Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
4,43 MB
Nội dung
Bài giảng Access Chương 0: Giới thiệu Cơ sở dữ liệu (CSDL, database) là một bộ sưu tập các dữ liệu tác nghiệp được lưu trữ lại và được các hệ ứng dụng của một xí nghiệp cụ thể nào đó sử dụng. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL, Database Management System-DBMS) là hệ thống phần mềm cho phép: • Định nghĩa, tạo lập: xác định kiểu, cấu trúc, ràng buộc dữ liệu, lưu trữ dữ liệu trên các thiết bị nhớ. • Thao tác: truy vấn, cập nhật, kết xuất, các CSDL cho các ứng dụng khác nhau Ví dụ: HQTCSDL MS SQL Server, MS Access, DB2, PostGreSQL, MySQL, Oracle, FoxPro, Foxbase, Hệ cơ sở dữ liệu (HCSDL, Database System) là một hệ thống gồm 4 thành phần: • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu • Phần cứng • CSDL và phần mềm ứng dụng • Những người sử dụng Ví dụ: hệ quản lý đào tạo, hệ quản lý nhân sự, hệ quản lý kinh doanh, Các tính năng của hệ quản trị CSDL: • Quản lý dữ liệu tồn tại lâu dài. • Truy xuất dữ liệu một cách hiệu quả. • Hỗ trợ ít nhất một mô hình dữ liệu. • Đảm bảo tính độc lập dữ liệu. • Hỗ trợ các ngôn ngữ cấp cao nhất định cho phép người sử dụng định nghĩa cấu trúc của dữ liệu, truy nhập và thao tác dữ liệu. • Điều khiển truy nhập. • Sao lưu và phục hồi dữ liệu. Nguyễn Hồng Phương – Email: phuongnh@it-hut.edu.vn Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Bách Khoa Hà Nội 1 Bài giảng Access Chương 1: Tạo bảng dữ liệu đơn giản 1.1. Khởi động Access và tạo mới một CSDL Access nằm trong bộ MS Office của Microsoft. Ta khởi động bằng cách chọn Start / Programs / Microsoft Office / Microsoft Access 2003. Để thuận tiện cho các lần sử dụng sau, ta cũng có thể tạo Shortcut cho Access và để nó trên màn hình nền Windows. Đây là màn hình Access 2003: Thanh tiêu đề Thanh menu Thanh công cụ Blank database Thanh trạng thái Nhấn chọn Blank database, hộp thoại sau xuất hiện: Nguyễn Hồng Phương – Email: phuongnh@it-hut.edu.vn Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Bách Khoa Hà Nội 2 Bài giảng Access Ta đặt tên CSDL là tck45.mdb và định vị cho nó được đặt tại thư mục mong muốn D:\TailieuGiangday\CSDL\HeQTCSDLAccess (cái này tùy bạn!). Các bạn lưu ý, phần mở rộng của Access là mdb (phiên bản 2007 về sau có khác đôi chút). Cửa sổ sau xuất hiện: Nguyễn Hồng Phương – Email: phuongnh@it-hut.edu.vn Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Bách Khoa Hà Nội 3 Bài giảng Access Chúng ta tạm đóng CSDL trên lại. 1.2. Mở một CSDL đã có Bây giờ chúng ta mở Access, chọn File\Open hoặc nhấn Ctrl+O hoặc nhấn vào nút có biểu tượng Open trên thanh công cụ. Hộp thoại Open xuất hiện. Ta chọn tập tin mdb cần mở, sau đó nhấn nút Open. Quan sát, chúng ta thấy CSDL Access có các thành phần như: Tables, Queries, Forms, Reports, Pages, Macros và Modules. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu về các thành phần này. 1.3. Tạo bảng sử dụng đồ thuật (Table Wizard) Đồ thuật là một trình công cụ hướng dẫn bạn đi qua tất cả các bước cần thiết trong quy trình tạo một thành phần chuẩn của Access như bảng, bộ hỏi, biểu mẫu, báo cáo, trang truy cập dữ liệu. Nó là một cách tiếp cận hữu ích cho những người mới làm quen với Access. Làm theo các bước sau: Bước 1: Trong cửa sổ tck45: Database, với tab Tables bên trái đang được kích hoạt, nhấn vào phím New. Access sẽ mở ra hộp thoại New Table cho phép xác định cách tạo bảng. Nguyễn Hồng Phương – Email: phuongnh@it-hut.edu.vn Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Bách Khoa Hà Nội 4 Bài giảng Access Có hai mục không được giới thiệu ở đây, đó là: Import Table (nhập khẩu một bảng đã được tạo ra trong trình ứng dụng khác) và Link Table (tạo một bảng được kết nối với một bảng khác trong tập tin khác). Bước 2: Nhấn chọn mục Table Wizard, sau đó nhấn OK. Hộp thoại Table Wizard xuất hiện: Nguyễn Hồng Phương – Email: phuongnh@it-hut.edu.vn Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Bách Khoa Hà Nội 5 Bài giảng Access Bước 3: Chọn Sample Tables là Students, sau đó lần lượt chọn các mục trong danh sách Sample Fields và chuyển nó vào Fields in my new table: Nếu muốn đổi tên cột, ta chọn mục tương ứng rồi nhấn vào nút Rename Field Bước 4: Sau đó nhấn Next. Hộp thoại sau xuất hiện: Nguyễn Hồng Phương – Email: phuongnh@it-hut.edu.vn Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Bách Khoa Hà Nội 6 Bài giảng Access Bước 5: Nếu muốn bạn có thể đổi tên bảng. Ở đây tôi để nguyên là Students. Bước 6: Nhấn Next chuyển sang hộp thoại tiếp theo. Bước 7: Nhấn Finish để hoàn tất quá trình tạo bảng sử dụng đồ thuật. Nguyễn Hồng Phương – Email: phuongnh@it-hut.edu.vn Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Bách Khoa Hà Nội 7 Bài giảng Access Tới đây, chúng ta có thể nhập dữ liệu trực tiếp vào bảng nếu muốn. Tạm thời chúng ta chưa nhập gì cả. Chúng ta sẽ xem bảng Students trong chế độ Design: Chọn bảng Students và nhấn nút Design, cửa sổ sau xuất hiện: Nguyễn Hồng Phương – Email: phuongnh@it-hut.edu.vn Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Bách Khoa Hà Nội 8 Bài giảng Access Bước 8: Nhập dữ liệu vào bảng. 1.4. Các thao tác hiệu chỉnh hàng, cột và dữ liệu trong bảng • Sử dụng thanh trượt để dịch chuyển: Nguyễn Hồng Phương – Email: phuongnh@it-hut.edu.vn Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Bách Khoa Hà Nội 9 Bài giảng Access • Di chuyển đến các khoản tin (record, dòng) • Thêm khoản tin mới Nguyễn Hồng Phương – Email: phuongnh@it-hut.edu.vn Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Bách Khoa Hà Nội 10 [...]... Fields" Nhấn Next, hộp thoại sau xuất hiện: Nguyễn Hồng Phương – Email: phuongnh@it-hut.edu.vn Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Bách Khoa Hà Nội 22 Bài giảng Access Lần lượt check vào các radio button để xem giao diện của form khi hình thành sẽ như thế nào Nhấn Next, hộp thoại sau sẽ xuất hiện: Lần lượt chọn các mục để xem skin của form Nhấn Next, hộp thoại cuối cùng để hoàn tất: Nguyễn Hồng Phương – Email:... phuongnh@it-hut.edu.vn Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Bách Khoa Hà Nội 23 Bài giảng Access Nhấn Finish để hoàn thành công việc tạo form sử dụng đồ thuật Form của chúng ta có hình thù như sau: 2.4.3 Hiệu chỉnh giao diện của các form tự động vừa tạo Chuyển sang chế độ thiết kế, thêm nhãn và căn chỉnh lại các điều khiển trên form Nguyễn Hồng Phương – Email: phuongnh@it-hut.edu.vn Khoa Công nghệ thông tin, ĐH Bách . Office / Microsoft Access 2003. Để thuận tiện cho các lần sử dụng sau, ta cũng có thể tạo Shortcut cho Access và để nó trên màn hình nền Windows. Đây là màn hình Access 2003: Thanh