Trang 4Ph n 1: Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN ầ
4 Phương pháp:
GV: Dùng phương pháp diển giải, giới thiệu qua tranh, ảnh và vật thật để minh họa
HS: Nghe, ghi chép và trả lời các vấn đề GV đặc
ra, có những đoạn phải ghi tốc kí.
Trang 55 GV: NƠNG VĂN TƯ
Sơ lược về súng trường CKC
- Nhà thiết kế: Simonov, người LBN
- Thiết kế vào năm 1945, CKC45
Sergei Gavrilovich Simonov ( 1894 – 1986 )
Phần 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
Trang 6I Tác dụng, tính năng chiến đấu
2 Tính năng:
- Là loại súng tự động nạp đạn.
- Súng chỉ bắn phát một.
- Loại đạn K56
- Tầm bắn nghi trên thước ngắm: 1.000m
- Tầm bắn hiệu quả: 400m
- Hỏa lực tập trung: 800m
- Bắn máy bay – lính nhảy dù: 500m
- Tầm bắn thẳng: mục tiêu h=0.5m:350m; h=1.5m:525m
- Tốc độ đầu của đầu đạn: 735 m/s
- Tốc độ bắn chiến đấu: 35 – 40 phát/ phút
- Khối lượng của súng: 3,75kg; có đủ đạn:3,9kg.
1 Tác dụng:
Súng dùng để tiêu
diệt địch Súng có
lê để đánh gần.
(giáp lá cà)
Tác dụng của súng dùng để làm gì?
AK RPD
RPK
Trang 77 GV: NƠNG VĂN TƯ
Các bộ phận súng
II Cấu tạo súng:
Xem hình Súng có bao nhiêu bộ phận chính?
Trang 8II Cấu tạo súng:
Gồm 12 bộ phận chính
1 Nòng súng.
2 Bộ phận ngắm.
3 Hộp khoá nòng và nắp
HKN.
4 Bệ khoá nòng.
5 Khoá nòng.
6 Bộ phận cò.
7 Bộ phận đẩy về.
8 Thoi đẩy, cần đẩy và lò
Trang 99 GV: NƠNG VĂN TƯ
1 Nòng súng
Tác dụng: Định hướng bay ban đầu cho đầu đạn
Trang 102 Bộ phận ngắm:
Tác dụng: Dùng để ngắm vào các mục tiêu.
Trang 1111 GV: NƠNG VĂN TƯ
3 Hộp khoá nòng và nắp HKN
Tác dụng:
bệ khoá nòng và khóa nòng chuyển động.
- Nắp HKN: Bảo vệ các bộ phận bên trong súng
Trang 124 Bệ khoá nòng:
Tác dụng: Làm cho khoá nòng và bộ phận cò chuyển động
Trang 1313 GV: NƠNG VĂN TƯ
5 Khoá nòng:
Tác dụng: Đẩy đạn vào buồng đạn, làm đạn nổ, kéo vỏ đạn ra ngoài
Trang 146 Bộ phân cò:
Tác dụng:
Trang 1515 GV: NƠNG VĂN TƯ
7 Bộ phận đẩy về
Tác dụng: Đẩy bệ khoá nòng và khoá nòng tiến về trước
Trang 168 Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy
Tác dụng: đẩy bệ khoá nòng và khóa nòng lùi
Trang 1717 GV: NƠNG VĂN TƯ
9 Ống dẫn thoi và ốp lót tay:
Tác dụng:
- Bảo vệ tay không nóng khi bắn
Trang 1810 Báng súng:
Tác dụng: Dùng tì vào vai.
Trang 1919 GV: NƠNG VĂN TƯ
11 Hộp tiếp đạn: (chứa 10 viên)
Tác dụng: Chứa đạn và tiếp đạn
Trang 2012 Lê:
Tác dung: Tiêu diệt địch cự li gần
Trang 2121 GV: NƠNG VĂN TƯ
III SƠ LƯỢC CHUYỂN ĐỘNG CỦA SÚNG
Lên đạn – bóp cò
Buá đập đuôi kim hoả
Làm cháy hạt lửa
Lửa đốt thuốc phóng
Tạo P đẩy đầu đạn Trích 1 phần khí thuốc
Bệ KN và KN lùi
M óc vỏ đạn ra
Bộ phận đẩy về
Bệ KN và KN
Bệ KN và KN tiến
đẩy viên đạn tiếp theo
Thoi đẩy, cần đẩy
Sắp xếp các cụm từ sau theo thứ tự chuyển động của súng
Trang 22IV Qui tắc sử dụng và bảo quản
súng, đạn
1 Qui tắc sử dụng:
- Khi sử dụng súng phải chấp hành theo yêu cầu,
chỉ dẫn của Gv
- Cấm đùa nghịch , chĩa súng vào bạn
- Cấm dùng đạn thật lẫn đạn tập
Trang 2323 GV: NƠNG VĂN TƯ
IV Qui tắc sử dụng và bảo quản
súng, đạn
2 Qui tắc lau chùi bảo quản súng.
định kì.
Trang 24Phần 3: K ết thúc bài giảng!!!
Sử dụng súng với mục
đích chủ yếu gì?
Khi chưa có lệnh của GV có
được lấy súng để tập luyện
không?
Súng, đạn phải để ở những
nơi như thế nào?
Bộ phận ngắm có tác dụng gì?Trong bộ phận ngắm có những bộ
phận nào quyết định đến đường ngắm?