1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 8 - CKTKN

226 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Ngày soạn : 20/8/2011 Ngày dạy : 22/8/2011 Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. - Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên. - Nêu được các phương pháp đặc thù của môn học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 1: GV: Tranh phóng to hình 1.3. 2: HS: Đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp -tìm tòi - Dạy học nhóm. - Giải quyét vấn đề IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. không 3. Baig mới : Vào bài mới - Trong chương trình sinh học 7 các em đã học các ngành động vật nào? ( Kể đủ các ngành theo sự tiến hoá) - Lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống có vị trí tiến hoá cao nhất? (Lớp thú , bộ khỉ tiến hoá nhất) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên - Cho HS đọc thông tin mục 1 SGK. - Xác định vị trí phân loại của con người trong tự nhiên? - Con người có những đặc điểm nào khác biệt với động vật thuộc lớp thú? - Đọc thông tin, trao đổi nhóm và rút ra kết luận. - Cá nhân nghiên cứu bài tập. - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập  SGK. - Đặc điểm khác biệt giữa người và động vật lớp thú có ý nghĩa gì? - Trao đổi nhóm và xác định kết luận đúng bằng cách đánh dấu trên bảng phụ. - Các nhóm khác trình bày, bổ sung  Kết luận. Kết luận: - Người có những đặc điểm giống thú  Người thuộc lớp thú. - Đặc điểm chỉ có ở người, không có ở động vật (ô 1, 2, 3, 5, 7, 8 – SGK). - Sự khác biệt giữa người và thú chứng tỏ người là động vật tiến hoá nhất, đặc biệt là biết lao động, có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích  Làm chủ thiên nhiên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh - Yêu cầu HS đọc  SGK mục II để trả lời : - Học bộ môn cơ thể người và vệ sinh giúp chúng ta hiểu biết những gì? - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.3, liên hệ thực tế để trả lời: - Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội? - Cá nhân nghiên cứu  trao đổi nhóm. - Một vài đại diện trình bày, bổ sung để rút ra kết luận. - Quan sát tranh + thực tế  trao đỏi nhóm để chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn với khoa học khác. Tiểu kết: - Bộ môn sinh học 8 cung cấp những kiến thức về cấu tạo, sinh lí, chức năng của các cơ quan trong cơ thể. mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể  Bảo vệ cơ thể. - Kiến thức cơ thể người và vệ sinh có liên quan đến các môn khoa học khác: y học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3: Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh - Yêu cầu HS nghiên cứu  mục III SGK, liên hệ các phương pháp đã học - Cá nhân tự nghiên cứu , trao đổi nhóm. môn Sinh học ở lớp dưới để trả lời: - Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn? - Cho HS lấy VD cụ thể minh hoạ cho từng phương pháp. - Cho 1 HS đọc kết luận SGK. - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung để rút ra kết luận. - HS lấy VD cho từng phương pháp. Kết luận: - Quan sát mô hình, tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật thật để hiểu rõ về cấu tạo, hình thái. - Thí nghiệm để tìm ra chức năng sinh lí các cơ quan, hệ cơ quan. - Vận dụng kiến htức để giải thích hiện tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể. 4. Kiểm tra – đánh giá. ? Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa con người và động vật thuộc lớp thú? Điều này có ý nghĩa gì? ? Lợi ích của việc học bộ môn “ Cơ thể người và sinh vật” 5: Dặn dò. - Học bài và trả lời câu 1, 2 SGK. - Kẻ bảng 2 vào vở. - Ôn lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú. Ngày soạn: 22/8/2011 Ngày dạy: 24/8/2011 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tiết 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - HS kể được tên và xác định được vị trí của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. - Nắm được chức năng của từng hệ cơ quan. - Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức. - Rèn tư duy tổng hợp logic, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số cơ quan quan trọng. II. PHƯƠNG TIỆN. 1: GV: - Tranh hình 2.1; 2.2 SGK hoặc mô hình tháo lắp các cơ quan của cơ thể người. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 2 và H 2.3 (SGK). 2:HS: Kẻ bảng 2 vào vở. III. PHƯƠNG PHÁP -Vấn đáp - tìm tòi -Trực quan -Dạy học nhóm -Giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 8ª4 2.Kiểm tra bài cũ - Trình bày đặc điểm giống và khác nhau giữa người và thú? Từ đó xác định vị trí của con người trong tự nhiên. - Cho biết lợi ích của việc học môn “Cơ thể người và vệ sinh” 3. Bài mới VB: Giáo viên co thể giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong suốt năm học của môn cơ thể người và vệ sinh ,để khái quát chung , chúng ta tìm hiểu khát quát về cấu tạo cơ thể người . Hoạt động 1: Cấu tạo cơ thể Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS quan sát H 2.1 và 2.2, - Cá nhân quan sát tranh, tìm hiểu bản kết hợp tự tìm hiểu bản thân để trả lời: - Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó? - Cơ thể chúng ta được bao bọc bởi cơ quan nào? Chức năng của cơ quan này là gì? -Dưới da là cơ quan nào? - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? - Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực, khoang bụng? (GV treo tranh hoặc mô hình cơ thể người để HS khai thác vị trí các cơ quan) - Cho 1 HS đọc to  SGK và trả lời:-? Thế nào là một hệ cơ quan? - Kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú? - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để hoàn thành bảng 2 (SGK) vào phiếu học tập. - GV thông báo đáp án đúng. - Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào khác? - So sánh các hệ cơ quan ở người và thú, em có nhận xét gì? thân, trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - HS có thể lên chỉ trực tiếp trên tranh hoặc mô hình tháo lắp các cơ quan cơ thể. - 1 HS trả lời . Rút ra kết luận. - Nhớ lại kiến thức cũ, kể đủ 7 hệ cơ quan. - Trao đổi nhóm, hoàn thành bảng. Đại diện nhóm điền kết quả vào bảng phụ, nhóm khác bổ sung  Kết luận: - 1 HS khác chỉ tên các cơ quan trong từng hệ trên mô hình. - Các nhóm khác nhận xét. - Da, các giác quan, hệ sinh dục và hệ nội tiết. - Giống nhau về sự sắp xếp, cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan. Bảng 2: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan - Hệ vận động - Hệ tiêu hoá - Hệ tuần hoàn - Cơ và xương - Miệng, ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. - Tim và hệ mạch - Vận động cơ thể - Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dd cung cấp cho cơ thể. - Vận chuyển chất dd, oxi tới tế bào và vận chuyển chất thải, cacbonic từ tế bào đến cơ - Hệ hô hấp - Hệ bài tiết - Hệ thần kinh - Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. - Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. - Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh. quan bài tiết. - Thực hiện trao đổi khí oxi, khí cacbonic giữa cơ thể và môi trường. - Bài tiết nước tiểu. - Tiếp nhận và trả lời kích từ môi trường, điều hoà hoạt động của các cơ quan. Kết luận: 1. Các phần cơ thể - Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân. - Da bao bọc bên ngoài để bảo vệ cơ thể. - Dưới da là lớp mỡ  cơ và xương (hệ vận động). - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành. 2. Các hệ cơ quan - Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể. Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc  SGK mục II để trả lời : - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện trong trường hợp nào? - Yêu cầu HS khác lấy VD về 1 hoạt động khác và phân tích. - Yêu cầu HS quan sát H 2.3 và giải thích sơ đồ H 2.3 SGK. - Hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các cơ quan nói lên điều gì? - GV nhận xét ý kiến HS và giải thích: Hệ thần kinh điều hoà qua cơ chế phản xạ; hệ nội tiết điều hoà qua cơ chế thể dịch. - Cá nhân nghiên cứu  phân tích 1 hoạt động của cơ thể đó là chạy. - Trao đổi nhóm để tìm VD khác. Đại diện nhóm trình bày. - Trao đổi nhóm: + Chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan. + Thấy được vai trò chỉ đạo, điều hoà của hệ thần kinh và thể dịch. - 1 HS đọc kết luận SGK. Kết luận: - Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên sự thống nhất của cơ thể dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết. 4. Củng cố . HS trả lời câu hỏi: - Cơ thể có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan? Hoàn thành bài tập sau bằng cách khoanh vào câu em cho là đúng: 1. Các cơ quan trong cơ thể hoạt động có đặc điểm là: a. Trái ngược nhau b. Thống nhất nhau. c. Lấn át nhau d. 2 ý a và b đúng. 2. Những hệ cơ quan nào dưới đây cùng có chức năng chỉ đạo hoạt động hệ cơ quan khác. a. Hệ thần kinh và hệ nội tiết b. Hệ vận động, tuần hoàn, tiêu hoá và hô hấp. c. Hệ bài tiết, sinh dục và nội tiết. d. Hệ bài tiết, sinh dục và hệ thần kinh. 5: Dặn dò. - Học bài và trả lời câu 1, 2 SGK. - Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật. Ngày soạn: 28/8/2011 Ngày dạy: 30/8/2011 Tiết 3: TẾ BÀO I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - HS trình bày được các thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào. - Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào. - Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức. - Rèn tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. II. PHƯƠNG TIỆN. 1: GV: - Tranh phóng to hình 3.1; 4.1; 4.4 SGK - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 3.1; 3.2 2:HS: Kẻ bảng 3.1, 3.2 vào vở III. PHƯƠNG PHÁP -Vấn đáp - tìm tòi -Trực quan -Dạy học nhóm -Giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 8ª4 2. Kiểm tra bài cũ - Kể tên các hệ cơ quan và chức năng của mỗi hệ cơ quan trong cơ thể? - Tại sao nói cơ thể là một khối thống nhất? Sự thống nhất của cơ thể do đâu? cho 1 VD chứng minh? 3. Bài mới. VB: Mọi bộ phận , cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào .Vậy tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào ? có phải tế bào là đơn vị nhỏ nhất trong cấu tạo và hoạt động sống của cơ thể ? Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS quan sát H 3.1 và cho biết cấu tạo một tế bào điển hình. - Treo tranh H 3.1 phóng to để HS gắn chú thích. - Quan sát kĩ H 3.1 và ghi nhơ kiến thức. - 1 HS gắn chú thích. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận: Cấu tạo tế bào gồm 3 phần: + Màng + Tế bào chất gồm nhiều bào quan + Nhân Hoạt động 2 Chức năng của các bộ phận trong tế bào Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bảng 3.1 để ghi nhớ chức năng các bào quan trong tế bào. - Màng sinh chất có vai trò gì? Tại sao? - Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? - Năng lượng cần cho các hoạt động lấy từ đâu? - Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào? - Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng, chất tế bào và nhân? - Cá nhân nghiên cứu bảng 3.1 và ghi nhớ kiến thức. - Dựa vào bảng 3 để trả lời. Kết luận: Bảng 3.1 Hoạt động 3: Thành phần hoá học của tế bào Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc  mục III SGK và trả lời câu hỏi: - Cho biết thành phần hoá học chính của tế bào? - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào có ở đâu? - Tại sao trong khẩu phần ăn mỗi người cần có đủ prôtêin, gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng và nước? - HS dựa vào  SGK để trả lời. - Trao đổi nhóm để trả lời. + Các nguyên tố hoá học đó đều có trong tự nhiên. + Ăn đủ chất để xây dựng tế bào giúp cơ thể phát triển tốt. Kết luận: - Tế bào là một hỗn hợp phức tạp gồm nhiều chất hữu cơ và vô cơ a. Chất hữu cơ: + Prôtêin: C, H, O, S, N. + Gluxit: C, H, O (tỉ lệ 1C:2H: 1O) + Lipit: C, H, O (tỉ lệ O thay đổi tuỳ loại) + Axit nuclêic: ADN, ARN. b. Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca, Na, K, Fe và nước. Hoạt động 4: Hoạt động sống của tế bào Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ sơ đồ H 3.2 SGK để trả lời câu hỏi: - Hằng ngày cơ thể và môi trường có mối quan hệ với nhau như thế nào? - Kể tên các hoạt động sống diễn ra trong tế bào. - Hoạt động sống của tế bào có liên quan gì đến hoạt động sống của cơ thể? - Qua H 3.2 hãy cho biết chức năng của tế bào là gì? - Nghiên cứu kĩ H 3.2, trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời. + Cơ thể lấy từ môi trường ngoài oxi, chất hữu cơ, nước, muối khoáng cung cấp cho tế bào trao đổi chất tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động và thải cacbonic, chất bài tiết. + HS rút ra kết luận. - 1 HS đọc kết luận SGK. Kết luận: - Hoạt động của tế bào gồm: trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng. - Hoạt động sống của tế bào liên quan đến hoạt động sống của cơ thể + Trao đổi chất của tế bào là cơ sở trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. + Sự phân chia tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể. + Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với môi trường bên ngoài. => Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. 4: Củng cố Cho HS làm bài tập 1 (Tr 13 – SGK) Hoàn thành bài tập sau bằng cách khoanh vào câu em cho là đúng: Nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể vì: a. Các cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo bởi tế bào. b. Các hoạt động sống của tế boà là cơ sở cho các hoạt động của cơ thể. c. Khi toàn bộ các tế bào chết thì cơ thể sẽ chết. d. a và b đúng. (đáp án d đúng) 5: Dặn dò. - Học bài và trả lời câu hỏi 2 (Tr13- SGK) - Đọc mục “Em có biết” [...]... da, - Bo v che ch, - Biu bỡ bao ph lút trong cỏc c hp th quan rng - Biu bỡ tuyn - Nm trong cỏc - Tit cỏc cht tuyn ca c th 2 Mụ liờn kt Cú khp ni - Mụ si nh: - Mụ sn - Dõy chng Nõng , liờn kt - Mụ xng - u xng cỏc c quan hoc - Mụ m - B xng l m c hc - Mụ mỏu v bch - M huyt - H tun hon v - Cung cp cht bch huyt dinh dng 3 Mụ c Co dón to nờn s vn ng ca cỏc c quan v c th - Hot ng theo ý mun - Mụ c võn - Gn... bng 11 - Trao i nhúm hon thnhbng 11 - GV treo bng ph 11 yờu cu i din - i din nhúm trỡnh by cỏc nhúm cỏc nhúm lờn bng in khỏc nhn xột, b sung - GV nhn xột ỏnh giỏ, a ra ỏp ỏn Bng 1 1- S khỏc nhau gia b xng ngi v xng thỳ Cỏc phn so sỏnh B xng ngi B xng thỳ - T l s/mt - Ln - Nh - Li cm xng mt - Phỏt trin - Khụng cú - Ct sng - Cong 4 ch - Cong hỡnh cung - Lng ngc - N sang 2 bờn - N theo chiu lng bng - Xng... bng - Xng chu - N rng - Hp - Xng ựi - Phỏt trin, kho - Bỡnh thng - Xng bn chõn - Xng ngún ngn, bn - Xng ngún di, bn chõn hỡnh vũm chõn phng - Xng gút - Ln, phỏt trin v phớa - Nh sau - Nhng c im no ca b xng - HS trao i nhúm hon nờu c ngi thớch nghi vi t th ng thng cỏc c im: ct sng, lng ngc, s v i bng 2 chõn ? phõn hoỏ tay v chõn, c im v - Yờu cu HS rỳt ra kt lun khp tay v chõn Kt lun: - B xng ngi cu... tra ỏnh giỏ - HS lm bi tp trc nghim Khoanh trũn vo du - cỏc c im ch cú ngi, khụng cú ng vt - Xng s ln hn xng mt - Ct sng cong hỡnh cung - Lng ngc n theo chiu lng bng - C nột mt phõn hoỏ - C nhai phỏt trin - Khp c tay kộm linh ng - Khp chu- ựi cú cu to hỡnh cu, h khp sõu - Xng bn chõn xp trờn mt mt phng - Ngún cỏi nm i din vi 4 ngún kia 5 Hng dn v nh - Hc v tr li cõu 1, 2, 3 SGK Tr 39 - Nhc HS chun... gm: - Thõn: cha nhõn, xung quanh cú tua ngn (si nhỏnh) - Tua di (si trc): cú bao miờlin, tn cựng phõn nhỏnh cú cỳc ximỏp b Chc nng - Cm ng (SGK) - Dn truyn (SGK) c Cỏc loi nron - Nron hng tõm (nron cm giỏc) - Nron trung gian (nron liờn lc) - Nron li tõm (nron vn ng) Hot ng 2: Cung phn x Hot ng ca GV Hot ng ca HS - Cho VD v phn x? - Ly t 3-5 VD - Phn x l gỡ? - Trao i nhúm v rỳt ra khỏi nim phn x - Hin... dng phõn tỏn lc lm tng kh nng chu lc - Nghiờn cu bng 8. 1, ghi nh thụng tin v trỡnh by - Yờu cu HS nghiờn cu thụng tin - Nghiờn cu thụng tin , quan sỏt hỡnh mc I.3 v quan sỏt H 8. 3 tr li: 8. 3 tr li - Nờu cu to ca xng ngn v - Rỳt ra kt lun xng dt? Kt lun: 1 Cu to xng di bng 8. 1 SGK 2 Chc nng ca xng di bng 8. 1 SGK 3 Cu to xng ngn v xng dt - Ngoi l mụ xng cng (mng) - Trong ton l mụ xng xp, cha tu Hot.. .- V s cu to t bo vo v, hc thuc tờn v chc nng Ngy son: 31/ /8/ 2011 Ngy dy: 02/9/2011 Tit 4: Mễ I MC TIấU 1 Kin thc - HS trỡnh by c khỏi nim mụ - Phõn bit c cỏc loi mụ chớnh, cu to v chc nng cỏc loi mụ 2 K nng - Rốn luyn k nng quan sỏt tranh - Rốn luyn kh nng khỏi quỏt hoỏ, k nng hot ng nhúm II PHNG TIN - Tranh phúng to hỡnh 4.1 4.4 SGK III PHNG PHP -Vn ỏp - tỡm tũi -Trc quan -Dy hc nhúm -Gii quyt... hc sinh - HS chn t trong khung hon thnh bi tp: 1- co; 2- lc y; 3- lc kộo + Hot ng ca c to ra lc lm di - T bi tp trờn, em cú nhn xột gỡ v chuyn vt hay mang vỏc vt s liờn quan gia c, lc v s co c? - Yờu cu HS tỡm hiu thụng tin tr - HS tỡm hiu thụng tin SGK kt hp li cõu hi: vi kin thc ó bit v cụng c hc, v - Th no l cụng ca c? Cỏch tớnh? lc tr li, rỳt ra kt lun - Cỏc yu t no nh hng n hot ng ca c? - Hóy... GV Hot ng ca HS - Yờu cu HS tỡm hiu thụng tin mc III v tr li cõu hi: - HS nghiờn cu thụng tin SGK - Th no gi l khp xng? - Rỳt ra kt lun - Cú my loi khp? - Yờu cu HS quan sỏt H 7.4 v tr li - Quan sỏt k H 7.4, trao i nhúm v cõu hi: rỳt ra kt lun - Da vo khp u gi, hóy mụ t 1 khp ng? - Kh nng c ng ca khp ng v khp bỏn ng khỏc nhau nh th no? Vỡ sao cú s khỏc nhau ú? - Nờu c im ca khp bt ng? - GV lu ý HS: trong... (chm - Khụng vỡ thc vt khụng cú h thn tay vo cõy trinh n, lỏ cõy cp li) cú kinh, ú ch l s thay i v s trng phi l phn x khụng? nc ca cỏc t bo gc lỏ) - Th no l 1 cung phn x? - Yờu cu HS quan sỏt H 6.2 v tr li - SGK cõu hi: - T rỳt ra kt lun - Cú nhng loi nron no tham gia vo cung phn x? - Cỏc thnh phn ca cung phn x? - GV nờu vai trũ tng thnh phn - GV cho HS quan sỏt H 6.2 - Xung thn kinh c dn truyn nh - . nhau, không có phi bào. 2. Mô liên kết - Mô sợi - Mô sụn - Mô xương - Mô mỡ - Mô máu và bạch huyết. Có ở khắp nơi như: - Dây chằng - Đầu xương - Bộ xương - Mỡ - Hệ tuần hoàn và bạch huyết. Nâng. vở III. PHƯƠNG PHÁP -Vấn đáp - tìm tòi -Trực quan -Dạy học nhóm -Giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 8 4 2. Kiểm tra bài cũ - Kể tên các hệ cơ quan. TIỆN. - Tranh phóng to hình 4.1  4.4 SGK III. PHƯƠNG PHÁP -Vấn đáp - tìm tòi -Trực quan -Dạy học nhóm -Giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 8 4 2.

Ngày đăng: 27/10/2014, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w