1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 48 - Mắt

20 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 627,5 KB

Nội dung

 1.Cấu tạo• Khi học bộ môn sinh học ở lớp 8,ta đã biết mắt có nhiều bộ phận.Hai bộ phận quan trọng là thểưthuỷưtinh và màngưlưới còn gọi là võng mạc + Thể thuỷ tinh là 1 thấu kính hội

Trang 2

TrườngưTHCSưPhúcưSơnư–ưChiêmưHoá-ưTuyênưQuang

Trang 3

 Bạn Bình:Bạn có biết mỗi ng ời đều có 2 cái thấu kính hội tụ hay không?

 Bạn Hoà:Mình có đâu ?

 Bạn Bình:Cậu cũng có đấy !

 Bạn Hoà: à mình biết rồi !

Trang 4

 1.Cấu tạo

• Khi học bộ môn sinh học ở lớp 8,ta đã biết mắt có nhiều bộ phận.Hai bộ phận quan trọng là thểưthuỷưtinhmàngưlưới

(còn gọi là võng mạc)

+ Thể thuỷ tinh là 1 thấu kính hội tụ bằng 1 chất lỏng trong suốt

và mềm.Nó dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ

nó bóp lại hay dãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi.Trong sinh học cơ vòng còn đ ợc gọi là cơ thể mi

+Màng l ới là 1 màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét

• Khi có ánh sáng tác dụng lên màng l ới thì sẽ xuất hiện “luồng thần kinh”đ a thông tin về ảnh lên não.

Trang 5

ThÓ thuû tinh Mµng l íi

Trang 6

Cơ vòng đỡ cầu mắt

Mắt bổ dọc

Màng l ới

Thểưthuỷưtinhưlàư1ưthấuưkínhưhộiưtụưbằngư1ưchấtưlỏngưtrongư suốtưvàưmềm.Nóưdễưdàngưphồngưlênưhoặcưdẹtưxuốngưkhiưcơư vòngưđỡưnóưbópưlạiưhayưdãnưraưlàmưchoưtiêuưcựưcủaưnóưthayư

đổi.Trongưsinhưhọcưcơưvòngưcònưđượcưgọiưlàưcơưthểưmi.

Trang 7

ta­nh×n­thÊy­sÏ­hiÖn­lªn­râ­nÐt.

Trang 8

 Thể thuỷ tinh đóng vai trò

nh bộ phận nào trong máy

ảnh? Phim trong máy ảnh

đóng vai trò nh bộ phận

nào trong con mắt?

 Thể thuỷ tinh đóng vai trò

nh vật kính trong máy

ảnh.

 Phim trong máy ảnh đóng

vai trò nh màng l ới trong

con mắt

C1.ưNêuưnhữngưđiểmưgiốngưnhauưvềưcấuưtạoưgiữaưconưmắtưưvàưmáyư

ảnh

Trang 9

 Để nhìn rõ 1 vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ nét trên màng l ới.thực ra lúc đó cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh

đã phải co dãn 1 chút,làm thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng l ới.Quá trình này gọi là sựưđiềuưtiết của mắt.Sự điều tiết của mắt xảy ra hoàn toàn tự nhiên.

Trang 10

C2.Ta đã biết khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ Thì ảnh thật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính.Vậy hãy cho biết tiêu cự của thể thuỷ tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần

dài, ngắn khác nhau nh thế nào?Biết rằng khoảng cách giữa thể thuỷ tinh tới màng l ới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ trên màng l ới

Trang 11

Vật đặt gần mắt

Vật đặt xa mắt

 Khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn(càng dài),Khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ (càng ngắn)

A

B

A’

B’

0

F’

B

A

A’

B’

0

Trang 12

 1.Điểm xa mắt nhất mà khi có 1 vật ở đó mắt không điều tiết

có thể nhìn rõ đ ợc goi là điểm cực viễn(Kí hiệu là CV)

Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn

 Ng ời có mắt tốt có thể nhìn rõ các vật ở rất xa.Chẳng hạn nh là khi nhìn 1 ngôi sao sẽ thấy là 1 chấm sáng,không bj nhoè.Thực ra,nếu nhìn rõ các vật cách mắt từ 5m đến 6m trở ra thì sẽ nhìn

đ ợc các vật ở rất xa Vì vậy trong ngành y tế, để thử mắt ng ời

ta đặt bảng thị lực cách mắt 5m rồi ngắm vào dòng chữ ứng với mức đọ 10/10.Nếu nhìn rõ tất cả các chữ c ng ợc xuôi…trên

dòng đó thì mắt là mắt tốt.Điểm cực viễn của mắt tốt ở rất xa(ở vô cực).Khi nhìn các vật ở xa thì mắt không phải điều tiết,nên nhìn rât thoải mái

 C3 Nếu có điều kiện,em hãy thử xem mắt của mình có bị cận

Trang 13

 2.Điểm gần mắt nhất mà khi có 1 vật ở đó mắt có thể nhìn rõ đ ợc gọi là điểm cực cận(Kí hiệu là Cc ).Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận (hay khoảng thấy rõ ngắn nhất).

 Để xác định điểm cực cận,ng ời ta nhìn 1 dòng chữ nhỏ trên trang sách,rồi đ a dần trang sách lại gần mắt cho đến khi nhìn dòng chữ

bị mờ Lúc đó dòng chữ nằm ở điểm cực cận của mắt.Khi nhìn 1 vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết mạnh nhất,cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh co bóp mạnh nhất,do đó rất chóng mỏi mắt

 Khoảng cách từ điểm Ccđến điểm Cv gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt.

 C4 Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mắt bao

nhiêu xentimét.

Trang 14

C C

C v

O

(C C ) ) (C V ) )

- Là điểm xa mắt nhất mà

mắt có thể nhìn rõ đ ợc vật

khi không điều tiết

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực

viễn gọi là khoảng cực viễn (OC V )

- Mắt không điều tiết, thể thuỷ tinh

dẹt xuống, tiêu cự dài nhất.

- Là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ đ ợc.

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận (OC V )

- Mắt điều tiết mạnh nhất, thể thuỷ tinh phồng nhất, tiêu cự ngắn nhất Vật đặt trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm

cực viễn thì mắt nhìn rõ vật

Trang 15

C 5 Một ng ời đứng cách cột điện 20m.Cột điện cao 8m.Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh tới màng l ới của mắt ng ời ấy 2cm thì ảnh cột điện trên màng l ới sẽ cao bao nhiêu xentimét?

d= 20cm

h =8m

d’=2m

h’=?

2000

h d

d

F’

B

A

A’

B’

0

Trang 16

 C6 Khi nh×n 1 vËt ë ®iÓm cùc viÔn th× tiªu cù cña thÓ tinh sÏ dµi hay ng¾n nhÊt?khi nh×n 1 vËt ë ®iÓm cùc cËn th× tiªu cù cña thÓ thuû tinh sÏ dµi hay

ng¾n nhÊt?

 - Cùc viÔn f lµ dµi nhÊt

 - Cùc cËn f lµ ng¾n nhÊt

Trang 17

tinhưvàưmàngưlưới.

ảnh,ưcònưmàngưlướiưnhưưphim.ưảnhưcủaưvậtưmàưtaưnhìnư thấyưhiệnưtrênưmàngưlưới.

phồngưlênưhoặcưdẹtưxuống,ưđểưchoưảnhưhiênưtrênư

màngưlướiưrõưưnét.

khôngưđiềuưtiếtưgọiưlàưđiểmưcựcưviễn.

cựcưcận.

Trang 18

vẫn nhìn thấy vật nh ng không nhìn rõ vật

Nh ng ta vẫn không thấy vật và bị lộn ng ợc Đó là do

sự sắp xếp của các chùm dây thần kinh từ não đến mắt

gọi là lòng đen Giữa lòng đen có 1 lỗ nhỏ gọi là con

ng ơi.Đ ờng kính của con ng ơi thay đổi tự động:ở ngoài nắng,con ng ơi khép nhỏ lại; vao trong tối, mở rộng ra.

Trang 19

 HS: Học bài theo vở ghi và

sgk

 Đọc tr ớc nội dung bài

49-Mắt cận và mắt lão

 Làm bài tập 48.1 đến 48.4

Sách BTVL9

 H ớng dẫn bài 48.3

2500

h d h d

h d h

d

Ngày đăng: 22/10/2014, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w