1. Tổ chức lớp học: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục.
2.Kiểm tra bài củ: GV nhắc nhở HS cất toàn bộ tài liệu có lien quan đến môn học vào cặp sách.
3.Bài mới: GV phát đề kiểm tra.
Đề 1:
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo của hệ bài tiết phù hợp với chức năng( 3 điểm) Câu 2: Vì sao nói nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh?( 2 điểm)
Câu 3: Phản xạ có điều kiện có những tính chất cơ bản nào?( 3 điểm) Câu 4: Vì sao ngời già phải đeo kính lão?( 2 điểm)
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo của da phù hợp với chức năng( 3 điểm) Câu 2: Vì sao nói nơron là đơn vị chức năng của hệ thần kinh?( 2 điểm) Câu 3: Phản xạ không điều kiện có những tính chất cơ bản nào?( 3 điểm) Câu 4: Vì sao ngời già phải đeo kính lão?( 2 điểm)
Đáp án:Đề 1: Đề 1:
Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo của hệ bài tiết phù hợp với chức năng: - Thận: Gồm 2 phần: Vỏ, tuỷ và bể thận.
- Bể thận chứa nớc tiểu.
- Cầu thần gồm nhiều đơn vị chức năng là các nang cầu thận có tác dụng lọc máu để tạo thành nớc tiểu.
- ống dẫn nớc tiểu: Dẫn nớc tiểu xuống bóng đái. - Bóng đái( bàn quang): Chức nớc tiểu.
- ống đái: Dẫn nớc tiểu ra ngoài qua cơ quan bài tiết. Câu 2: Nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh vì:
Mỗi nơron gồm 1 thân, trong thân có nhân; sợi nhánh, sợi trục. Sợi trục thờng đợc bao bằng mielin. Tận cùng của sợi trục là cuc xinap là nơi tiếp xúc của nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời.
Nơron cấu tạo nên sợi li tâm, sợi hớng tâm, chất trắng ở não và tuỷ sống.
Hệ thần kinh gồm não, tuỷ sống, dây thần kinh, hạc thần kinh tất cả đợc cấu tạo từ nơron nên ngời ta nói nơron là đơn vị cấu tạo của hệ tần kinh.
Câu 3: Tính chất của phản xạ có điều kiện:
- Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện.
- Không bẩm sinh hình thành do quá trình học tạp và rèn luyện. - Dễ mất đi khi không đợc củng cố.
- Không di truyền, mang tính chất cá thể. - Số lợng không hạn định.
- Hình thành đờng liên hệ tạm thời. - Trung ơng mằm ở vỏ não.
Câu 4: Ngời già phải đeo kính lão vì: Thể thuỷ tinh của ngời già bị lão hoá không có khả năng căng phồng lên và quá trình điều tiết của mắt kém. Vì vậy khi nhìn gần ảnh của vật nằm sau màng lới. Kĩnh lão thực chất là một thấu kính hội tụ giúp ngời già nhìn rõ vật hơn khi ở gần.
Đề 2:
Câu 1: Cấu tạo của da thích nghi với chức năng:
Tầng sừng: Bảo vệ cơ thể không thám nớc ngăn vi khuẩn và các chất độc. Tầng tế bào sống: Sinh ra tế bào mới có chứa sắc tố chống các tia cực tím. Thụ quan: Tiếp nhận kích thhcs nóng lạnh, đau đớn, độ cứng, mềm.
Tuyến nhờn: Đảm bảo da luôn mềm mại và không thấm nớc. Tuyến mồ hôi: Bài tiết mồ hôi và điều hoà thân nhiệt.
Lớp mỡ dới da: Tạo lớp cách nhiệ cho cơ thể dự trữ chất chống lại những tác động cơ học.
Câu 2: Nơron là đơn vị chức năng của hệ thần kinh:
Hệ thần kinh có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Chức năng cảm ứng do các nơron tạo nên các tế bào thụ quan tạo nên để tiếp nhận kíhc thích.
Kích thích đợc tế bào thụ cảm tiếp nhận đợc dẫn truyền lên trung ơng nhờ nơron hớng tâm. Sau khi lên não xảy ra phân tích, xung thần kinh trả lời theo nơron li tâm đến cơ quan trả lời.
Câu 3: Tính chất của phản xạ không điều kiện:
- Trả lời kích thích tơng ứng hay kích thích không điều kiện. - Bẩm sinh.
- Bền vững.
- Có tính di truyền, mang tính chủng loại. - Số lợng hạn định.
- Cung phản xạ đơn giản.
Trung ơng nằm ở trụ não và tuỷ sống.
Câu 4: Ngời già phải đeo kính lão vì: Thể thuỷ tinh của ngời già bị lão hoá không có khả năng căng phồng lên và quá trình điều tiết của mắt kém. Vì vậy khi nhìn gần ảnh của vật nằm sau màng lới. Kĩnh lão thực chất là một thấu kính hội tụ giúp ngời già nhìn rõ vật hơn khi ở gần.
...o0o...
Tuần 31: Ngày soạn: 30/3/2010.
Ngày giảng:8/4/2010. Chơng X- Tuyến nội tiết
Tiết 58: Giới thiệu chung hệ nội tiết I/ Mục tiêu.
- Kiến thức: Khi học xong bài này, HS:
+ Nắm đợc sự giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và ngoại tiết. + Nêu đợc các tuyến nội tiết chính của cơ thể và vị trí của chúng.
+ Trình bày đợc vai trò và tính chát của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết từ đó nêu rõ đợc tầm quan trọng của tuyến nội tiết với dời sống.
- Kĩ năng: Có kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ. - Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh phóng to H 55.1; 55.2; 55.3.
III/ Tiến trình dạy - học.
1. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục. 2. Kiểm tra bài củ:
Câu 1: Nêu ý nghĩa sinh học của giấc ngủ. Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì?
Câu 2: Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì?
3. Bài mới: Cùng với hệ thần kinh, các tuyến nội tiết cũng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà các hoạt động sinh lí trong cơ thể. Vậy tuyến nội tiết là gì? có những tuyến nội tiết nào?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông tin SGK.
? Nêu đặc điểm của hệ nội tiết?
HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- 1 HS trình bày, các HS khác bổ sung
- GV khẳng định lại kiến thức.
- Yêu cầu HS quan sát H 55.1; 55.2 nghiên cứu đờng đi của sản phẩm tuyến và trả lời câu hỏi :
? Nêu rõ sự khác biệt giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
1. Đặc điểm của hệ nội tiết.
- Điều hoà quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là quá trình trao đổi chất.
- Sản xuất ra các hoôcmn theo đờng máu đến cơ quan đích. Tác động chậm, kéo dài trên diện rộng.
2. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến
ngoại tiết
+ Giống: Các tế bào tuyến đều tiết ra sản phẩm tiết.
? Kể tên các tuyến mà em biết và cho biết chúng thuộc loại tuyến nào?
- Cho HS quan sát H 50.3 kể tên tuyến nội tiết, nêu vị trí.
- HS quan sát kĩ hình vẽ, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi:
? Hoocmon là gì?
? Hoocmon có những tính chất nào?
- HS tự thu nhận kiến thức qua thông tin SGK.
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV giới thiệu thêm thông tin.
+ Hoocmon cơ quan đích theo cơ chế chìa khoá, ổ khoá.
+ Mỗi tính chất GV đa ra 1 VD để phân tích.
? Hoocmon có vai trò gì đối với cơ thể?
- GV lu ý HS: Trong điều kiện hoạt động bình thờng của các tuyến ta không thấy rõ vai trò của hoocmon, chỉ khi mất cân bằng hoạt động của tuyến nào đó gây bệnh lí mới thấy rõ vai trò.
Ví dụ: Tuyến tuỵ khi không đủ lợng insulin cần thiết sẽ ảnh hởng đến quá trình chuyển hoá glucoz thành glicogen sẽ làm tăng đờng huyết. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây bệnh tiểu đờng.
+ Khác về nơi đổ sản phẩm.
- Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài
( thông qua tuyến tiêu hoá, tuyến lệ...) - Tuyến nội tiết: Sản phẩm tiết ngấm thẳng vào máu- Tuyến vừa là nội tiết, vừa là ngoại tiết gọi là tuyến pha: tuyến sinh dục, tuyến tuỵ.
3. Hormon
- Hoocmon là sản phẩm tiết của tuyến nội tiết.
a. Tính chất của hoocmon
- Mỗi hoocmon chỉ ảnh hởng tới một hoặc một số cơ quan nhất định.
- Hoocmon có hoạt tính sinh dục rất cao.
- Hoocmon không mang tính đặc trng cho loài.
b. Vai trò của hoocmon
- Duy trì tính ổn định của môi trờng bên trong cơ thể.
- Điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thờng. Điều hoà các quá trình chuyển hoá, điều chỉnh tốc độ của một số các phản ứng hoá học nhất định, giúp cho sự vận chuyển các chất qua màng tế bào, điều hoà cân bằng nớc và các chất điện giải.
IV/ Tổng kết:
Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:
So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết về cấu tạo và chức năng bằng cách hoàn thành thông tin vào bảng sau:
Đặc điểm so
sánh Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết
Giống nhau - Các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết. Khác nhau: + Cấu tạo + Chức năng - Kích thớc lớn hơn. - Có ống dẫn chất tiết đổ ra ngoài. - Lợng chất tiết ra nhiều, không có hoạt tính mạnh. - Kích thớc nhỏ hơn. - Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu. - Lợng chất tiết ra ít, hoạt tính mạnh.
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.
Kí giáo án đầu tuần 31 Tô trởng chuyên môn
Nguyễn Văn Liệu.
...o0o...
Tuần 32: Ngày soạn: 1/4/2010.
Ngày giảng: 13/4/2010.
Tiết 59: Tuyến yên - tuyến giáp I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Khi học xong bài này, HS:
+ Trình bày đợc vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên, tuyến giáp.
+ Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động các tuyến với các bệnh do hoocmon của các tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.
- Thái độ: Bồi dỡng ý thức giữa gìn sức khoẻ, bảo vệ cơ thể.