bài tập dành cho các bạn học tin học
Trang 1Giáo Trình Microsoft Excel 2003
Trịnh Duy Sâm
Faculty of Information Technology
Ho Chi Minh city University of Transport ( En )
Faculty of Computer Science
Vietnam National University - Ho Chi Minh City (MA)
Email: puremind410@gmail.com
Phone: 0932052223 - 0979832234
Trang 2I GIỚI THIỆU EXCEL
• Biểu tượng của chương trình Excel
Biểu tượng của tập tin chương trình Excel
thông thường
Chương 1 : GiỚI THIỆU EXCEL 2003
Trang 4B GIỚI THIỆU MÀN HÌNH EXCEL
I GIỚI THIỆU EXCELCác cột Thanh công
thức - Formula
Trang 5• Thanh chuẩn - Standard
Thanh định dạng - Formatting
B GIỚI THIỆU MÀN HÌNH EXCEL
I GIỚI THIỆU EXCEL
Trang 6• Ngoài ra còn có các thanh công
cụ khác
• Để hiển thị các thanh công cụ
ta vào menu View\Toolbars rồi
kích vào thanh công cụ đó
I GIỚI THIỆU EXCEL
Trang 7C THOÁT KHỎI EXCEL
• Lên menu File\Exit.
Trang 8• Cell: Ứng với một cột và một hàng được
gọi là một Cell hay còn gọi là một ô Mỗi
Cell đều có toạ độ (địa chỉ) tương ứng là
tên cột, tên hàng VD: D5, H30
Trang 9o Vùng
Vùng bao gồm nhiều ô liên tục.
Vùng được xác định bởi toạ độ vùng gồm toạ độ
ô đầu tiên và toạ độ ô cuối cùng Ví dụ A1:C5.
D CÁC THÀNH PHẦN TRÊN BẢNG TÍNH
Trang 101 Địa chỉ tương đối
– Là địa chỉ một ô hay khối ô, được thay thế tương ứng
bởi phương, chiều và khoảng cách.
Ví dụ: A8
E CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Trang 111 Địa chỉ tương đối
– Khi sao chép công thức, bảng tính sẽ tự động thay đổi
Trang 122 Địa chỉ tuyệt đối
– Là địa chỉ ô hoặc khối không bị thay đổi trong khi sao
Trang 131 Cách nhập dữ liệu
• Đưa con trỏ ô đến ô cần nhập dữ liệu.
• Nhập dữ liệu, kết thúc nhập khi ấn phím Enter
(xuống ô dưới), hoặc phím Tab (sang ô bên),
hoặc phím mũi tên (đến ô kế tiếp theo hướng
mũi tên).
F PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU
Trang 142 Hiệu chỉnh dữ liệu đã nhập
• B1: Chọn ô dữ liệu cần sửa.
• B2: Chọn một trong các cách sau:
– Nhấn phím F2.
– Nháy đúp chuột tại ô dữ liệu.
– Nháy chuột tại dòng chứa dữ liệu trên thanh Formula.
F PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU
Trang 19B DI CHUYỂN – CHỌN TRONG BẢNG TÍNH
• Sử dụng các phím ← ↑ → ↓ để di chuyển con trỏ ô.
• Hoặc kích chuột trái tương ứng vào ô mình chọn
• Page up : lật lên một trang
• Page Down : lật xuống một trang
• Alt – PgUp : lật sang trái một trang
• Alt – PgDn : lật sang phải một trang
• Home : về ô đầu tiên của trang
II NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN
Trang 20C THAY ĐỔI ĐỘ RỘNG DÒNG – CỘT
1 Thay đổi độ rộng của cột
• B1: Đưa con trỏ chuột đến đường ngăn cách giữa 2
tiêu đề cột
• B2: Kích và rê chuột
sang trái (làm hẹp)
hoặc sang phải (làm
rộng) cho đến khi vừa ý
• Nếu muốn thay đổi độ rộng của nhiều cột, ta phải chọn
II NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN
Trang 212 Thay đổi độ cao của dòng.
• B1: Đưa con trỏ chuột đến đường ngăn cách giữa 2
tiêu đề dòng
• B2: Kích và rê chuột
lên trên (làm hẹp)
hoặc xuống dưới (làm
cao) cho đến khi vừa ý
• Nếu muốn thay đổi độ cao của nhiều hàng, ta phải chọn
những hàng cần thay đổi, sau đó làm như bước 1 và 2
II NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN
Trang 22D CHÈN THÊM DÒNG – CỘT
- Thêm cột trắng vào sau cột B
-Kích chuột phải vào cột liền sau với cột
B, xuất hiện menu
-Trên menu đó, kích chuột tại dòng
Insert
II NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN
Trang 231 Chèn thêm cột.
• Chú ý: để thêm bao nhiêu cột trắng thì ta bôi
đen bấy nhiêu cột về phía sau cột ta muốn
thêm.
II NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN
Trang 242 Chèn thêm dòng
• Thêm dòng trắng vào dưới 1 dòng.
-Kích chuột phải vào
dòng liền sau với
Trang 252 Chèn thêm dòng
• Chú ý: để thêm bao nhiêu hàng trắng thì ta bôi
đen bấy nhiêu hàng về phía dưới hàng ta
muốn thêm.
II NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN
Trang 26E XOÁ BỎ DÒNG – CỘT
• Kích chuột phải tại dòng (cột) muốn xoá,
xuất hiện menu.
• Kích chuột tại dòng Delete .
II NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN
Trang 27F SAO CHÉP, DI CHUYỂN DỮ LiỆU
1 Sao chép dữ liệu
• B1: Chọn vùng dữ liệu cần copy.
• B2: Nháy chuột vào biểu tượng
(hoặc tổ hợp phím Ctrl+C , hoặc lên menu
Edit\Copy )
• B3: Đưa con trỏ tới ô cần copy đến.
• B4: Nháy chuột vào biểu tượng
II NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN
Trang 282 Di chuyển dữ liệu
• B1: Chọn vùng dữ liệu cần di chuyển.
• B2: Nháy chuột vào biểu tượng
(hoặc tổ hợp phím Ctrl+X , hoặc lên menu
Edit\Cut )
• B3: Đưa con trỏ tới ô cần di chuyển đến.
• B4: Nháy chuột vào biểu tượng
(hoặc tổ hợp phím Ctrl+V , hoặc lên menu
II NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN
Trang 29• Kiểu dữ liệu phụ thuộc ký tự đầu tiên gõ vào.
• Có các kiểu dữ liệu cơ bản sau:
– Kiểu chuỗi (text): bắt đầu bởi chữ cái, các ký tự như: ‘,
Trang 30• Có các kiểu dữ liệu cơ bản sau:
– Giờ (time): các số ngăn cách bởi dấu “:”, ví dụ
19:30:45.
– Công thức (formula): bắt đầu bởi dấu bằng, ví dụ
=A1+15, kết quả trong ô cho giá trị công thức.
– Hàm (function): bắt đầu bởi dấu “=“ sau đó thêm tên
hàm, ví dụ =Sum(14,24) kết quả trong ô cho giá trị hàm trả về.
III NHỮNG KiỂU DỮ LiỆU CƠ BẢN
Trang 32Thay đổi cách hiển thị một số dữ liệu
khác.
• Với thẻ lệnh Number, chúng ta có thể thay đổi
các kiểu dữ liệu khác:
– General: mặc định dữ liệu hiển thị như đã nhập.
– Date: định dạng dữ liệu kiểu ngày.
– Time: định dạng dữ liệu kiểu thời gian.
– Text: định dạng dữ liệu kiểu chuỗi.
Trang 33Định dạng dữ liệu số
• B1: Chọn khối ô cần định dạng số.
• B2: Lên menu Format/Cells , xuất hiện hộp thoại.
B3: Chọn thẻ lệnh Number
Chọn Number
Số chữ số sau dấu phẩy
Cách hiển thị
số âm
Trang 34B CHỈNH LỀ CHO DỮ LiỆU
• B1: Chọn khối ô cần chỉnh lề
• B2: Lên menu Format/Cells …, xuất hiện hộp thoại
B3: Chọn thẻ lệnh Alignment
Chỉnh biên theo
phương ngang
Chỉnh hướng của chữ
Đồng ýChỉnh biên theo
phương dọc
Trang 35Chọn kiểu chữ:
bình thường,
nghiêng, đậm, đậm nghiêng
Trang 36Dùng biểu tượng trên thanh định dạng để
Trang 37A TẠO KHUNG CHO BẢNG
• B1: Chọn khối ô cần tạo khung.
• B2: Lên menu Format/Cells , xuất hiện hộp thoại.
B3: Chọn thẻ lệnh Border
Chọn kiểu đường kẻ
Chọn màu đường kẻ
Chọn vị trí
tạo khung
II TRANG TRÍ BẢNG TÍNH
Trang 38B TẠO MÀU NỀN CHO BẢNG TÍNH
• B1: Chọn khối ô cần tô nền.
• B2: Lên menu Format/Cells , xuất hiện hộp thoại.
B3: Chọn thẻ lệnh Patterns
Chọn màu nền
Chọn kiểu nền
Đồng ý
Trang 39C QUI ĐỊNH VÙNG IN
Trong một bảng tính có 256 cột và 65.536 dòng vì thế vùng
dữ liệu in là rộng lớn Chúng ta có thể nhập dữ liệu tại vị
trí bất kì nhưng khi in thi mặc định là góc đầu của bảng
tính
•Thực hiện :
-Đánh dấu chọn vùng cần in
-Chọn lệnh File/Print Area/Set Print Area
-Muốn hủy bỏ thì chọn lại vùng in rồi thực hiện lệnh
Trang 40D ĐỊNH DẠNG TRANG IN
• Thực hiện lệnh File/Page Setup , xuất hiện hộp thoại
• Chọn thẻ Page để thay đổi hình thức trang in
Chọn hướng trang in
Chọn tỷ lệ inChọn khổ giấy in
Đồng ý
Trang 41D ĐỊNH DẠNG TRANG IN
• Chọn thẻ Margin để thay đổi lề của trang in
Khoảng cách với lề trên
Khoảng cách với lề trái
Trang 42A CÚ PHÁP CHUNG CỦA HÀM
– Dạng thức tổng quát của hàm:
= TênHàm (danh sách các đối số)
TênHàm: do Excel đặt, không phân biệt chữ HOA chữ thường
Danh sách các đối số:
Có thể là trị số, là địa chỉ ô, tên vùng, công thức, hàm
Các đối số phải được đặt trong ngoặc đơn
Chương 3 : CÁC HÀM TRONG EXCEL
Trang 43• Ngoài cách đánh trực tiếp hàm tại ô, ta có thể
gọi hàm thông qua biểu tượng trên thanh
standard.
5 hàm hay sử dụng nhất
Gọi hàm
Chọn
hàm nhóm hàmChọn
Trang 521 Hàm OR
Giá trị là:
• TRUE nếu một tham số lượng giá là TRUE
• FALSE nếu tất cả các tham số có giá trị là FALSE
Trang 532 Hàm AND
Trang 543 Hàm IF
Dạng thức:
IF(Biểu thức điều kiện, giá trị khi đúng, giá trị khi sai)
Ví dụ : IF(B3>=5, “ Đạt “, “ Không đạt “)
II NHỮNG HÀM SỐ THÔNG DỤNG
Trang 584 Hàm COUNT
Đếm có bao nhiêu trị số trong danh sách
Dạng thức:
COUNT(Giá trị 1, Giá trị 2, )Giá trị: giá trị hoặc địa chỉ ô
Ví dụ : COUNT(1,5,6,4) => 4
II NHỮNG HÀM SỐ THÔNG DỤNG
Trang 62- Nếu g/t tra cứu nhỏ hơn g/t nhỏ nhất trong cột đầu tiên của bảng thì trả về lỗi #N/A.
II NHỮNG HÀM SỐ THÔNG DỤNG
Trang 63- Nếu đối số thứ 4 bằng True (hoặc 1):
+ Các g/t trong cột đầu tiên của bảng phải
Trang 64F NHÓM HÀM DÒ TÌM
II NHỮNG HÀM SỐ THÔNG DỤNG
Trang 65• HLOOKUP(g/t,bảng_g/t,hàng_lấy_d.liệu, [1/0]): hàm tra cứu theo hàng, tương tự hàm VLOOKUP.
F NHÓM HÀM DÒ TÌM
II NHỮNG HÀM SỐ THÔNG DỤNG
Trang 66• Bấm nút Chart Wizard trên Toolbar hoặc
vào menu Insert/Chart… → Hộp thoại Chart Wizard hiện ra giúp tạo đồ thị qua 4 bước:
Trang 69C: Các lựa chọn - Tab Titles Tiêu đề đồ thị và tiêu đề các trục
Trang 70C: Các lựa chọn - Tab Legend
Trang 71C: Các lựa chọn - Tab Data Labels
Hiện phần trăm
Hiện nhãn
Trang 72D: Định nơi đặt đồ thị
Đồ thị hiện trên 1 sheet mới
Đồ thị hiện trên 1sheet đã tồn tại
Trang 73Khi đồ thị đã được tạo, có thể:
1 Chuyển đồ thị tới vị trí mới.
2 Thay đổi kích thước đồ thị
3 Thay đổi các thuộc tính của đồ thị (tiêu đề, chú
Trang 74Thay đổi thuộc tính trục đồ thị
* Thay đổi tỷ lệ trên trục
Axis
Trang 75Thay đổi thuộc tính trục đồ thị
* Thay đổi vị trí hiển thị dữ liệu
Khối lượng của lợn qua các ngày tuổi
0 4 8 12 16 20
Đối với đồ thị dạng Line, nhiều khi đồ thị vẽ xong như trên
nhưng vẫn chưa chính xác vì các mốc thời gian không nằm
Trang 76Thay đổi thuộc tính trục đồ thị
* Thay đổi vị trí hiển thị dữ liệu
Khối lượng của lợn qua các ngày tuổi
0 4 8 12 16 20
Trang 77II Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
A Khái niệm
• CSDL gồm các trường (field) và bản ghi (record).
• Trường là một cột CSDL, mỗi trường biểu thị một thuộc tính của đối tượng và có kiểu dữ liệu nhất định
• Bản ghi là một hàng dữ liệu
• Dòng đầu của miền CSDL chứa các tên trường, các dòng tiếp sau là các bản ghi
Trang 78B Xắp sếp dữ liệu
Các bước để xắp sếp dữ liệu:
– B1: Chọn vùng dữ liệu cần xắp sếp.
– B2: Lên menu Data\sort , xuất hiện hộp thoại
II Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
Trang 79II Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
Xắp sếp giảm dần
Dòng đầu là tên
Không có dòng tiêu
đề
Trang 80B Xắp sếp dữ liệu
Tuỳ chọn xắp sếp
Xắp sếp theo cột
Xắp sếp theo hàng
II Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
Trang 81C Lọc thông tin trong cơ sở dữ liệu
• B1: Chọn miền CSDL gồm cả dòng tên trường.
• B2: lên menu Data\Filter\AutoFilter.
– ô tên trường có đầu mũi tên thả xuống của hộp danh
sách
II Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
Trang 82II Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
Trang 83• Kích chuột vào đó, có danh sách thả xuống:
Trang 84• Nếu chọn Customs sẽ hiện hộp thoại
Custom AutoFilter để người sử dụng tự
định điều kiện lọc:
Điều kiện đầu tiên
Giá trị đầu
Điều kiện tiếp theo
II Cơ sở dữ liệu trên bảng tính