Tập huấn TTCM - p3

31 524 0
Tập huấn TTCM - p3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 3 CHUYÊN ĐỀ 3 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỚI TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC I. I. Hoạt động dạy học và Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục chương trình giáo dục phổ thông phổ thông 1. Về hoạt động dạy học Dạy học là truyền lại tri thức hoặc kĩ năng một cách ít nhiều có hệ thống, có PP để nâng cao trình độ văn hoá và phẩm chất đạo đức theo một CT nhất định. Vì vậy DH phải là hoạt động của hai chủ thể: GV tổ chức hướng dẫn điều khiển, HS nhận thức một cách tích cực. D-H Tập trung vào GV D-H Tập trung vào HS (D-H tích cực) 1. GV đứng trên bục giảng, ngồi ở bàn GV trong hầu hết thời gian của tiết học 1. GV di chuyển trong lớp, quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết 2. GV truyền thụ nội dung tri thức 2. GV tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động chiếm lĩnh nội dung tri thức(HS tự xây dựng/ khai thác kiến thức) 3. Nội dung truyền thụ tuân thủ chặt chẽ nội dung và trình tự SGK 3. GV huy động vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có của HS để xây dựng bài. Khai thác nội dung DH trong SGK phù hợp với nhu cầu và khả năng nhận thức của HS 4. GV thực hiện bài dạy theo 5 bước lên lớp. HS lắng nghe lời giảng của GV, ghi chép, học thuộc. 4. GV tổ chức các hoạt động DH. HS học qua hoạt động, học qua tương tác. HS ý thức được nhiệm vụ cần giải quyết, chủ động, tích cực tìm tòi, trao đổi thảo luận trong quá trình giải quyết nhiệm vụ. 5. GV lắng nghe câu trả lời của HS và thường đưa ra kết luận đúng / sai 5. GV khuyến khích tạo cơ hội để HS nêu ý kiến/suy nghĩ cá nhân về vấn đề đang học, nêu thắc mắc trong khi nghe giảng, trả lời theo nhiều phương án khác nhau D-H Tập trung vào GV D-H Tập trung vào GV (D-H tích cực) 6. GV làm mẫu (cho ví dụ mẫu, giải bài tập mẫu, yêu cầu HS làm những bài tập tương tự) 6. GV khuyến khích HS tìm tòi các cách giải khác nhau 7. Giao tiếp: GV HS 7. Giao tiếp: GV HS HS 8. GV dạy đồng loạt với cả lớp, chú trọng việc ghi nhớ và làm theo mẫu 8. GV làm việc với từng nhóm nhỏ, chú ý tới việc học qua trải nghiệm và sự giao tiếp, hợp tác của HS. GV quan tâm đến phong cách học, trình độ và nhịp độ của mỗi cá nhân 9. Sử dụng phấn, bảng đen/các thí nghiệm, phương tiện DH thường dùng 9. Sử dụng các nguồn lực, phương tiện đa dạng, khuyến khích HS sử dụng các giác quan và các hình thức học tập khác nhau để lĩnh hội kiến thức 10. GV đánh giá HS tập trung vào ghi nhớ/ học thuộc lòng. GV nhận xét, đánh giá cho điểm . 10. GV đánh giá khuyến khích cách giải quyết sáng tạo, ghi nhớ trên cơ sở tư duy logic. GV khuyến khích HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá. I. I. Hoạt động dạy học và Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục chương trình giáo dục phổ thông phổ thông 1. Về hoạt động dạy học 2. Tổng quan về CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông theo nghị NQ 40/2000/QH 10 của Quốc hội về đổi mới CT giáo dục phổ thông, được Bộ GD& ĐT hoàn thành và bắt đầu triển khai trên toàn quốc từ năm học 2002-2003. CT giáo dục phổ thông gồm: 1. CT giáo dục phổ thông – Những vấn đề chung: Với các định hướng cơ bản làm nền tảng cho việc phát triển một cách thống nhất CT các môn học và CT cấp học. Mục tiêu GDTHPT theo quy định của luật GD…. 2. CT giáo dục phổ thông theo môn học: Với CT của 23 môn học và hoạt động giáo dục. I. I. Hoạt động dạy học và Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục chương trình giáo dục phổ thông phổ thông 1. Về hoạt động dạy học 2. Tổng quan về CTGDPT 3. CT giáo dục phổ thông theo cấp học: Tạo cái nhìn tổng thể về mục tiêu giáo dục, mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ mà mỗi HS cần đạt khi kết thúc cấp học trên những lĩnh vực khái quát của học vấn PT 4. CT tự chọn: Nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng và phát huy sở trường, hứng thú, năng lực tiềm tàng của HS; Giúp cho các em củng cố hoặc mở rộng đào sâu những kiến thức, kỹ năng đã học ở môn học bắt buộc . ND dạy TC xây dựng vào 3 chủ đề: các chủ đề bám sát hoặc cơ bản; các chủ đề nâng cao; các chủ đề đáp ứng. Để tiến hành dạy học tự chọn, GV phải tự soạn tài liệu. Yêu cầu này đòi hỏi TTCM phải nắm được văn bản hướng dẫn dạy học tự chọn của Bộ để có những gợi ý và giám sát chặt chẽ việc thực hiện của các cá nhân trong tổ. I. I. Hoạt động dạy học và Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục chương trình giáo dục phổ thông phổ thông 1. Về hoạt động dạy học 2. Tổng quan về CTGDPT 3. Vai trò của CTGDPT với hoạt động dạy học ở trường THCS và THPT - Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch bài dạy. - Căn cứ để GV soạn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS - Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch công tác năm - Căn cứ để cán bộ quản lý nhận xét, đánh giá về chuyên môn, nghiệp vụ của GV (qua giáo án, các đề kiểm tra, thi; dự giờ lên lớp, ). Nội dung công tác quản lý Nội dung công tác quản lý Nội dung QLDH 1. QL thực hiện CT 5… 4. QL hồ sơ CM 3. QL DH theo chuyên đề 2. QLDH theo đối tượng I. Hoạt động dạy học và I. Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục chương trình giáo dục phổ thông phổ thông 1. Về hoạt động dạy học 2. Tổng quan về CTGDPT 3. Vai trò của CTGDPT với hoạt động dạy học ở trường THCS và THPT II . TTCM với công tác II . TTCM với công tác quản lý dạy học quản lý dạy học 1. Nội dung công tác QL 1.1. QL thực hiện CTGDPT Quản lý thực hiện CT: (chức năng QL) (i). Lập kế hoạch: thông qua văn bản, thông tư, chỉ thị của cấp trên; qua nắm bắt về tổ viên; CSVC, KH cá nhân, TCM (ii) Thực hiện CT: triển khai KH theo phân phối CT, chuẩn KT- KN; chủ trương đổi mới CT, đổi mới PPDH- kiểm tra, ĐG; DH phù hợp đối tượng; ôn tập KT, GV viết sáng kiến- kinh nghiệm (iii) Giám sát: Ra soát, xem xét hoạt động thực hiện CT của GV (phát hiện vấn đề, điều chỉnh KH) (iv) Đánh giá: đối với GV: qua sản phẩm của GV (hồ sơ, kết quả DH); đối với HS: kết quả học tập, tu dưỡng đạo đức,… [...]... II TTCM với công tác quản lý dạy học 1 Nội dung công tác QL 1.1 QL thực hiện CTGDPT 1.2 QLDH cho các đối tượng khác nhau 1.3 QLDH theo chuyên đề 1.4 QL hồ sơ chuyên môn Hồ sơ - DS lí lịch trích ngang GV trong tổ - KH TCM/ KH cá nhân (theo mẫu) - Nghị quyết TCM - Sổ theo dõi CM, lưu hồ sơ, bài/ kết Biên pháp: - Lập từ đầu năm - KH năm, học kì, tháng tuần - Biên bản cuộc họp - Lưu thường xuyên - KT... đề - Mục tiêu - Tìm nguồn (người, tài liệu) - Xác định nội dung, PP, - Các bước triển khai - Trao đổi, góp ý - Kết luận - Tổ trưởng CM cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn mỗi tháng ít nhất 2 lần theo quy định Nội dung sinh hoạt tập trung giải quyết những vấn đề khó trong quá trình thực hiện chương trình, về PPDH, đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS, về dạy học cho phù hợp với đối tượng - ví dụ: + Giải... học - Số môn và lớp do GV trong tổ phụ trách - Việc dạy theo đối tượng; Kết quả học tập của HS (xếp loại HS từng lớp, tổng s -% ) - Nhận xét năng lực chuyên môn, nghiệp vụ (chủ yếu qua dự giờ) - Việc quản lý hồ sơ - ……… 3 Các vấn đề được phát hiện (liên quan đến kết quả dạy học) 4 Các kiến nghị của tổ chuyên môn , ngày tháng năm Tổ trưởng chuyên môn MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH Quan điểm DH – PPDH -. .. thể có ảnh hưởng tới quá trình học tập nhằm mục đích điều chỉnh, hợp lí hóa quá trình dạy và học Cách tiến hành: - Diễn đạt ý kiến của một bạn một cách đơn giản và có trình tự - Cố gắng hiểu được những suy tư, tình cảm - Tìm hiểu các vấn đề cũng như nguyên nhân của chúng - Giải thích những quan điểm không đồng nhất - Chấp nhận cách thức đánh giá của người khác - Chỉ tập trung vào những vấn đề có thể... KT- ĐG - Hồ sơ GV: + Giáo án + Lịch báo giảng + Sổ điểm + Sổ tích lũy CM + Sổ họp - KT đột xuất I Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông II TTCM với công tác quản lý dạy học Sinh hoạt tổ chuyên môn Thực hành xây dựng tình huống tổ chức 1 nội dung sinh hoạt TCM (có thể tham khảo 4 phương án gợi ý) III Biện pháp QL hoạt động DH của TTCM 1 Sinh hoạt TCM Các bước tổ chức Chọn vấn đề - Mục... lý DH cho các đối tượng: (phân hóa) - Dựa vào kết quả học lực của HS để phân loại: + HS yếu kém: phụ đạo … + HS giỏi: bồi dưỡng … II TTCM với công tác quản lý dạy học - Phân công GV dạy hợp lý 1 Nội dung công tác QL - Tổ chức xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nội dung DH cho cá đối tượng 1.1 QL thực hiện CTGDPT 1.2 QLDH cho các đối tượng khác nhau - Triển khai, giám sát - Đánh giá I Hoạt động dạy học và chương... PPDH tích cực của GV - Sau buổi dự giờ thăm lớp TTCM trao đổi góp ý với GV đứng lớp, giúp GV biết được ưu điểm và hạn chế về nội dung, PPDH của mình, từ đó đúng kết kinh nghiệm cho bản thân Vì vậy việc dự giờ thăm lớp thực chất là nhằm góp phần nâng cao chất lượng DH, qua đó cải thiện kết quả học tập của HS - Kế hoạch dự giờ cần được thực hiện trong kế hoạch công tác của mỗi GV và TTCM I Hoạt động dạy... liên tịch - Báo cáo đội xuất: Khi TTCM có những việc bất thường cần xin ý kiến lãnh đạo Các báo cáo cần được lưu trong hồ sơ CM của tổ, nhóm BÁO CÁO CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Mẫu tham khảo) Trường THCS/ THPT: Tổ chuyên môn: BÁO CÁO ĐỊNH KỲ - HỌC KỲ I/ II/ CUỐI NĂM HỌC 1 Tình hình nhân sự của tổ: Số người, trình độ, đặc điểm, khó khăn/ thuận lợi của cá nhân GV 2 Kết quả thực hiện về quản lý DH: - Việc thực... TTCM với công tác quản lý dạy học III Biện pháp QL hoạt động DH của TTCM 1 Sinh hoạt TCM Tổ chức tọa đàm, trao đổi liên bộ môn về thực hiện DH theo CT môn học - Phát hiện vấn đề liên quan với một số TCM, có thể trao đổi, hỗ trợ giải quyết (PP PTDH, sọan đề,tích hợp bảo vệ môi trường, giáo dục kĩ năng sống….) 2 Dự giờ thăm lớp 3 Tổ chức toạ đàm trao đổi liên bộ môn về thực hiện DH theo CT môn học -. .. địa điểm, thời gian,…) - Tổ chức thực hiên (CT làm việc, triển khai,…., kết luận) I Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông II TTCM với công tác quản lý dạy học III Biện pháp QL hoạt động DH của TTCM 1 Sinh hoạt TCM 2 Dự giờ thăm lớp 3 Tổ chức toạ đàm trao đổi liên bộ môn về thực hiện DH theo CT môn học 4 Báo cáo BGH về việc thực hiện QLDH của TCM Có 2 dạng báo cáo - Báo cáo định kì: Sau . CM + Sổ họp Biên pháp: - Lập từ đầu năm - KH năm, học kì, tháng tuần - Biên bản cuộc họp - Lưu thường xuyên - KT định kì - KT đột xuất II . TTCM với công tác II . TTCM với công tác quản. nhiều phương án khác nhau D-H Tập trung vào GV D-H Tập trung vào GV (D-H tích cực) 6. GV làm mẫu (cho ví dụ mẫu, giải bài tập mẫu, yêu cầu HS làm những bài tập tương tự) 6. GV khuyến khích. ý) Các bước tổ chức Chọn vấn đề - Mục tiêu - Tìm nguồn (người, tài liệu) - Xác định nội dung, PP, - Các bước triển khai - Trao đổi, góp ý - Kết luận - Tổ trưởng CM cần tổ chức sinh hoạt

Ngày đăng: 22/10/2014, 10:00

Mục lục

    I. Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông

    Nội dung công tác quản lý

    II . TTCM với công tác quản lý dạy học

    1. Phương pháp dạy học nhóm

    2. Phương pháp dạy học theo góc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan