Bài 48: Mắt

15 907 2
Bài 48: Mắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Nguyệt Vân-THCS N guyễn Đức Cảnh Trần Nguyệt Vân-THCS N guyễn Đức Cảnh KIỂM TRA BÀI CŨ. -Tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì? Tác dụng của các bộ phận đó. -Các em có biết mỗi người đều có hai cái TKHT hay không? Hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là vật kính và buồng tối. +Vật kính của máy ảnh là một TKHTđể tạo ra ảnh thật hứng trên màn ảnh. +Buồng tối để không cho ánh sáng ngoài lọt vào, chỉ cho ánh sáng của vật sáng truyền vào tác động lên phim Trần Nguyệt Vân-THCS N guyễn Đức Cảnh Tiết 54: MẮT. I.CẤU TẠO CỦA MẮT. 1.Cấu tạo. -Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. -Thể thuỷ tinh là 1 TKHT, nó phồng lên dẹt xuống để thay đổi f . -Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh hiện lên rõ. -Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? -Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như TKHT? Tiêu cự của nó có thể thay đổi như thế nào? -Ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện ở đâu? Mắt Thể thuỷ tinh Màng lưới Trần Nguyệt Vân-THCS N guyễn Đức Cảnh Tiết 54: MẮT. I.CẤU TẠO CỦA MẮT. 1.Cấu tạo. 2.So sánh mắt và máy ảnh. -Giống nhau: +Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT. +Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh. -Khác nhau: +Thể thuỷ tinh có f có thể thay đổi. +Vật kính có f không đổi. C1:Nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh. Thể thuỷ tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh? Phim trong máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt? Trần Nguyệt Vân-THCS N guyễn Đức Cảnh Tiết 54: MẮT. I.CẤU TẠO CỦA MẮT. 1.Cấu tạo. 2.So sánh mắt và máy ảnh. II. SỰ ĐIỀU TIẾT. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới. -Để nhìn rõ vật thì mắt phái thực hiện quá trình gì? -Sự điều tiết của mắt là gì? -Vẽ ảnh của vật lên võng mạc khi vật ở xa và gần→f của thể thuỷ tinh thay đổi như thế nào? (Chú ý giữ khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến phim không đổi) O A B I F O A B I F Vật càng xa tiêu cự càng lớn. Trần Nguyệt Vân-THCS N guyễn Đức Cảnh Tiết 54: MẮT. I.CẤU TẠO CỦA MẮT. 1.Cấu tạo. 2.So sánh mắt và máy ảnh. II. SỰ ĐIỀU TIẾT. III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN. 1.Cực viễn. C v : là điểm xa nhất mà mắt còn nhìn thấy vật. Khoảng cực viễn là khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt. +Điểm cực viễn là gì? +Khoảng cực viễn là gì? C v Mắt Thể thuỷ tinh Màng lưới Trần Nguyệt Vân-THCS N guyễn Đức Cảnh Tiết 54: MẮT. I.CẤU TẠO CỦA MẮT. 1.Cấu tạo. 2.So sánh mắt và máy ảnh. II. SỰ ĐIỀU TIẾT. III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN. 1.Cực viễn. 2.Cực cận: -Cực cận là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ vật. +Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt là khoảng cực cận. +Điểm cực cận là gì? +Khoảng cực cận là gì? +Muốn nhìn rõ vật thì vật phải ở phạm vi nào của mắt? Trả lời: Muốn nhìn rõ vật thì vật phải ở phạm vi: Từ cực viễn đến cực cận. C c Mắt Thể thuỷ tinh Màng lưới C v Trần Nguyệt Vân-THCS N guyễn Đức Cảnh Tiết 54: MẮT. I.CẤU TẠO CỦA MẮT. 1.Cấu tạo. 2.So sánh mắt và máy ảnh. II. SỰ ĐIỀU TIẾT. III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN. 1.Cực viễn. 2.Cực cận: IV: VẬN DỤNG. C5: Tóm tắt: d=20m=2000cm. h=8m=800cm. d ’ =2cm. h ’ =? C5: Một người đứng cách một cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới sẽ cao bao nhiêu xentimet? Trần Nguyệt Vân-THCS N guyễn Đức Cảnh Tiết 54: MẮT. I.CẤU TẠO CỦA MẮT. 1.Cấu tạo. 2.So sánh mắt và máy ảnh. II. SỰ ĐIỀU TIẾT. III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN. 1.Cực viễn. 2.Cực cận: IV: VẬN DỤNG. C5: Tóm tắt: d=20m=2000cm. h=8m=800cm. d ’ =2cm. h ’ =? AB//A’B’→∆OAB đồng dạng với ∆OA’B’ ta có: Chiều cao của ảnh cột điện trên màng lưới là: ' ' ' ' ' . ' OA AB OA OA A B AB A B OA = → = ' 2 ' . 800 . 0,8 . 2000 d cm h h cm cm d cm = = = OA B I F A ’ B ’ Đáp số: h ’ =0,8cm. Trần Nguyệt Vân-THCS N guyễn Đức Cảnh Tiết 54: MẮT. I.CẤU TẠO CỦA MẮT. 1.Cấu tạo. 2.So sánh mắt và máy ảnh. II. SỰ ĐIỀU TIẾT. III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN. 1.Cực viễn. 2.Cực cận: IV: VẬN DỤNG. C6.Tóm tắt: h, d ’ không đổi. +d m ax → f ? +d min → f ? C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Hướng giải: Xét hai cặp tam giác đồng dạng Mắt C v C c F A B O A ’ B ’ I +AB//A ’ B ’ →? +OI//A ’ B ’ →? [...]... Tiết 54: MẮT I.CẤU TẠO CỦA MẮT 1.Cấu tạo 2.So sánh mắt và máy ảnh II SỰ ĐIỀU TIẾT III ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN 1.Cực viễn 2.Cực cận: IV: VẬN DỤNG Trò chơi ô chữ Có thể em chưa biết Khi nhỏ tuổi, khả năng điều tiết của mắt còn rất tốt, nên điểm cực cận Cc của mắt nằm rất gần mắt ( khoảng trên 10 cm một chút) Tuổi càng cao thì khả năng điều tiết của mắt càng kém, điểm cực cận lùi ra càng xa mắt Với... điểm cực cận lùi ra càng xa mắt Với người già, điểm cực cận có thể cách mắt đến 1m hoặc hơn thế nữa Trần Nguyệt Vân-THCS N guyễn Đức Cảnh Tiết 54: MẮT I.CẤU TẠO CỦA MẮT 1.Cấu tạo 2.So sánh mắt và máy ảnh II SỰ ĐIỀU TIẾT III ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN 1.Cực viễn 2.Cực cận: IV: VẬN DỤNG Ghi nhớ: -Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới -Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính... ảnh hiện trên màng lưới rõ nét -Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn -Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận Trần Nguyệt Vân-THCS N guyễn Đức Cảnh Hướng dẫn về nhà -Học bài theo SGK kết hợp với vở ghi -Làm các bài tập 48.3; 48.4 tr 55 SBT -Xem lại nguyên nhân và cách khắc phục tật cận thị -bài 49, 50 sách sinh học 8 -Ôn lại: +Cách...Tiết 54: MẮT I.CẤU TẠO CỦA MẮT 1.Cấu tạo 2.So sánh mắt và máy ảnh II SỰ ĐIỀU TIẾT III ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN 1.Cực viễn 2.Cực cận: IV: VẬN DỤNG C6: Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thuỷ tinh dài nhất Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thuỷ tinh ngắn nhất B Giải: I O Cv A Cc AB//A’B’→∆ABO đồng dạng với ∆A’B’O, có: F B’ A’ Mắt A' B ' A ' O A 'O... nhân và cách khắc phục tật cận thị -bài 49, 50 sách sinh học 8 -Ôn lại: +Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì +Cách dựng ảnh ảo của một vật thật tạo bởi thấu kính hội tụ -Đọc trước bài: Mắt cận và mắt lão -Giờ sau mang đầy đủ dụng cụ học tập: Thước kẻ, bút chì, bút dạ, Trần Nguyệt Vân-THCS N guyễn Đức Cảnh Trần Nguyệt Vân-THCS N guyễn Đức Cảnh . thấy hiện ở đâu? Mắt Thể thuỷ tinh Màng lưới Trần Nguyệt Vân-THCS N guyễn Đức Cảnh Tiết 54: MẮT. I.CẤU TẠO CỦA MẮT. 1.Cấu tạo. 2.So sánh mắt và máy ảnh Vân-THCS N guyễn Đức Cảnh Tiết 54: MẮT. I.CẤU TẠO CỦA MẮT. 1.Cấu tạo. 2.So sánh mắt và máy ảnh. II. SỰ ĐIỀU TIẾT. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan