Giáo án Ngữ Văn 12, ban cơ bản. Hình thức: Giáo án 3 cột, soạn theo chương trình mới. Nội dung: Từ tuần 1 đến tuần 37. Giáo án đã được chỉnh sửa, bổ sung, thực nghiệm trong quá trình giảng dạy. Đầu tư chu đáo, cẩn thận cho các bài đọc văn và cả phần đọc thêm.
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh Văn học sử : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8.1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đát nước. - Thấy được những thành tựu của văn học CM Việt Nam 2. Kĩ năng: Nhìn nhân, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước. 3. Thái độ: Cảm nhận được ý nghĩa của VH đối với đời sống B. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, TÀI LIỆU DẠY HỌC: Sách chuẩn kiến thức, kĩ năng, sách giáo khoa, sách giáo viên, bài tập, máy chiếu. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại kiến thức về văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8.1945 2.Giới thiệu bài mới : - Giới thiệu sơ lược về các giai đoạn văn học thời kì đã qua - Đưa ra một số nhận định về văn học giai đoạn sắp học - Chỉ ra tác dụng khái quát của bài học: giúp học sinh có cáo nhìn tổng quan về văn học trong giai đoạn đặc biệt của dân tộc 3.Tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG - Trình bày những nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá ? - Thảo luận theo nhóm : Quá trình phát triển và những thành tựu của các chặng đường văn học Nhóm 1 :Chặng đường từ 1945 đến 1954 Nhóm 2 : Chặng đường từ 1955 đến 1964 Nhóm 3 : Chặng đường từ 1965 đến 1975 - Chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài 30 năm. - Miền Bắc xây dựng cuộc sống mới. - Giao lưu văn hoá với nước ngoài không thuận lợi, chỉ giới hạn trong một số nước. - Thảo luận theo nhóm : Nhóm 1 : Chặng đường từ 1945 đến 1954: - Chủ đề bao trùm : Ca ngợi TQ và quần chúng CM, kêu gọi tinh thần đoàn kết của toàn dân, biểu dương những tấm gương vì nước quên mình. - Từ cuối 1946 : Tập I. KHÁI QUÁT VỀ VHVN TỪ CMT8.1945 ĐẾN NĂM 1975 : 1.Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá - Chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài 30 năm. - Miền Bắc xây dựng cuộc sống mới. - Giao lưu văn hoá với nước ngoài không thuận lợi, chỉ giới hạn trong một số nước. - Nền văn học mới vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của ĐCS. 2.Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu : a. 1945 – 1954 – Văn học kháng chiến chống Pháp: - Nội dung chính : + Ca ngợi TQ và quần chúng CM, kêu gọi tinh thần đoàn kết của toàn dân, biểu dương những tấm gương vì nước quên mình. + Tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. + VH gắn bó sâu sắc với đời sống CM, hướng QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013 Tuần : 1 Tiết : 1 – 2 Ngày soạn : Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh - Nhận xét, diễn giàng bổ sung (nếu cần) - Nhận xét, diễn giàng bổ sung (nếu cần) - Nhận xét, diễn giàng bổ sung (nếu cần) trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.VH gắn bó sâu sắc với đời sống CM, hướng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân, thể hienj niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến. - Thành tựu chủ yếu : Văn xuôi, thơ, kịch, lí luận phê bình VH. Nhóm 2 :Chặng đường từ 1955 đến 1964: - Nội dung chính : Thể hiện hình ảnh người lao động, ngợi ca những đổi thay của ĐN và con người trong bước đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc; thể hiện tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, nói lên nỗi đau chia cắt và thể hiện ý chí thống nhất ĐN. - Thành tựu chủ yếu : Văn xuôi, thơ, kịch, lí luận phê bình VH. Nhóm 3 : Chặng đường từ 1965 đến 1974: - Nội dung chủ đạo : đề tài chống Mĩ cứu nước - Chủ đề bao trùm : Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng CM. - Thành tựu chủ yếu : Văn xuôi, thơ, kịch, lí luận phê bình VH. HẾT TIẾT 1 tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân, thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến. - Thành tựu chủ yếu : + Văn xuôi : Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), Truyện Tây Bắc (Tô Hoài). + Thơ : Tây Tiến (Quang Dũng), Đất nước (Nguyễn Đình Thi). + Kịch : Bắc Sơn (Nguyễn Huy Tưởng), Chị Hoà (Học Phi). + Lí luận phê bình VH : Trường Chinh, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai. b. 1955 – 1964 – Văn học xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở miền Nam: - Nội dung chính : Thể hiện hình ảnh người lao động, ngợi ca những đổi thay của ĐN và con người trong bước đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc; thể hiện tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, nói lên nỗi đau chia cắt và thể hiện ý chí thống nhất ĐN. - Thành tựu chủ yếu : + Văn xuôi : Mùa lạc (Nguyễn Khải), Anh Keng (Nguyễn Kiên). + Thơ : Gió lộng (Tố Hữu), Ánh sáng và phù sa (CLV). + Kịch : Một đáng viên (Học Phi), Ngọn lửa (Nguyễn Vũ ) c. 1965 – 1975 – Văn học kháng chiến chống Mĩ: - Nội dung chính : + Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng CM. + Phản ánh nhanh nhạy và kịp thời cuộc chiến đấu của quân dân miền Nam anh dũng. - Thành tựu chủ yếu : + Văn xuôi : Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) + Thơ : Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu), Đầu súng trăng treo ( Chính Hữu ). + Kịch : Đại đội trưởng của tôi (Đào Hồng Cẩm), Đôi mắt (Vũ Dũng Minh) + Lí luận phê bình VH : Đặng Thai Mai, Xuân Diệu, Chế Lan Viên QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh - Thảo luận nhóm: + Nhóm 1:Em hiểu thế nào là nền văn học vận động theo hướng CM hóa? + Nhóm 2: Đặc điểm của nền văn học hướng về đại chúng? + Nhóm 3 :Thế nào là nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn? - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 - Văn hoá nghệ thuật trở thành một mặt trận, văn học trở thành vũ khí phục vụ kháng chiến, nhà văn lấy tư tưởng CM và mẫu hình người chiến sĩ làm tiêu chuẩn cầm bút. - Tinh thần tự giác, tự nghuyện gắn bó với dân tộc, nhân dân của nhà văn được đề cao. - VH tập trung vào đề tài TQ và CNXH, thể hiện cảm động tình đồng chí, đồng đội, tình quân dân. + Nhóm 2: - Đại chúng vừa là đối tượng thể hiện vừa là công chúng của VH, đồng thời cũng là nguồn cung cấp lực lượng sáng tác cho VH. - Hướng về đại chúng thể hiện qua những phương diện :Đem lại một cách hiểu mới về quần chúng lao động, về phẩm chất tinh thần và sức mạnh của họ trong cuộc kháng chiến, phê phán tư tưởng coi thường quần chúng. Sử dụng những hình thức nghệ thuật quen thuộc với quần chúng, nội dung tác phẩm dễ hiểu, ngôn ngữ bình dị, trong sáng. + Nhóm 3: - Nhân vật trung tâm : Những con người gắn bó số phận với ĐN; kết tinh những phẩm chất cao quý của cộng đồng; đại diện cho giai cấp, dân tộc và thời đại. - Con người trong giai đoạn này ở giữa thực tại 3.Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến năm 1975 : a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng CM hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của ĐN : - Văn hoá nghệ thuật trở thành một mặt trận, văn học trở thành vũ khí phục vụ kháng chiến, kiểu nhà văn mới ra đời: nhà văn – chiến sĩ . - Tinh thần tự giác, tự nguyện gắn bó với dân tộc, nhân dân của nhà văn được đề cao. - Tập trung vào đề tài TQ và CNXH, thể hiện cảm động tình đồng chí, đồng đội, tình quân dân. b. Nền văn học hướng về đại chúng : - VH lấy đại chúng làm đối tượng phản ánh và phục vụ, đại chúng là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học. - Đem lại một cách hiểu mới về quần chúng lao động, về phẩm chất tinh thần và sức mạnh của họ trong cuộc kháng chiến, phê phán tư tưởng coi thường quần chúng. - Sử dụng những hình thức nghệ thuật quen thuộc với quần chúng, nội dung tác phẩm dễ hiểu, ngôn ngữ bình dị, trong sáng c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn: - VH đề cập đến số phận chung của cộng đồng, của dân tộc, phản ánh những vấn đề cơ bản, có ý nghĩa sống còn của đất nước. - Nhân vật chính tiêu biểu cho lí tưởng của dân tộc, kết tinh những phẩm chất của cộng đồng. - Khẳng định vẻ đẹp của cuộc sống mới, con người mới, niềm tin vào tương lai tươi sáng của dân tộc. QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh - Nhận xét, bổ sung. - Những thành tựu của nền văn học 1945 – 1975? - Những hạn chế của nền văn học 1945 – 1975? - Hoàn cảnh lịch sử của nền văn học từ 1975 đến hết thế kỉ XX? - Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu? đây gian khổ, mất mát, đau thương nhưng tâm hồn luôn hướng về lí tưởng, tương lai. - Người cầm bút nhân danh cộng đồng mà ngưỡng mộ, ngợi ca người anh hùng với những chiến công chói lọi. - Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử : tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu, hy sinh của nhân dân. - Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của VH dân tộc : truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, chủ nghĩa nhân đạo. - Nhiều tác phẩm miêu tả cuộc sống phiến diện, đơn giản. - Cá tính, phong cách của nhà văn chưa được phát huy. - Yêu cầu về nghệ thuật nhiều khi bị hạ thấp… - 30 – 04 – 1975, cuộc chiến tranh ái quốc ví đại kết thúc thắng lợi, mở ra thời kì mới : Thời kì độc lập, tự do, thống nhất ĐN. - Công cuộc đổi mới ĐN do ĐCS đề xướng và lãnh đạo đã thúc đẩy nền VH đổi mới. - Đề tài được nới rộng : phơi bày những tiêu cực trong xã hội, tổn thất trong chiến tranh; bước đầu đề cập đến bi kịch cá nhân và đời sống tâm linh. - Từ sau 1986 : đổi mới về ý thức nghệ thuật – → VHVN giai đoạn này trước hết là một nền VH của chủ nghĩa yêu nước. Chính thời đại CM đầy bão táp đã thổi bùng ngọn lửa nhiệt huyết của khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong VH. Những thành tựu và hạn chế của VHVN 1945 – 1975 : - Thành tựu : + Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử : tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu, hy sinh của nhân dân. + Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của VH dân tộc : truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, chủ nghĩa nhân đạo. + Phát triển cân đối, toàn diện về thể loại (thơ trữ tình, truyện ngắn, kịch…), về khuynh hướng thẩm mĩ, đội ngũ sáng tác, đặc biệt là sự xuất hiện của những tác phẩm lớn mang tầm vóc thời đại. - Hạn chế : + Nhiều tác phẩm miêu tả cuộc sống phiến diện, đơn giản. + Cá tính, phong cách của nhà văn chưa được phát huy. + Yêu cầu về nghệ thuật nhiều khi bị hạ thấp… II. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX : 1) Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá - 30 – 04 – 1975, cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại kết thúc thắng lợi, mở ra thời kì mới : Thời kì độc lập, tự do, thống nhất ĐN. - Công cuộc đổi mới ĐN do ĐCS đề xướng và lãnh đạo đã thúc đẩy nền VH đổi mới. 2) Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu : - Những chuyển biến : + Đề tài được nới rộng : phơi bày những tiêu cực trong xã hội, tổn thất trong chiến tranh; bước đầu đề cập đến bi kịch cá nhân và đời sống QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh người cầm bút thức tỉnh sâu sắc về ý thức cá nhân, có quan niệm mới mẻ về con người. - Truyện ngắn và tiểu thuyết : có nhiều tìm tòi mới. - Trường ca : được mùa bội thu. - Nghệ thuật sân khấu : thể hiện thành công nhiều đề tài - Phóng sự : phát triển mạnh… tâm linh. + Văn học của cái ta cộng đồng bắt đầu chuyển hướng về với cái tôi . - Thành tựu : Có ý thức về sự đổi mới, sáng tạo trong bối cảnh mới của đời sống + Truyện ngắn và tiểu thuyết : có nhiều tìm tòi mới. + Trường ca : được mùa bội thu. + Nghệ thuật sân khấu : thể hiện thành công nhiều đề tài + Phóng sự : phát triển mạnh… III. KẾT LUẬN : Xem SGK trang 17 – 18. 4. Củng cố:Những chặng đường phát triển, đặc điểm và thành tựu của VHVN 1945 – 1975? 5. Dặn dò:Chuẩn bị bài học sau - NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí. 2. Kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí 3. Thái độ: Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn, phê phán những quan niệm sai lầm. B.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, TÀI LIỆU DẠY HỌC: QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013 TT kí duyệt: Nguyễn Thị Gấm Tuần : 1 Tiết : 3 Ngày soạn : Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh Sách chuẩn kiến thức, kĩ năng, sách giáo khoa, sách giáo viên, bài tập, máy chiếu. C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : 2.Giới thiệu bài mới : 3.Tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG - Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, phân tích đề ? - Thảo luận, lập dàn ý cho đề văn ? - Nhận xét, bổ sung. - Rút ra cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí ? - Đọc và phân tích đề : ٭ Câu thơ trên nêu lên vấn đề gì ? ٭ Sống như thế nào được coi là sống đẹp ? ٭ Để sống đẹp, con người cần có những phẩm chất nào ? - Thảo luận, lập dàn ý cho đề văn: • Giải thích thế nào là “ sống đẹp” ? • Phân tích các khía cạnh biểu hiện của lối “sống đẹp”, giới thiệu một số tấm gương “sống đẹp”. • Phê phán những quan niệm và lối sống không đẹp trong xã hội. • Khẳng định phương hướng và biện pháp phấn đấu để có thể “sống đẹp”. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc SGK. I. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý : Đề bài : Anh/ chị hãy trả lời câu hỏi sau chủa nhà thơ Tố Hữu : Ôi ! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn ? 1. Tìm hiểu đề : - Nội dung trọng tâm : • Câu thơ trên nêu lên vấn đề gì ? • Sống như thế nào được coi là sống đẹp ? • Để sống đẹp, con người cần có những phẩm chất nào ? - Thao tác lập luận : Giải thích, phân tích, bình luận. - Phạm vi tư liệu : Thực tế cuộc sống và một số tác phẩm văn học. 2. Lập dàn ý : Mở bài : Giới thiệu câu thơ của TH, nêu vấn đề cần nghị luận. Thân bài : • Giải thích thế nào là “ sống đẹp” ? • Phân tích các khía cạnh biểu hiện của lối “sống đẹp”, giới thiệu một số tấm gương “sống đẹp”. • Phê phán những quan niệm và lối sống không đẹp trong xã hội. • Khẳng định phương hướng và biện pháp phấn đấu để có thể “sống đẹp”. Kết bài : Khẳng định ý nghĩa của cách “sống đẹp”. II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯỞNG ĐẠO LÍ : - Bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí thường có các nội dung sau : • Giới thiệu, giải thích tư tưởng đạo lí cần bàn luận. • Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận. • Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí. - Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc; có thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh - Đọc đề bài tập 1, trả lời câu hỏi? - Thảo luận nhóm, lập dàn ý cho đề 2 ? - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại vấn đề. - Đọc đề bài tập 1, trả lời câu hỏi theo chỉ định của GV. ٭ Vấn đề đưa ra nghị luận : Quan hệ giữa tri thức và văn hoá. ٭ Những thao tác lập luận chính : Giải thích : Đoạn 1. Bình luận : Đoạn 2. Phân tích : Đoạn 3. ٭ Cách diễn đạt đặc sắc của văn bản : Kết hợp hỏi – đáp : Tự đặt ra câu hỏi rồi tự trả lời khẳng định, đặt ra câu hỏi rồi đưa ra dữ liệu gợi ý để người đọc suy nghĩ trả lời. Kết hợp các kiểu câu khác nhau, sử dụng đan xen câu ngắn và câu dài làm cho bài văn biến hoá sinh động. - Thảo luận nhóm, lập dàn ý cho đề 2 ٭ Mở bài : Kể một số tấm gương sống tốt, sống có lí tưởng. Trích dẫn câu nói “Lí tưởng …. Không có cuộc sống”. ٭ Thân bài : Giải thích khái niệm “lí tưởng”. Phân tích vai trò của lí tưởng trong cuộc sống của con người. Nêu suy nghĩ cá nhân về câu nói của nhà văn Nga. Bày tỏ lí tưởng riêng của mình, lí giải và phân tích nguyên nhân lựa chọn lí tưởng đó. ٭ Kết bài : Khẳng định vai trò của lí tưởng trong cuộc sống. nhưng phải phù hợp và có chừng mực. III. LUYỆN TẬP : 1) Bài 1 : a. Vấn đề đưa ra nghị luận : Quan hệ giữa tri thức và văn hoá. - Quan niệm của tác giả : “Tình yêu cho những gì tươi đẹp nhất là cái gốc của văn hoá. - Tên văn bản : Văn hoá và trí tuệ. b. Những thao tác lập luận chính : - Giải thích : Đoạn 1. - Bình luận : Đoạn 2. - Phân tích : Đoạn 3. c. Cách diễn đạt đặc sắc của văn bản : - Kết hợp hỏi – đáp : Tự đặt ra câu hỏi rồi tự trả lời khẳng định, đặt ra câu hỏi rồi đưa ra dữ liệu gợi ý để người đọc suy nghĩ trả lời. - Kết hợp các kiểu câu khác nhau, sử dụng đan xen câu ngắn và câu dài làm cho bài văn biến hoá sinh động. - Trích dẫn ý kiến của người khác nhưng lại là một ý kiến dưới dạng thơ rất thâm thuý, giàu tính triết lí, phù hợp với đề tài nghị luận. 2) Bài 2 : a. Phân tích đề : - Yêu cầu nghị luận : Suy nghĩ về vai trò của lí tưởng và trình bày lí tưởng riêng của mình. - Thao tác lập luận : Giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận. - Phạm vi tư liệu : Thực tế cuộc sống. b. Lập dàn ý : - Mở bài : • Kể một số tấm gương sống tốt, sống có lí tưởng. • Trích dẫn câu nói “Lí tưởng …. Không có cuộc sống”. - Thân bài : • Giải thích khái niệm “lí tưởng”. • Phân tích vai trò của lí tưởng trong cuộc sống của con người. • Nêu suy nghĩ cá nhân về câu nói của nhà văn Nga. • Bày tỏ lí tưởng riêng của mình, lí giải và phân tích nguyên nhân lựa chọn lí tưởng đó. - Kết bài : Khẳng định vai trò của lí tưởng trong cuộc sống. 4. Củng cố:Xem kĩ lí thuyết, hoàn chỉnh bài tập. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau - TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh ). QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013 TT kí duyệt Nguyễn Thị Gấm Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP PHẦN I : TÁC GIẢ NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật HCM. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về văn học sử vào làm bài nghị luận văn học 3. Thái độ: - Thấy được ý nghĩa to lớn và giá trị nhiều mặt của bản TNĐL cùng vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả. B.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, TÀI LIỆU DẠY HỌC: Sách chuẩn kiến thức, kĩ năng, sách giáo khoa, sách giáo viên, bài tập, máy chiếu. C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Giới thiệu bài mới : 3.Tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013 Tuần : 2 Tiết : 4 Ngày soạn : Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh - Đọc và tóm tắt sgk. - Quan điểm sáng tác của HCM gồm những quan điểm nào ? Thảo luận : tóm tắt những đóng góp về di sản văn học HCM ? Nhóm 1 : Văn chính luận. Nhóm 2 : truyện và kí. Nhóm 3 : Thơ ca. - HCM quan niệm văn học là vũ khí sắc bén phục vụ sự nghiệp CM - HCM luôn coi trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn chương - HCM đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức và mục đích sáng tác - Thảo luận : tóm tắt những đóng góp về di sản văn học HCM ? Nhóm 1 : Văn chính luận : TP chính : Bản án chế độ thực dân Pháp, TNĐL… ND : Tố cáo tội ác, sự lừa dối của thực dân Pháp, khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc. NT : Lời văn sắc bén, bằng chứng xác thực, lập luận chặt chẽ. Nhóm 2 :Truyện và kí : TP chính : Truyện ngắn : Pa – ri, Vi hành, Lời than vãn của bà Trưng Trắc…. Kí : Vừa đi đường vừa kể chuyện ( T.Lan ) ND : Xây dựng những bức biếm hoạ sắc sảo về bọn thực dân pk; đề cao gương yêu nước CM; thể hiện một cái tôi HCM trẻ trung, hồn nhiên, say mê hoạt động. NT : Giàu chất trí tuệ và tính hiện đại. Nhóm 3 :Thơ ca : TP chính : NKTT, Thơ HCM, Thơ chữ Hán HCM… ND : Thế hiện một tâm hồn nghệ sĩ phong phú, tinh tế trước vẻ đẹp của tạo vật và I.VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ : SGK II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC : 1) Quan điểm sáng tác : a. HCM quan niệm văn học là vũ khí sắc bén phục vụ sự nghiệp CM : - Bác viết : “ Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong” - Người khẳng định : “ Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy” b. HCM luôn coi trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn chương : Bác nhắc nhở người viết “nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc”, đề cao sự sáng tạo, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. c. HCM đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức và mục đích sáng tác Mỗi khi viết, Người luôn tự hỏi : “Viết cho ai ? Viết để làm gì ?”, sau đó mới quyết định “Viết cái gì ?” và “Viết như thế nào ? 2) Di sản văn học : a. Văn chính luận : - TP chính : Bản án chế độ thực dân Pháp, TNĐL… - ND : Tố cáo tội ác, sự lừa dối của thực dân Pháp, khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc. - NT : Lời văn sắc bén, bằng chứng xác thực, lập luận chặt chẽ. b. Truyện và kí : - TP chính : o Truyện ngắn : Pa – ri, Vi hành, Lời than vãn của bà Trưng Trắc…. o Kí : Vừa đi đường vừa kể chuyện (T.Lan) - ND : Xây dựng những bức biếm hoạ sắc sảo về bọn thực dân pk; đề cao gương yêu nước CM; thể hiện một cái tôi HCM trẻ trung, hồn nhiên, say mê hoạt động. - NT : Giàu chất trí tuệ và tính hiện đại. c. Thơ ca : - TP chính : NKTT, Thơ HCM, Thơ chữ Hán HCM… -ND : Thế hiện một tâm hồn nghệ sĩ phong phú, tinh tế trước vẻ đẹp của tạo vật và tình người, giàu lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo. QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh - Đặc điểm chung trong phong cách HCM ? - Phân tích, diễn giảng thêm. - Phong cách riêng ở từng thể loại ? - Tổng kết chung. tình người, giàu lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo. NT : Viết bằng chữ Hán ( đa số ), thể tứ tuyệt, màu sắc cổ điển hài hoà với tinh thần hiện đại. - Ngắn gọn, trong sáng, giản dị. - Linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong việc sử dụng các hình thức thể loại, ngôn ngữ, bút pháp khác nhau nhằm mục đích thiết thực của mỗi tác phẩm. - Từ tư tưởng đến hình tượng nghệ thuật luôn vận động tự nhiên, hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai. - Văn chính luận : Ngắn gọn, súc tích, lập luận sắc sảo, hùng hồn, bằng chứng đầy sức thuyết phục và đa dạng về bút pháp. - Truyện và kí : Rất hiện đại, có tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén. - Thơ ca : Có sự hoà hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, giữa chất trữ tình và chất thép, giữa sự trong sáng giản dị và sự hàm súc sâu sắc. - NT : Viết bằng chữ Hán ( đa số ), thể tứ tuyệt, màu sắc cổ điển hài hoà với tinh thần hiện đại. 3) Phong cách nghệ thuật : a. Phong cách chung trong mọi sáng tác thơ văn : - Ngắn gọn, trong sáng, giản dị. - Linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong việc sử dụng các hình thức thể loại, ngôn ngữ, bút pháp khác nhau nhằm mục đích thiết thực của mỗi tác phẩm. - Từ tư tưởng đến hình tượng nghệ thuật luôn vận động tự nhiên, hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai. b. Phong cách riêng của từng thể loại : - Văn chính luận : Ngắn gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục và đa dạng về bút pháp. - Truyện và kí : Rất hiện đại, có tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén, thâm thúy, hài hước, hóm hỉnh. - Thơ ca : + Thơ tuyên truyền: giản dị, mộc mạc, dễ thuộc, dễ nhớ, có sức tác động lớn + Thơ nghệ thuật: có sự kết hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, giữa chất trữ tình và chất thép, giữa sự trong sáng giản dị và sự hàm súc sâu sắc. IV. KẾT LUẬN : SGK 4. Củng cố:Quan niệm sáng tác và phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh ? 5. Dặn dò và bài tập về nhà: - Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh - Chuẩn bị bài học sau - GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT. QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013 Tổ trưởng kí duyệt: Nguyễn Thị Gấm [...]... DUNG I.VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC : - Các văn bản khoa học 1 .Văn bản khoa học: gồm 3 loại chính: chuyên sâu - Các văn bản khoa học chuyên sâu: chuyên - Các văn bản khoa học giáo khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa khoa: giáo trình, sách giáo học… mang tính chuyên ngành khoa học cao khoa, thiết kế bài dạy và sâu - Các văn bản khoa học phổ - Các văn bản khoa học giáo khoa: giáo. .. thuộc trên thuộc c Đặc điểm ngôn ngữ: ngành Văn học sử - một chuyên ngành trong khoa học - Dùng nhiều thuật ngữ khoa học Ngữ văn: chủ QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản Văn học Đặc điểm ngôn ngữ: GV : Đỗ Thị Vân Oanh đề, hình ảnh, tác phẩm, đại chúng hoá, cảm hứng lãng mạn… - Dùng nhiều thuật ngữ khoa - Kết cấu hợp lí, khoa... của thơ văn NĐC QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh - Thấy được nghệ thuật viết văn nghị luận: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh 2 Kĩ năng: - Hoàn thiện và nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại - Vận dụng vào thực tế bài văn nghị... Nên dùng : Ngày Tình Yêu Ngày ban hành:05/09/2013 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh → Nên dùng : Ngày Tình Yêu 4 Sơ kết bài học: - Củng cố:Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV ? - Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau - NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU – NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC ( Phạm Văn Đồng ) * Kí duyệt: Đọc văn : ( Phạm Văn Đồng ) Tuần : 4 Tiết : 10... Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh Tuần : 2 Tiết : 5 Ngày soạn : GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức: Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt và trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 2 Kĩ năng: Biết phân biệt sự trong sáng và hiện tượng sử dụng tiếng Việt không trong sáng trong lời nói, câu văn, biết phân... tính chất - Kết cấu văn bản cá nhân.Từ ngữ và câu văn 2) Tính lí trí, logic: biểu hiện ở nội dung có màu sắc trung hoà, ít biểu khoa học và phương tiện ngôn ngữ lộ sắc thái cảm xúc - Từ ngữ: từ ngữ thông thường, chỉ được dùng với một nghĩa, không dùng từ đa nghĩa, không dùng nghĩa bóng và các phép tu từ - Câu văn: là một đơn vị thông tin, đơn vị phán đoán logic - Cấu tạo đoạn văn, văn bản: liên kết chặt... - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh Tuần : 3 Tiết : 7 - 8 Ngày soạn : TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP PHẦN II : TÁC PHẨM A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Kiến thức: - Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật HCM 2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về văn học... dân tộc Sự nghiệp thơ văn của ông là một minh chứng hùng hồn cho địa vị và tác dụng to lớn của văn học nghệ thuật cũng như trách nhiệm của người cầm bút trước cuộc đời Cuộc đời và văn nghiệp của NĐC là bài học cho hôm nay và cho cả mai sau Ngày ban hành:05/09/2013 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh 4 Sơ kết bài học: - Củng cố: 1.Bài văn chia làm mấy phần... III.CHỦ ĐỀ : TNĐL là một văn kiện lịch sử có giả trị to lớn, một áng văn nghị luận bất hủ : tuyên bố xoá bỏ chế pk tồn tại hàng nghìn năm, chấm dứt hơn 80 năm cai trị của thực dân Pháp ở nước ta và mở ra kỉ nguyên tự do, độc lập của dân tộc Ngày ban hành:05/09/2013 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh 4 Sơ kết bài học: - Củng cố:Quan niệm sáng tác và phong cách... khoa học giáo khoa: giáo trình, cập (khoa học đại chúng): bài sách giáo khoa, thiết kế bài dạy… yêu cầu báo và sách phổ biến khoa khoa học + yêu cầu sư phạm QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013 Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản học… - Thế nào là ngôn ngữ khoa học? GV : Đỗ Thị Vân Oanh - Các văn bản khoa học phổ cập (khoa học đại chúng): bài báo và sách phổ . Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu? đây gian khổ, mất mát, đau thương nhưng tâm hồn luôn hướng về lí tưởng, tương lai. - Người cầm bút nhân danh cộng đồng mà ngưỡng mộ, ngợi ca người anh. - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013 Tổ trưởng kí duyệt: Nguyễn Thị G m Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh GIỮ G N SỰ TRONG SÁNG CỦA. sự trong sáng và hiện tượng sử dụng tiếng Việt không trong sáng trong lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng đồng thời có khả năng cảm thụ, đánh giá cái