1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 8 cktkn

154 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Ngày soạn:.14/8/2011 Ng y già ảng: 15/8/2011 tiÕt 1 : MỞ ĐẦU I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh thấy rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghóa của môn học. -Xác đònh được vò trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người. -Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh. 2. Kó năng: Rèn kó năng họat động nhóm, kó năng tư duy độc lập và làm việc với sách giáo khoa. 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Vấn đáp, tìm tòi - hoạt động nhóm III/ CHUẨN BỊ: *GV: giíi thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn * HS: nc bài IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ «ån đònh lớp, kiểm tra sÜ số: 2/ Kiểm tra bài cò: 3/ Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài dạy; HỌAT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: ? Hãy kể tên các ngành động vật đã học? ?Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất? Cho ví dụ cụ thể. ?Con người có những điểm nào khác với động vật? - HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi - Các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung " Yêu cầu HS rút ra vò trí phân loại của con người Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh ? Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho ta hiểu 1/ Vò trí của con người trong tự nhiên - Loài người thuộc lớp thú - Con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích "làm chủ thiên nhiên. 2/ Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh điều gì? ? Cho ví dụ về mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác? - HS nghiên cứu thông tin sgk tr.5 " trao đổi nhóm " trả lời câu hỏi Hoạt động 3: phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh ? Nêu các phương pháp cơ bản để học bộ môn? - GV lấy ví dụ cụ thể -HS nghiên cứu sgk "trao đổi nhóm " thống nhất câu trả lời - Đại diên nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể. -Mối liên hệ giữa cơ thể và môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. -Thấy rõ mối liên quan giữa môn học vói các môn khoa học khác. 3/ Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh - Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, mẫu sống để hiểu rõ hình thái cấu tạo. -Bằng thí nghiệm "tìm ra chức năng sinh lí của cơ quan , hệ cơ quan. -Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh bảo vệ cơ thể 4/ Củngcố: ? Việc xác đònh vò trí của cơ thể người trong tự nhiên có ý nghóa gì? ?Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh? ?Học bộ môn cơ thể người và vệ sinh như thế nào? 5/. DỈn dò: - Hoàn thành câu hỏi sgk -Kẻ bảng tr.9 sgk vào vở bài học - «n tập lại các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú V/ Rót kinh nghiƯm : Ngày soạn:.16/8/2011 Ng y già ảng: 18/8/2011 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tiết 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI A/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -HS kể tên được cơ quan trong cơ thể người. Xác đònh được vò trí của hệ cơ quan trong cơ thể -Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động cơ quan. 2. Kó năng: - Rèn kó năng quan sát nhận biết kiến thức. -Rèn tư duy tổng hợp logic, kó năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ the åtránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng. B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan- vấn đáp- hợp tác nhóm nhỏ C/CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: • GV:- Tranh hệ cơ quan của thú, hệ cơ quan của người , tranh hình 2-3sgk • HS: Phiếu học tập D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ n đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh? ?Nêu những phương pháp cơ bản học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh? 3/ Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề: Để hiểu khái quát về cơ thể người, chúng ta đi vào bài học b/ Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể: ? Kể tên các hệ cơ quan của động vật thuộc lớp thú? ? Trả lời mục 6 sgk - HS quan sát tranh, trao đổi nhóm , trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm báo cáo kết quả "GV tổng kết ý kiến các nhóm và thông báo ý đúng Hoạt động 2 :Tìm hiểu các hệ cơ quan ?Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào?thành I/ Cấu tạo: 1/ Các phần cơ thể: - Da bao bọc toàn bộ cơ thể -Cơ thể gồm 3 phần : đầu, thân, tay chân - Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng phần, chức năng của từng hệ cơ quan? - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 sgk - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Đòa diện nhóm hoàn thành bài tập, nhóm khác bổ sung " GV thông báo kết quả đúng 2/ Các hệ cơ quan: Hệ cq Các cq trong từng hcq Chức năng của từng hệ cơ quan Vận động Cơ, Xương Vận động, di chuyển Tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá, tuyến tiêu hoá Tiếp nhận ,biến đổi t/ăn thành chất dd cung cấp cho cơ thể Hô hấp Đường dẫn khí, phổi Trao đổi khí CO 2 và O 2 giữa cơ thể và MT Tuần hoàn Tim, hệ mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng tới các tế bào, mang chất thải, khí CO 2 từ tế bào tới cơ quan BT Bài tiết Thận , ống dẫn nước tiểu, bóng đái. Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài Thần kinh Não, tuỷ , DTK,HTK Điều hoà , điều kiển hoạt động cơ thể HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan ? Sự phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào? -HS nghiên cứu sgk mục 1 tr.9 " trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - GV yêu cầu HS tìm ví dụ về một hoạt động khác và phân tích - Yêu cầu HS giải thích sơ đồ 2.3 sgk - GV nhận xét ý kiến của học sinh - Yêu cầu HS giải thích một số hiện tượng: Thấy mưa chạy nhanh về nhà, khi đi thi hay hồi hộp II/ Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan -Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dòch. 4/ Củng cố: ? Cơ thể người gồm có mấy hệ cơ quan, chỉ rõ thành phần và chức năng của từng hệ cơ quan? ?Cơ thể người là thể thống nhất được thể hiện như thế nào? 5/ Dăn dò:- Trả lời câu hỏi sgk . -Giải thích hiện tượng: Đạp xe, đá bóng, chơi cầu V/ Rót kinh nghiƯm Ngày soạn:20/8/2011 Ngẳ gi¶ng: 22/8/2011 Tiết 3: TẾ BÀO A/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -HS phải nắm được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: Màng sinh chất, chất tế bào, nhân. - HS phân biệt chức năng của từng cấu trúc tế bào -Chứng minh được tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể. 2. Kó năng: - Rèn kó năng quan sát tranh, mô hình -Kó năng suy luận logic, kó năng họat động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Quan sát- vấn đáp, tìm tòi- phân tích sơ đồ C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ; *GV: -Mô hình hay tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật *HS: Xem lại cấu tạo TBTV D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ n đònh lớp- kiểm tra si số: 2. Kiểm tra bàiû cũ: ?Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào chỉ rõ thành phần và chức năng của từng hệ cơ quan? ? Sự thống nhất trong cơ thể người được thể hiện như thế nào? 3/. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề:Nếu xem đơn vò cấu trúc nên tòa nhà là những viên gạch thì đơn vò cấu trúc nên cơ thể người là tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và hoạt động ntn? b/ Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào ?Một tế bào điển hình gồm những thành phần cấu tạo nào? - Yêu cầu HS chú thích tranh câm về cấu tạo tế bào - HS quan sát hình 3.1 " ghi nhớ kiến thức - Đại diện nhóm hoàn thành tranh câm theo yêu cầu của giáo viên -GV nhận xét và thông báo kết quả đúng Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận trong tế bào - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Màng sinh chất có vai trò gì? ?Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động 1/ Cấu tạo tế bào Tế bào gồm 3 phần: +Màng +Tế bào chất : gồm các bào quan +Nhân: nhiễm sắc thể, nhân con 2/ Chức năng các bộ phận trong tế bào (Nội dung bảng 3.1 SGK) sống của tế bào? ?Năng lượng cần cho các hoạt động sống lấy từ đâu? ? Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào? - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả - GV tổng kết ý kiến " nhận xét ? Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân? ?Tại sao nói tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể? Hoạt động 3: Thành phần hoá học của tế bào ? Cho biết thành phần hoá học của tế bào? - GV nhận xét thống nhất ý kiến của các nhóm - Yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: ? Các chất hoá học cấu tạo nên tế bào có mặt ở đâu? ?Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi người phải có đủ: Pr, Glu, Li Vitamin,….? Hoạt động 4: Hoạt động sống của tế bào - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ?Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? ? Thức ăn được chuyển hoá như thế nào trong cơ thể? ? Cơ thể lớn lên được do đâu? ? Giữa tế bào và cơ thể có mối liên hệ như thế nào? ?Lấy ví dụ để thấy mối liên hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường ngoài? 3/ Thành phần hóa học của tế bào a. Chất hữu cơ: + Prôtêin: C,H, N,S,O. + Gluxít: C,H,O + Lipít: C,H,O. + Axít nucleic: AND, ARN c. Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu… 4: Hoạt động sống của tế bào Hoạt động sống của tế bào gồm : trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng. 4. Củng cố:Học sinh hoàn thành bài tập 1.sgk 5. Dặn dò:- Trả lời câu hỏi 2 sgk -Đọc mục:” Em có biết” - n tập phần mô ở thực vật * Rút kinh nghiệm Ngày soạn:23/8/2011 Ngẳ gi¶ng: 25/8/2011 Tiết 4: MÔ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:-HS nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể -HS nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô chính trong cơ thể 2. Kó năng: Rèn kó năng quan sát kênh hình tìm kiến thức, kó năng quan sát hoá, kó năng hoạt động nhóm 3. Thái độ; Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn cơ thể B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Quan sát- tìm tòi- hợp tác nhóm nhỏ C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * GV: Tranh hình sgk, phiếu học tập, tranh một số loại tế bào, tập đoàn vôn vôc, động vật đơn bào * HS: Nc bài D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ n đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Hãy cho biết cấu tạo và chức năng của các bộ phận tế bào? ? Chúng minh tế bào có các hoạt động sống : trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng 3/. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề: Trong cơ thể có rất nhiều tế bào, tuy nhiên xét về chức năng người ta có thể xếp loại thành những nhóm tế bào có nhiệm vụ giống nhau. Các nhóm đó gọi chung là mô. Vậy mô là gì? Trong cơ thể chúng ta có những loại mô nào? b/ Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm mô -Thế nào là mô? HS nghiên cứu thông tin trong SGK tr.14 kết hợp với tranh hình trên bảng. -Trao đổi nhóm"trả lời câu hỏi. -GV giúp HS hoàn thành khái niệm mô và liên hệ trên cơ thể người và thực vật đôïng vật. -HS kể tên các mô ở thực vật. -GV bổ sung: Trong mô, ngoài các tế bào còn yếu tố không có cấu tạo tế bào gọi là phi bào. Hoạt động 2 : Các loại mô 1/ Khái niệm mô Mô là tập hợp tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất đònh. -Mô gồm: Tế bào và phi bào 2 / Các loại mô - Cho biết cấu tạo chức năng các loại mô trong cơ thể? - HS tự nghiên cứu SGK tr 14, 15, 16. Quan sát hình từ 4.1 đến 4.4 . -Trao đổi nhóm , hoàn thành nội dung phiếu học tập. Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh Vò trí Cấu tạo Chức năng - Yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi ?Tại sao máu được gọi là mô liên kết lỏng? ?Mô sụn, mô xương xốp có đặc điểm gì? Nó nằm ở phần nào trên cơ thể? ?Mô sợi thường thấy ở bộ phận nào của cơ thể? ? Mô xương cứng có vai trò gì trong cơ thể? ? Điểm khác nhau giữa mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim về cấu tạo và chức năng? ? Tại sao muốn tim dừng mà không được , nó vẫn hoạt động bình thường? - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả (Nội dung phiếu học tập) 4/. Củng cố: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1. Chức năng của mô biểu bì là: 2. Mô liên kết có cấu tạo: A. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể A. Chủ yếu là tế bào có nhiều hình dạng khác nhau B. Bảo vệ, che chở, tiết các chất B. Các tế bào dại tập trung thành bó C.Co giãn và che chở cơ thể C. Gồm tế bào và phi bào 5/ Dặn dò: thử làm một số phản xạ cơ học Phản xạ được thực hiện dưới sự điểu khiển của mô nào? - n lại kiến thức về mô thần kinh * Rút kinh nghiệm So¹n: 30/8/2011 Gi¶ng: 01/9/2011 Tiết 6: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ A/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Chuẩn bò được tiêu bản tạm thời về mô cơ vân. -Quan sát và vẽ các tế bào trong tiêu bản làm sẵn - Phân biệt được điểm khác nhau giữa các loại mô 2.Kó năng: - Rèn kó năng sử dụng kính hiển vi, kó năng mỗ tách tế bào 3. Thái độ: -Giáo dục ý thức nghiêm túc , bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi thực hành B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành- hoạt động nhóm C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * HS: chuẩn bò theo nhóm đã phân công * Giáo viên: +Kính hiển vi, lam kính, bộ đồ mỗ, khăn lau, giấy thấm +Một con ếch sống +Dung dòch sinh lý 0,65%NaCl, ống hút, dung dòch axit axêtic +Bộ tiêu bản động vật D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. n đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cò: +Kiểm tra phần chuẩn bò theo nhóm của HS +Phát dụng cụ cho các nhóm + Phát hộp tiêu bản mẫu 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề: b/ Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân - GV nêu nội dung các bước làm tiêu bản -Yêu cầu 1 HS làm mẫu các thao tác - Phân công về các nhóm - Sau khi các nhóm lấy được tế bào mô cơ vân. GV hướng dẫn cách đặt lamen - Nhỏ 1 giọt axit axêtíc 1% vào cạch 1/ Cách làm tiêu bản mô cơ vân +Rạch da đùi ếch lấy một bắp cơ +Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ +Dùng ngón trỏ và ngón cái ấn hai bên mép rạch. +Lấy kim mũi mác rạch nhẹ và tách một sợi mảnh. +Đặt lên lam kính. Nhỏ dung dòch sinh lý 0,65% NaCl. lamen và dùng giấy thậm hút bớt dung dòch sinh lýđể axít thấm vào dưới lamen - GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm b. Quan sát tế bào - Yêu cầu các nhóm điều chỉnh kính hiển vi -Các nhóm thử kính, điều chỉnh ánh sáng - Đại diện nhóm điều chỉnh quan sát - Cả nhóm quan sát, nhận xét, thống nhất ý kiến -GV nắm được các nhóm làm tiêu bản đạt yêu cầu và không đạt yêu cầu Hoạt động 2: Quan sát tiêu bản các loại mô khác nhau - Yêu cầu HS quan sát các mô " vẽ hình - GV giải đáp các thắc mắc ( nếu có) của học sinh + Đặt lamen, nhỏ axít axêtíc 1% 2/ Quan sát tiêu bản các loại mô khác nhau - Mô biểu bì tế bào xếp xít nhau -Mô sụn: Chỉ có 2/3 tế bào tạo thành nhóm -Mô xương: tế bào nhiều -Mô cơ: Tế bào nhiều, dài 4/ Củng cố: -Nhận xét giờ học - Đánh giá kết quả thực hành - Yêu cầu các nhóm làm vệ sinh lớp học và sắp xếp dụng cụ 5/ Dặn dò: - Yêu cầu viết bản thu hoạch * Rót kinh nghiƯm [...]... đường răng cưa 4/ Củng cố: Yêu cầu HS xác đònh các xương trên bộ xương 5/ Dặn dò: - Đọc mục “ Em có biết” -Hoàn thành câu hỏi sgk -Chuẩn bò mẫu xương đùi ếch, diêm * Rút kinh nghiệm Tiết 8: Bài 8: Ngày soạn: / /20 08 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG A/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS nắm được cấu tạo chung của một bộ xương dài, từ đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chòu lực của xương -Xác... GIÁO CỤ: * GV: + Tranh vẽ hình 8. 1 đến 8. 4 SGK + Hai xương đùi ếch sạch +Panh , đèn cồn, cốc nước lã, cốc đựng dung dòch axít HCl 10% * HS: Xương đùi ếch hay xương đùi gà D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ ổn đònh, kiểm tra sỷ số 2/ Kiểm tra bài cũ : ? Bộ xương người gồm mấy phần? Cho biết các xương ở mỗi phần đó? 3/ Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề: Đọc phần em có biết cuối bài 8 Những thông tin đó cho ta biết,... +Cấu tạo hình ống và đầu xương như vậy có ý nghóa gì đối với chức năng của xương? -Cá nhân nghiên cứu thông tin, quan sát hình 8. 1, 8. 2"ghi nhớ kiến thức -Trao đổi nhóm "thống nhất ý kiến -Yêu cầu các nhóm trình bày ? Nêu cấu tạo và chức năng của (Nội dung kiến thức ở bảng 8. 1) xương dài? b/ Cấu tạo và chức năng của xương ngắn và b.Cấu tạo và chức năng của xương xương dẹt: ngắn và xương dẹt -Hãy kể... 5/ Dặn dò: - Học bài , trả lời câu hỏi SGK -Đọc mục Em có biết? Tiết 11: Bài 11: Ngày soạn: / /20 08 TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG – VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG A/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: -Chứng minh được sự tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương -Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống các tật bệnh về cơ xương xảy ra ở tuổi thiếu niên 2 Kó năng:- Phân... Bài 9: Ngày soạn: / /20 08 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ A/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ -Giải thích được tình chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghóa của sự co cơ 2 Kó năng: - Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức -Thu thập thông tin, khái quát hoá vấn đề -Kó năng hoạt động nhóm 3 Thái độ: Bảo vệ, giữ gìn, vệ sinh hệ cơ B/ PHƯƠNG PHÁP... tơ cơ " gồm hai loại: -Tơ cơ dày: có các mấu lồi sinh sung - GV nhận xét kết quả thảo luận của HS chất"Tạo thành vân tối -Tơ cơ mỏng: trơn " vân sáng + Tơ cơ dày và mỏng xếp xen kẽ theo chiều dọc" vân ngang +Đơn vò cấu trúc: là giới hạn giữa tơ cơ mỏng và tơ cơ dày Hoạt động 2:Tính chất của cơ 2/ Tính chất của cơ ? Tính chất của cơ là gì? +Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm H9.2 + Kết quả của thí... đònh c Các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ dày d Cả a,b,c e Chỉ a và c 5/ Dặn dò: - Hoàn thành câu hỏi sgk -n lại kiến thức về lực , công cơ học Tiết 10: soạn: / /20 08 Ngày Bài 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ A/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: -Chứng minh được cơ co sinh ra công Công của cơ đïc sử dụng vào lao động và di chuyển -Trình bày được nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp chống mỏi cơ.Lợi ích của sự luyện tập cơ 2.Kỹ... -Phản xạ thực hiện chính xác hơn -HS nghiên cứu sơ đồ 6.3 trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày 4/ Củng cố: GV dùng tranh câm về một cung phản xạ để học sinh chú thích 5/ Dặn dò: -Đọc mục em có biết , chuẩn bò ếch * Rút kinh nghiệm Soạn:6/9/2011 8/ 9/2011 Giảng: CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG Tiết 7: BỘ XƯƠNG A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - HS trình bày được các thành phần chính của bộ xương và xác đònh được vò trí... hoá thành những nhóm nhỏ, đặc biệt là cơ ngón cái động ngày càng phức tạp, kết hợp với tiếng nói và tư duy con người đã khác xa +Cơ chân lớn và khoẻ +Cơ ngập, ngửa thân động vật 3/ Vệ sinh hệ vận động Hoạt động 3:Vệ sinh hệ vận động Để xương chắc khoẻ và hệ vận động phát triển -GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 6 cân đối: ? Vì sao bò cong vẹo cột sống? +Chế độ dinh dưỡng hợp lý ?Làm gì để hệ vận động... loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp xương 2 Kó năng: - Quan sát tranh, mô hình, nhận biết kiến thức -Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát -Hoạt động nhóm 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh bộ xương B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Quan sát- tìm tòi C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: • GV: Mô hình xương người, xương thỏ Tranh cấu tạo đốt sống điển hình • HS: nc bài D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 n đònh lớp: 2 Kiểm . Ngày soạn:.14 /8/ 2011 Ng y già ảng: 15 /8/ 2011 tiÕt 1 : MỞ ĐẦU I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh thấy rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghóa của môn học. -Xác. pháp vệ sinh bảo vệ cơ thể 4/ Củngcố: ? Việc xác đònh vò trí của cơ thể người trong tự nhiên có ý nghóa gì? ?Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh? ?Học bộ môn cơ thể người và vệ sinh như. tập lại các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú V/ Rót kinh nghiƯm : Ngày soạn:.16 /8/ 2011 Ng y già ảng: 18/ 8/2011 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tiết 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI A/ MỤC TIÊU: 1.

Ngày đăng: 22/10/2014, 23:00

Xem thêm

w