Bài 4: Súng CKC

31 6.7K 108
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài 4: Súng CKC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH BAØI 4: (TT) II. SÚNG TRƯỜNG CKC: Súng trường tự động nạp CKC cỡ 7,62mm do Sergei Gavrilovich Simonov người Liên Bang Nga thiết kế vào năm 1945. CKC là tên viết tắt của cụm từ tiếng Nga. Súng còn được gọi là súng trường CKS. Một số nước dựa theo kiểu trên để sản xuất. Súng trường CKC 1. Tác dụng, tính năng chiến đấu: - Súng trường CKC là loại súng tự động nạp đạn theo nguyên lý trích khí thuốc qua thành nòng, súng chỉ bắn được phát một. Súng trường CKC trang bò cho từng người sử dụng, dùng hỏa lực để tiêu diệt sinh lực đòch, súng có lê để đánh gần (Giáp lá cà). - Súng trường CKC sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên bang Nga, hoặc đạn kiểu 1956 do Trung Quốc và một số nước sản xuất. Việt Nam gọi chung là đạn K56. Đạn K56 có các loại đầu đạn như súng tiểu liên AK. Hộp tiếp đạn chứa được 10 viên. 1. Tác dụng, tính năng chiến đấu: - Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 1000m. - Tầm bắn hiệu quả: 400m. Hỏa lực tập trung: 800m. Bắn máy bay và quân nhảy dù: 500m. - Tầm bắn thẳng: mục tiêu cao 0,5m: 350m, mục tiêu cao 1,5m: 525m. - Tốc độ đầu của đạn: 735m/s. - Tốc độ bắn chiến đấu: từ 35- 40 phát trên phút. - Khối lượng của súng: 3,75kg; có đủ đạn: 3,9kg. 2. Cấu tạo của súng: Súng CKC gồm có 12 bộ phận chính: Nòng súng Bộ phận ngắm Nắp hộp khóa nòng Hộp khóa nòng Bệ khóa nòng Khóa nòng Bộ phận cò Bộ phận đẩy về Thoi đẩy Cần đẩy Lò xo cần đẩy Ống dẫn thoi và ốp lót tay Báng súng Hộp tiếp đạn Lê Các bộ phận chính của súng CKC 2. Cấu tạo của súng: - Nòng súng. - Bộ phận ngắm. - Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng. - Bệ khóa nòng. - Khóa nòng. - Bộ phận cò. 2. Cấu tạo của súng: - Bộ phận đẩy về. - Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy. - Ống dẫn thoi và ốp lót tay. - Báng súng. - Hộp tiếp đạn. - Lê. 2. Cấu tạo của súng: a. Nòng súng: để đònh hướng bay cho đầu đạn. [...]... của súng: h Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy: để truyền áp lực của khí thuốc đẩy bệ khóa nòng, khóa nòng lùi 2 Cấu tạo của súng: i Ống dẫn thoi và ốp lót tay: ống dẫn thoi để dẫn thoi chuyển động Ốp lót tay để giữ súng và bảo vệ tay khỏi bò nóng khi bắn 2 Cấu tạo của súng: k Báng súng: để tì súng vào vai và giữ súng khi bắn 2 Cấu tạo của súng: l Hộp tiếp đạn: để chứa và tiếp đạn 2 Cấu tạo của súng: ... đạn ra khỏi súng: tay trái giữ súng, ngón tay cái hoặc ngón tay trỏ tay phải ấn vào lẫy giữ hộp tiếp đạn, mở nắp hộp tiếp đạn, lấy đạn ra 5 Tháo lắp súng thông thường: a Qui tắc chung tháo lắp: (như qui tắc chung tháo lắp súng AK) b Thứ tự động tác tháo và lắp súng: - Tháo súng: có 7 bước • Bước 1: mở hộp tiếp đạn, kiểm tra súng • Bước 2: tháo ống phụï tùng • Bước 3: tháo thông nòng • Bước 4: tháo nắp... mượn súng Khám súng phải được thực hiện đúng động tác, đúng quy đònh - Cấm sử dụng súng để đùa nghòch, chóa súng vào người khác bóp co.ø - Chỉ được tháo, lắp, sử dụng súng khi có lệnh của giáo viên - Cấm để đạn thật lẫn đạn tập Khi giảng dạy không được dùng đạn thật để làm động tác mẫu - Khi bắn đạn thật phải chấp hành đúng các quy đònh bảo đảm an toàn Bắn xong phải lau chùi súng theo chế độ bảo quản súng. .. TẮC SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN SÚNG ĐẠN: 2 Qui đònh lau chùi bảo quản súng: - Súng, đạn phải để nơi khô ráo, sách sẽ, không để bụi bẩn, nước, nắng hắt vào, không để gần những vật dễ han rỉ - Không được làm rơi súng, đạn: không được sử dụng làm gậy chống, đòn khiêng, hoặc thay đòn gánh, không được ngồi lên súng hoặc tháo các bộ phận của súng để ngồi, đùa nghòch… chỉ được vận chuyển súng, đạn khi được bao gói... Tháo súng: Ống dẫn thoi và ốp lót tay Thông nòng Bộ phận đẩy về Phụ tùng Bệ khóa nòng Nắp hộp khóa nòng Khóa nòng - Lắp súng: Ống dẫn thoi và ốp lót tay Thông nòng Bộ phận đẩy về Phụ tùng Bệ khóa nòng Nắp hộp khóa nòng Khóa nòng III QUI TẮC SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN SÚNG ĐẠN: 1 Qui tắc sử dụng súng, đạn: - Khi mượn súng để tập luyện phải có giáo viên phụ trách, không để học sinh tự ý mượn - Phải khám súng. .. các bộ phận chuyển động trong hộp khoa nòng 2 Cấu tạo của súng: d Bệ khóa nòng: Làm cho khóa nòng và bộ phận cò chuyển động 2 Cấu tạo của súng: e Khóa nòng: để đẩy đạn vào buồng đạn, khóa nòng súng làm đạn nổ, mở khóa kéo vỏ đạn ra ngoài 2 Cấu tạo của súng: f Bộ phận đẩy về: để đẩy bệ khóa nòng và khóa nòng về phía trước 2 Cấu tạo của súng: g Bộ phận cò: để giữ búa ở tư thế giương, giải phóng búa...2 Cấu tạo của súng: b Bộ phận ngắm: để ngắm bắn vào mục tiêu ở các cự ly khác nhau: 2 Cấu tạo của súng: c Hộp khóa nòng và nắp hộp khoa nòng: - Hộp khóa nòng: để liên kết các bộ phận của súng, hướng cho bệ khóa nòng, khóa nòng chuyển động, che bụi và bảo vệ các bộ phận bên trong hộp khóa nòng 2 Cấu tạo của súng: c Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng: - Nắp hộp... vai và giữ súng khi bắn 2 Cấu tạo của súng: l Hộp tiếp đạn: để chứa và tiếp đạn 2 Cấu tạo của súng: m Lê: để tiêu diệt đòch ở cự li gần 2 Cấu tạo của súng: Ngoài ra súng còn có phụ tùng, thông nòng, dây súng và kẹp đạn 3 Sơ lược chuyển động của súng khi bắn (SGK) 4 Cách lắp và tháo đạn: a Lắp đạn: Tay trái cầm kẹp đạn, tay phải cầm viên đạn lắp từng viên vào kẹp đạn sao cho gờ đáy vỏ đạn khớp với... súng, đạn khi được bao gói cẩn thận - Hằng ngày sau khi học tập, công tác phải lau sạch bụi bẩn bên ngoài súng Hằng tuần phải tháo lắp thông thường để lau chùi, bôi dầu cho súng Chú ý không bôi dầu mỡ vào các bộ phận bằng gỗ, da ở súng, không bôi dầu cho đạn - Thường xuyên kiểm tra lau chùi, bảo quản súng, đạn theo chế độ quy đònh Khi mất phải báo ngay cho người có trách nhiệm . BAØI 4: (TT) II. SÚNG TRƯỜNG CKC: Súng trường tự động nạp CKC cỡ 7,62mm do Sergei Gavrilovich Simonov người Liên Bang Nga thiết kế vào năm 1945. CKC là. Nga. Súng còn được gọi là súng trường CKS. Một số nước dựa theo kiểu trên để sản xuất. Súng trường CKC 1. Tác dụng, tính năng chiến đấu: - Súng trường CKC

Ngày đăng: 25/10/2013, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan