Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Giao an sinh 8 ki II cua Tram (Trang 35 - 51)

1. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục. 2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Trình bày chức năng của các hoocmon tuyến tuỵ? Câu 2: Trình bày vai trò của tuyến trên thận?

3. Bài mới:

Sinh sản là một đặc tính quan trọng ở sinh vật. Đối với con ngời, khi phát triển đến một độ tuổi nhất định, trẻ em có những biến đổi. Những biến đổi đó do đâu mà có? Nó chịu sự điều khiển của hoocmon nào? Biến đổi đó có ý nghĩa gì ? đó là nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Mục tiêu: HS nắm đợc chức năng của hoocmon sinh dục nam và biết sự hoạt động của hoocmon sinh dục nam gây ra biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì.

- GV hớng dẫn HS quan sát H58. 1; 58.2 và làm bài tập điền từ (SGK trang 182). - Cá nhân HS làm việc độc lập, quan sát kĩ hình, đọc chú thích.

- Thảo luận nhóm và điền từ vào bài tập. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, công bố đáp án: 1- LH, FSH

2- Tế bào kẽ. 3- Testosteron

? Nêu chức năng của tinh hoàn?

- HS dựa vào bài tập vừa làm để trả lời, sau đó rút ra kết luận.

- GV phát bài tập bảng 58.1 cho các HS nam, yêu cầu: Các em đánh dấu vào dấu hiệu có ở bản thân?

- HS nam đọc kĩ nội dung bảng 58.1 và đánh dấu vào các ô lựa chọn.

- GV công bố đáp án.

- Lu ý HS: Dấu hiệu xuất tinh lần đầu là dấu hiệu của giai đoạn dậy thì chính thức.

Mục tiêu: HS nắm đợc chức năng của

hoocmon sinh dục nữ và biết sự hoạt động của hoocmon sinh dục nữ gây ra biến đổi cơ thể nữ giới ở tuổi dậy thì.

- Yêu cầu HS quan sát kĩ H 58.3 và làm bài tập điền từ SGK.

- Yêu cầu HS nêu kết quả.

- GV nhận xét, khẳng định đáp án. 1- Tuyến yên

2- Nang trứng 3- ơstrogen 4- Progesteron

? Nêu chức năng của buồng trứng?

- Cá nhân HS quan sát kĩ hình tìm hiểu quá trình phát triển của nang trứng. (từ các nang trứng gốc) và tiết hoocmon buồng trứng.

- Trao đổi nhóm, lựa chọn từ cần thiết. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV phát bài tập bảng 58.2 cho HS nữ, yêu cầu: Các em đánh dấu vào ô trống dấu hiệu của bản thân.

- Dựa vào bài tập đã làm để trả lời câu hỏi, rút ra kết luận.

- HS nữ đọc kĩ nội dung bảng 58.2, đánh dấu vào ô lựa chọn.

- GV gọi 1 HS trình bày, các HS khác bổ sung.

- Tinh hoàn:

+ Sản sinh ra tinh trùng.

+ Tiết hoocmon sinh dục nam testosteron.

- Hoocmon sinh dục nam gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam.

- Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì: bảng 58.1 SGK.

2. Buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ - Buồng trứng:

+ Sản sinh ra trứng.

+ Tiết hoocmon sinh dục nữ ơstrogen - Hoocmon ơstrogen gây ra biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ.

- Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì ở nữ: bảng 58.2 SGK.

- GV tổng kết lại những dấu hiệu ở tuổi dậy thì.

- Lu ý HS: Kinh nguyệt lần đầu tiên là dấu hiệu của dậy thì chính thức ở nữ. - GV nhắc nhở HS ý thức vệ sinh kinh nguyệt.

IV/ Tổng kết:

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

? Vì sao nói tuyến sinh dục là tuyến pha?

? Nguyên nhân dẫn tới biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ? - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.

- Đọc mục “Em có biết”.

- Đọc trớc bài 59: Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.

...o0o...

Tuần 33: Ngày soạn: 10/4/2010

Ngày giảng: 22/4/2010

Tiết 62: Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

I/ Mục tiêu.

- Kiến thức: Khi học xong bài này HS phải:

+ Nêu đợc các ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hoà trong hoạt động nội tiết.

+ Hiểu rõ đợc sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trờng trong.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Thái độ: Có ý thức giữ gìn sức khoẻ.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Tranh phóng to H 59.1; 59.2; 59.3.

III/ Tiến trình dạy - học.

1. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục. 2. Kiểm tra bài củ:

Câu 1: Trình bày các chức năng của tinh hoàn và buồng trứng?

Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ? trong đó biến đổi nào là quan trọng và cần lu ý?

3. Bài mới

Cũng nh hệ thần kinh, trong hoạt động nội tiết cũng có cơ chế tự điều hoà để đảm bảo lợng hoocmon tiết ra vừa đủ nhờ các thông tin ngợc. Thiếu thông tin này sẽ dẫn đến sự rối loạn trong hoạt động nội tiết và sẽ lâm vào tình trạng bệnh lí.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

? Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh h- ởng của các hoocmon tiết ra từ tuyến yên?

- HS liệt kê: tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến trên thận.

- GV trình bày nội dung thông tin mục I

1. Điều hoà hoạt động của các tuyến

nội tiết

- Tuyến yên tiết hoocmon điều khiển sự hoạt động của các tuyến nội tiết.

SGK kết hợp sử dụng H 59.1 và 59.2 giúp HS hiểu rõ cơ chế điều hoà hoạt động của các tuyến này.

? Trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của tuyến giáp và tuyến trên thận? (hoặc

sự điều hoà hoạt động của tế bào kẽ trong tinh hoàn) H 59.1; 59.2; 58.1

- Yêu cầu HS rút ra kết luận.

- HS quan sát kĩ H 59.1; 59.2; 58.1 và trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của từng tuyến.

- Đại diện nhóm trình bày trên tranh, các nhóm khác bổ sung.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

? Lợng đờng trong máu giữ đợc tơng đối ổn định là do đâu?

- HS vận dụng kiến thức về chức năng của hoocmon tuyến tuỵ để trình bày.

- GV đa thông tin: Khi lợng đờng trong máu giảm mạnh không chỉ các tế bào anpha của đảo tuỵ hoạt động tiết glucagôn mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả tuyến trên thận để góp phần chuyển hoá lipit và prôtêin thành glucôzơ (tăng đờng huyết).

- GV yêu cầu HS quan sát H 59.3:

? Trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đờng huyết giảm?

- Cá nhân HS quan sát kĩ H 59.3, trao đổi nhóm trình bày ra giấy nháp câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-GV:Ngoài ra ađrênalin và nonađrênalin cùng phối hợp với glucagon làm tăng đ- ờng huyết.

- Giúp HS rút ra kết luận.

đờng huyết, điều hoà các muối natri, kali trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam.

- Sự hoạt động của tuyến yên đợc tăng cờng hay kìm hãm chịu sự chi phối của các hoocmon do các tuyến nội tiết khác tiết ra.

=> Đó là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngợc.

2. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.

- Nhờ tuyến trên thận.

VD: Sự phối hợp hoạt động của tuyến tuỵ và tuyến trên thận.

- Sự điều hoà, phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì đảm bảo cho các quá trình sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thờng.

- Tính ổn định của môi trờng bên trong.

IV/ Tổng kết:

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Nêu rõ mối quan hệ trong sự điều hoà hoạt động của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết khác?

- Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tuỵ? - Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK.

- Nêu đợc các VD dẫn chứng cho kiến thức trên.

Tổ trởng chuyên môn: Nguyễn Văn Liệu

...o0o...

Tuần 34: Ngày soạn: 20/4/2010.

Ngày giảng: 27/4/2010 Chơng XI- Sinh sản

Tiết 63: Cơ quan sinh dục nam I/ Mục tiêu.

- Kiến thức: Khi học xong bài này, HS phải:

+ Kể tên và xác định đợc các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đờng đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể.

+ Nêu đợc chức năng cơ bản của các bộ phận đó. + Nêu rõ đợc đặc điểm của tinh trùng.

- Kĩ năng: Có kĩ năng quan sát hình, nhận biết kiến thức.

- Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh dục của cơ thể.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Tranh phóng to H 6.1; 60.2. - Bài tập bảng 60 SGK.

III/ Tiến trình dạy - học.

1. Tổ chứclớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục. 2. Kiểm tra bài củ:

Câu 1: Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tuỵ?

Câu 2: Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hoà của tuyến yên đối với các tuyến khác?

3. Bài mới:

Cơ quan sinh sản có chức năng quan trọng là duy trì nòi giống. Vậy chúng có cấu tạo nh thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu tranh H 60.1 SGK và hoàn thành bài tập điền từ.

- HS nghiên cứu thông tin H 60.1 SGK , trao đổi nhóm và hoàn thành bài tập. - Đại điện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và khẳng định đáp án. 1- Tinh hoàn 2- Mào tinh 3- Bìu 4- ống dẫn tinh 5- Túi tinh

- Cho HS đọc lại thông tin SGK đã hoàn chỉnh và trả lời câu hỏi:

1. Các bộ phận của cơ quan sinh dục

nam

Cơ quan sinh dục nam gồm:

+ Tinh hoàn: Là nơi sản xuất ra tinh trùng.

+ Mào tinh hoàn: Nơi tinh trùng tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cấu tạo. + ống dẫn tinh: Dẫn tinh trùng đến túi tinh.

+ Túi tinh: Chứa tinh trùng.

+ Dơng vật: Dẫn tinh dịch, dẫn nớc tiểu ra ngoài.

+ Tuyến hành, tuyến tiền liệt: Tiết dịch hoà loãng tinh trùng.

? Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào?

- 1 HS lên trình bày trên tranh.

?- Chức năng của từng bộ phận là gì?

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H 60.2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

? Tinh trùng đợc sản sinh ra ở đâu? Từ khi nào? Sản sinh ra tinh trùng nh thế nào?

- HS nghiên cứu thông tin, quan sát H 60.2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, hoàn chỉnh thông tin.

? Tinh trùng có đặc điểm về hình thái , cấu tạo và hoạt động sống nh thế nào?

2. Tinh hoàn và tinh trùng

- Tinh trùng đợc sản sinh bắt đầu từ tuổi dậy thì. Đây là dấu hiệu quan trọng của tuổi dậy thì chính thức và đã có khả năng sinh con.

- Tinh trùng sinh ra trong ống sinh tinh từ các tế bào mầm (tế bào gốc) trải qua phân chia giảm nhiễm (bộ NST giảm đi một nửa).

- Tinh trùng nhỏ, gồm đầu, cổ , đuôi dài, di chuyển nhanh, khả năng sống lâu hơn trứng (từ 3- 4 ngày).

- Có 2 loại tinh trùng là tinh trùng X và tinh trùng Y.

IV/ Tổng kết:

Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trang 189. - GV phát cho HS bài tập in sẵn, HS tự làm.

- GV thông báo đáp án và biểu điểm cho HS tự chấm chéo của nhau. 1- c ; 2- g ; 3- i ; 4- h; 5- e; 6-a; 7- b; 8- d.

- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” trang 189.

...o0o...

Tuần 34: Ngày soạn: 15/4/2010.

Ngày giảng: 29/4/2010.

Tiết 64: Cơ quan sinh dục nữ I/ Mục tiêu.

- Kiến thức: Khi học xong bài này, HS phải:

+ Kể tên và xác định đợc trên tranh các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ. + Nêu đợc chức năng cơ bản của cơ quan sinh dục nữ.

+ Nêu đợc điểm đặc biệt của chúng.

- Kĩ năng: Có kĩ năng quan sát hình, nhận biết kiến thức. - Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ thể.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Tranh phóng to H 61.1; 61.2. - Phiếu học tập nội dung bảng 61.

III/ Tiến trình dạy - học.

1. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục. 2. Kiểm tra bài củ:

3. Bài mới:

Cơ quan sinh dục nữ có chức năng đặc biệt, đó là mang thai và sinh sản. Vậy cơ quan sinh dục nữ có cấu tạo phù hợp với chức năng nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát H 61.1 SGK và ghi nhớ kiến thức.

- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi:

? Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào? Chức năng của từng bộ phận là gì?

HS tự quan sát H 61.1 SGK và ghi nhớ kiến thức.

- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập vào phiếu học tập.

- HS hoạt động nhóm và hoàn thành bài tập điền từ.

- Trao đổi phiếu giữa các nhóm, so sánh với đáp án.

Cho HS trao đổi phiếu và so sánh với đáp án.

- GV nhận xét.

- GV giảng thêm về vị trí của tử cung và buồng trứng liên quan đến một số bệnh ở nữ và giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh. - GV nêu vấn đề:

? Trứng đợc sinh ra bắt đầu từ khi nào? ? Trứng sinh ra từ đâu và nh thế nào? ? Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt động?

- HS tự nghiên cứu SGK, quan sát H 61.2; 58.3, thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả và giúp HS hoàn thiện kiến thức.

- GV giảng thêm về quá trình giảm phân hình thành trứng (tơng tự ở sự hình thành tinh trùng).

? Tại sao trứng di chuyển đợc trong ống dẫn trứng?

1. Các bộ phận của cơ quan sinh dục

nữ

Cơ quan sinh dục nữ gồm:

- Buồng trứng: Nơi sản sinh trứng. - ống dẫn trứng: Thu và dẫn trứng. - Tử cung: Đón nhận và nuôi dỡng trứng đã thụ tinh.

- Âm đạo: Thông với tử cung. - Tuyến tiền đình: Tiết dịch.

2. Buồng trứng và trứng

- Trứng đợc sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì. Đây là dấu hiệu quan trọng của tuổi dậy thì chính thức và đã có khả năng sinh con.

- Trứng sinh ra từ các noãn nguyên bào(tế bào gốc) trong buồng trứng đến khi trứng trởng thành trải qua phân chia giảm nhiễm (bộ NST giảm đi một nửa). - Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dỡng, không di chuyển đợc. - Trứng có 1 loại mang X.

- Trứng sống đợc 2 - 3 ngày và chỉ có khả năng thụ tinh trong vòng 1 ngày nếu gặp đợc tinh trùng.

(do hoocmon LH và FSH kích thích cho

hoạt động nhu động của vòi trứng giúp cho quá trình trứng di chuyển trong ống dẫn trứng)

? Tại sao trứng chỉ có 1 loại mang X? ( Trứng trởng thành chỉ mang bộ nhiễm

sắc thể đơn bội trong đó chí có NST loại

Một phần của tài liệu Giao an sinh 8 ki II cua Tram (Trang 35 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w