văn 8 trọn bộ

428 1.1K 0
văn 8 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Ngày dạy : . Tuần 1 Bài 1 Tiết 1 Văn bản: TÔI ĐI HỌC (tiết 1) - Thanh Tònh - I.Mục tiêu . 1. Kiến thức : Giúp học sinh đọc và hiểu được thời điểm khơi nguồn của tác giả. Cảm nhận được ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vò trữ tình man mác của Thanh Tònh. 2. Kỹ năng : HS đọc đúng, diễn cảm thể loại truyện ngắn trữ tình. 3. Thái độ:Yêu gđình, nhà trường thầy cô, bạn bè. II. Chuẩn bò . 1. Tài liệu tham khảo :- GV:Chuẩn kiến thức,SGVNV8,SGK Ngữ văn8,Thiết kế. - HS: SGK, vở bài soạn. 2. Phương pháp: Phân tích, quy nạp, tích hợp bình giảng. 3. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ hoặc băng hình về ngày khai trường III. Các bước lên lớp . 1. Ổn đònh lớp: Só số 8a 8a 2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chương trình và quy đònh của môn học. 3 . Bài mới : GV gọi hs hát bài“ngày đầu tiên đi học” sau đó cho hs xem tranh về ngày khai trường hoặc đoạn băng hình về cảnh các em hs lớp1 được phụ huynh đưa đến trường. Sau đó gv dẫn vào bài học. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng * Hoạt đọâng1: Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu văn bản. Gvđọc mẫu từ đầu đến tôi đi học-hs nghe.Gọi 2 hs đọc – gv nhận xét. GV gọi 1 hs đọc chú thích,cả lớp theo dõi. ? Em hãy cho biết vài nét sơ lược về tg? (tên,ở đâu,năm sinh,năm mất,sáng tác của ông toát lên điều gì)? -HS : trả lời GV : trình bày sơ qua về tác phẩm củaTT đặc biệt là “tôi đi học”. I. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc 2. Chú thích a.Tác giả: Thanh Tònh (1911-1988), quê ở Huế. Sáng tác của ông toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dòu trong trẻo b. Tác phẩm: In trong tập “quê mẹ” 1 ? Tp’ thuộc kiểu văn bản nào?vì sao? - Biểu cảm, vì toàn cảm xúc, tâm trạng nv ? Tp’ chia làm mấy đoạn?nội dung từng đoạn? HS : từ đầu - rộn rã: khơi nguồn nỗi nhớ. Tiếp - ngọn núi: tâm trạng & cảm giác của nv “tôi”trên đường cùng mẹ đến trường Tiếp - các lớp : ttrạng…khi đến trường Tiếp - nào hết: ttrạng…khi nghe gọi tên mình. Còn lại: ttrạng “tôi”khi ngồi vào chỗ của mình. *Hoạt động 2 : HD hs tìm hiểu văn bản Gv: y/c hs tìm hiểu đoan1 ? Nỗi nhớ của tg’ về buổi tựu trường được khơi nguồn từ thời điểm nào? vì sao? Hs: phát hiện, ghi lại, gthích lí do vì thời điểm này dễ gợi liên tưởng giữa quá khứ & hiện tại ? Nv “tôi” nhớ lại kỷ niệm cũ ntn? tìm những từ láy diễn tả cảm xúc? Hs: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã. ? Những cảm xúc đó có trái ngược, mâu thuẫn nhau không? Vì sao? Hs: Gần gũi, bổ sung diễn tả cảm xúc thật. GV bình: Những từ láy đã rút ngắn khoảng cách thời gian quá khứ và hiện tại đang xảy ra. ? Nhận xét về tâm trạng, cảm xúc đó? Liên hệ đến bản thân em? 3. Bố cục: 5đoạn II. Tìm hiểu văn bản 1. Khơi nguồn kỷ niệm. - Cuối thu; mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường Tâm trạng, cảm xúc: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã. Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng. 4. Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: hãy hình dung lại kỷ niệm khơi nguồn của nhân vật “tôi”? b. Dặn dò: đọc lại văn bản , chuẩn bò cho tiết sau. 2 5. Ruùt kinh nghieäm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 1 Tiết 2 Văn bản: TÔI ĐI HỌC (tiết2) - Thanh Tònh - I. Mục tiêu 1. Kiến thức: hs cảm nhận được tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”trong buổi tựu trường đầu tiên.Thấy được nthuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm. Cảm nhận văn học qua truyện ngắn. 2. Kỹ năng: phân tích tâm trạng nhân vật. 3. Thái độ: gdục hs lòng yêu nhà trường, gđ, bạn bè, thầy cô. II. Chuẩn bò 1. TL tham khảo: - GV:Chuẩn kiến thức , SGV, TK bài giảng - HS: SGK, vở soạn. 2. Phương pháp: thảo luận, quy nạp , phân tích, tích hợp, bình giảng. 3. Đd dạy học: tranh về ngày khai trường. III. Các bước lên lớp 1. Ổn đònh: só số: 8a 8a 2. Kiểm tra bài cũ : nêu một vài nét về tác giả, tác phẩm? phân tích giá trò biểu cảm của bốn từ láy diễn tả cảm xúc của nhân “ vật tôi” khi nhớ lại kỷ niệm cũ? 3. Bài mới: từ khơi nguồn nỗi nhớ tg’ lại hình dung ra một trình tự không gian, mỗi một không gian lại mơn man gợi về một kỷ niệm. Và mỗi một kỷ niệm lại có một tâm trạng riêng. Tâm trạng đó ra sao ta cùng tìm hiểu tiếp. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng * Hoạt động 1: hd hs tìm hiểu tâm trạng của nhân vật “ tôi”. ? Hãy nêu tâm trạng &cảm giác của nv “tôi”khi cùng mẹ đến trường? - Hs: bồi hồi, lo lắng, hồi hộp. ? Tg’ viết “Con đường… đi học” tâm trạng đó thay đổi cụ thể như thế nào ? - Hs: Lần đầu tiên “tôi” được đến trường học, bước vào một thế giới mới lạ, được tập làm người lớn. I. Đọc - hiểu văn bản. II. Tìm hiểu văn bản . 1. Khơi nguồn kỷ niệm . 2. Tâm trạng của nhân vật “tôi ”. - Trên đường đi học: con đường quen thấy lạ, cảnh vật đều thay đổi. 4 ? Những hành động cử chỉ nào khiến em chú ý ? Hs: Thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn- cử chỉ ngộ nghónh ngây thơ đáng yêu. Gv: hs chú ý đoạn 3: ? Ngôi trường ntn? Hs: oai nghiêm xinh xắn. ? Tâm trạng của tôi lúc này ntn? Gv bình: cậu bé cứ dềnh dàng toàn thân cứ run run vì ngày đầu tiên đi học. Hồi trống đầu năm vang lên nhưng với cậu hs mới nó cứ vang hơn mạnh hơn. ? Khi nghe ông Đốc đọc danh sách hs mới nv “tôi” ntn? ? Vì sao tôi bất giác chúi đầu vào lòng mẹ& nức nở khóc khi chuẩn bò bước vào lớp? - Hs: vì phải rời bàn tay mẹ, thấy mới lạ sợ hãi. Gv bình: thật ra việc khóc là sự tự nhiên của những em bé ngày đầu tiên đi học. Đó chỉ là cảm giác nhất thời của những đứa bé nông nổi,bồng bột. ? Khi ngồi vào chỗ tâm trạng & cảm giác của nv “tôi”ntn? ? Hình ảnh một con chim con vỗ cánh bay đi có điều gì ẩn chúa trong đó? vì sao? - Hs: gợi nhớ tiếc những ngày trẻ thơ tự do đã chấm dứt, bước vào giai đoạn làm hs, tập làm người lớn. ? Đánh giá chung của nv “tôi”? ? Dòng chữ:tôi đi học kết thúc truyện có ý nghóa gì? Hs:thể hiện chủ đề của truyện. Gv: cho hs hoạt động nhóm theo câu hỏi ? Trình bày những cảm nhận của em về thái độ cử chỉ của người lớn đv em bé? - Khi đến trường: lo sợ vẩn vơ, vừa bỡ ngỡ vừa ước ao thầm vụng, cảm thấy chơ vơ vụng về lúng túng. - Khi nghe gọi tên: càng lúng túng hơn. Bật khóc, cảm thấy mình như bước vào một thế giới khác, cách xa mẹ. - Khi ngồi vào chỗ: thấy mới lạ và hay hay. -> Đó là tâm trạng lo âu, hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhưng đầy tự tin để bước vào buổi học đầu tiên. 5 - ông đốc là người ntn? - phụ huynh? - nhận thấy trách nhiệm của người lớn ntn đv thế hệ trẻ? - trách nhiệm của em trước tc’ của người lớn? Gv: gọi hs trình bày & nxét chéo. Gvgd hs: các em phải học tập tốt, nghe lời thầy cô ba mẹ. ? Tìm các ha’ so sánh trong văn bản? nêu tác dụng? -Hs: các ha’ so sánh giàu cảm xúc giàu sức gợi cảm, nó diễn tả cảm xúc của nv “tôi”. Từ đó người đọc cảm nhận cụ thể rõ ràng hơn. Truyện man mác phong vò trữ tình trong trẻo. * Hoạt động 3: Hướng dẫn hs đọc và học ghi nhớ (SGK ). GV: nhận xét chung về nghệ thuật & nội dung của văn bản. * Hoạt động 4 : gv hướng dẫn hs làm bài tập 1, 2/9. III. Tổng kết * Ghi nhớ (SGK ) IV. Luyện tập Bài tập 1 (sgk ) Bài tập 2 (sgk ) 4. Củng cố, dặn dò a, củng cố: - Khái quát lại dòng cảm xúc tâm trạng của nv “tôi” theo trình tự thời gian? - Nghệ thuật sử dụng chủ yếu trong văn bản? b, dặn dò: - Về nhà học bài cũ và soạn bài mới: Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ 5. Rút kinh nghiệm. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6 NS: ND: Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA TỪ NGỮ I. M ụ c tiêu c ầ n đạ t 1. Ki ế n th ứ c : hiểu rõ cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ. 2. K ỹ n ă ng : phân biệt được cấp độ khái quát khác nhau của nghóa từ ngữ . 3. Thái độ: tôn trọng sự giàu đẹp của tiếng Việt. II. Chu ẩ n b ị 1. Tài li ệ u tham kh ả o : Chuẩn kiến thức , sách giáo viên + sách thiết kế. 2. Ph ươ ng pháp : phân tích, tích hợp, thảo luận. 3. Đồ dùùng : tranh vẽ, bảng phụ III. Ti ế n trình d ạ y - h ọ c 1. Ổn đònh lớp: Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cu õ : kiểm tra vở soạn của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ở lớp bảy, các em đã tìm hiểu về mối quan hệ nghóa của từ: quan hệ đồng nghóa và quan hệ trái nghóa. Hôm nay, chúng ta sẽ đi vào một mối quan hệ khác về nghóa của từ: mối quan hệ bao hàm qua bài “Cáp độ khái quát về nghóa của từ”. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát sơ đồ trên bảng và gợi dần học sinh trả lời câu hỏi. ? Nghóa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ thú, chim, cá? Vì sao? HS:( Rộng hơn, vì nói đến “động vật” là bao gồm cả “Thú”, “Chim”, “Cá”…) ? Nghóa của từ “Thú” rộng hay hơn hẹp hơn nghóa của các từ “Voi, hươu”? Vì sao? HS:( Rộng hơn, vì nói đến “Thú” là bao I .Từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp. 1. T ừ ng ữ ngh ĩ a r ộ n g : khi phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghóa của các từ khác. 7 Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng gồm cả “Voi, hươu”) ?Nghóa của từ “Chim”rộng hay hơn hẹp hơn nghóa của các từ “Tu hú, sáo”? Vì sao? HS:(Rộng hơn, vì nói đến “Chim” là bao gồm cả “Tu hú, sáo”. ? Nghóa của từ “Cá” rộng hay hơn hẹp hơn nghóa của các từ “Cá rô, cá thu”? Vì sao? HS:(Rộng hơn, vì nói đến “Cá” là bao gồm cả “Cá rô, cá thu”. ?Như vậy, Nghóa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghóa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghóa của từ nào? HS:( “Thú, chim, cá” - rộng hơn nghóa của những tư ø “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu” -đồng thời hẹp hơn nghóa của từ “động vật”.) -GV vẽ sơ đồ lên bảng. * Hoạt động 3: Gợi dẫn để học sinh tổng kết 3 điều trong phần ghi nhớ. ? Khi nào thì một từ ngữ được coi là nghóa rộng hay nghóa hẹp đối với từ ngữ khác? ? Có phải bao giờ một từ ngữ chỉ có nghóa rộng ( hoặc nghóa hẹp) hay không? -Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau: Bài2) Tìm từ ngữ có nghóa rộng so với các từ ngữ ở mỗi nhóm sau: VD: tài nguyên thiên nhiên>khí hậu,nước,khoáng chất… ù. 2.Từ ngữ nghóa hẹp:khi phạm vi nghóa của nó bò nghóa của từ khác bao hàm. VD: nước đọng,bao li lông,vỏ chai…<chất,rác thải. *Ghi nhớ(SGK) II,Luyện tập: 1-Bµi tËp 1 a. Y phơc qn ¸o qn ®ïi; q dµi ¸o dµi; s¬ mi b. Vò khÝ sóng bom s.trêng; ®¹i b¸c b.ba cµng; b.bi 2-Bµi tËp 2. a. chÊt ®èt d.nh×n b.nghƯ tht c.thøc ¨n. e.®¸nh 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Bài 3:Tìm các trường từ vựng? Bài 4:Tìm trong nhóm từ nào không thuộc trường từ vựng? Bài 5:Tìm trong đoạn trích động từ có nghóa rộng và nghóa hẹp? 3-Bµi tËp 3. a. xe cé: xe ®¹p; xe m¸y; «t«… b. kim lo¹i: ®ång; s¾t; vµng… c. hoa qu¶: cam; xoµi; nh·n… d. hä hµng: hä néi; hä ngo¹i… e. mang: x¸ch; ®eo; g¸nh… 4-Bµi tËp 4. a. thc lµo. c. bót ®iƯn. b. thđ q d. hoa tai. 5-Bµi tËp 5. + §éng tõ cã nghÜa réng: khãc. +§éng tõ cã nghÜa hĐp: nøc në; sơt sïi. 4. Củng cố -dặn dò: a)Củng cố: Khi nào một từ được coi là nghiã rộng ( hay nghiã hẹp) so với từ ngữ ngữ khác? Cho Vd? b)Dặn dò: Học bài-soạn bài Trường từ vựng. Xem trước “Tính thống nhất trong văn bản” 5.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 9 NS: ND: Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I . M ụ c tiêu c ầ n đ ạ t 1. Ki ế n th ứ c : nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề văn bản. 2. K ỹ n ă ng : biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xây dựng và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần văn bản. Bước đầu biết cách viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề văn bản. 3. Thái độ: giáo dục hs ý thức trình bày văn bản liền mạch, lôgic. II. Chu ẩ n b ị 1. Tài li ệ u tham kh ả o : Chuẩn kiến thức, sách giáo viên + sách thiết kế 2. Ph ươ ng pháp : gợi mở, tích hợp, thảo luận. 3. Đồ dùùng : bảng phụ III. Ti ế n trình d ạ y - h ọ c 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở soạn của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Chính những điều này làm cho văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. Thế nào là chủ đề và tính thốnh nhất về chủ đề của văn bản được biểu hiện qua những bình diện nào? Bài học hôm nay sẽ làm rõ những điều ấy. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Học sinh nắm được khái niệ m chủ đề văn bản. - Học sinh đọc thầm lại văn bản “Tôi đi học”( Thanh Tònh) và cho biết: ? Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? ? Những hồi tưởng ấy gợi lên những cảm giác như thế nào trong lòng tác giả? - Những hồi tưởng về kỷ niệm ngày đầu tiên đi học tạo ấn tượng sâu đậm , không thể nào quên. ?Như vậy, vấn đề trọng tâm được tác giả đặt ra qua nội dung cụ thể của văn bản là I. Chủ đề của văn bản - Nhan đề “Tôi đi học” 10 [...]... đoạn văn bày ý của hai đoạn văn trong văn bản nêu Các câu trong đoạn văn có trên? nhiệm vụ triển khai và làm ? 2 đoạn văn có câu chủ đề không? Vò trí? sáng tỏ chủ đề bằng cách: ?Ý đoạn văn được triển khai theo trình tự diễn dòch, quy nạp, song nào? hành Học sinh tìm hiểu đoạn văn b/ 35 * Ghi nhớ: SGK/ 36 ?Từ việc tìm hiểu trên, HS rút ra các cách III Luyện tập trình bày nội dung trong đoạn văn Bài 1 :Văn. .. sắp xếp phần thân bài trong văn bản tự sự ? 3 Bài mới: Giới thiệu bài: văn bản được cấu tạo bởi nhiều đoạn văn hợp lại Như vậy để có bài viết văn tốt chùng ta phải có những đoạn văn mạch laic Bài học hôm nay sẽ giúp các em kó năng này Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Hình thành khái niệm đoạn văn Học sinh đọc văn bản: “Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn” ?Văn bản trên gồm mấy ý?Mỗi ý... trong văn bản Các em nắm được văn bản gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận và chức năng nhiệm vụ của chúng Bài học hôm nay nhằm ôn lại kiến thức đã học đồng thời đi sâu hơn tìm hiểu cách sắp xếp tổ chức nội dung phần thân bài- phần chính của văn bản Các hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu bố cục của văn bản Đọc văn bản “Người thầy đạo đức “ trang … Phần ghi bảng I Bố cục của văn bản 1 .Văn. .. văn trong văn bản” 5 Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NS: ND: Tiết 10: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức: hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề,câu chủ đề,quan hệ giữa các câu trong đoạn văn. .. Thế nào là đoạn văn? - Là đơn vò trực tiếp tạo nên văn bản *Đặc điểm của đoạn văn: 30 Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng - Hai ý, mỗi ý một đoạn ?Để nhận ra đoạn văn ta dựa vào đặc điểm hình thức nào? -> + Hình thức: viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng - do nhiều câu tạo thành ? Về nội dung đoạn văn được trình bày ntn? -> + Nội dung: biểu đạt một ý ?Thế nào là đoạn văn? tương đối... trong đoạn GV:Học sinh đọc đoạn thứ 2 văn ?Tìm câu chốt của đoạn văn? Câu chủ đề mang nội dung HS: câu “ Tắt đèn…của NTTố” khái quát, lời lẽ ngắn gọn, ? Vì sao em biết vò trí của nó trong đoạn văn? thường đủ hai thành phần Hs: vì nó mang tính khái quát nhất đứng ở chính và đứng ở đầu hoặc đầu đoạn văn cuối đoạn văn ?Học sinh chốt lại khái niệm” Câu chủ đề của đoạn văn 2 Cách trình bày nội dung ?Học... trong một đoạn văn Vận dụng kiến thức và kỹ năng xây dựng đoạn văn để làm tốt bài tập làm văn số 1 3 Thái độ: có thái độ học tập tự giác,chủ động II Chuẩn bị 1.Tài liệu tham khảo: sách giáo viên+sách thiết kế+moat số đoạn văn mẫu 2 Phương pháp: gợi mở, tích hợp.,thảo luận 3 Đồ dùùng: bảng phụ: III Tiến trình dạy - học 1 Ổn đònh lớp Só số: 2 Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là bố cục của văn bản của văn bản? Cách... 1: Văn bản chia làm mấy ý? Mỗi ý đoạn văn 31 Hoạt động của GV và HS được diễn đạt thành mấy đoạn văn? Bài 2: Hãy phân tích cách trình bày nội dungtrong các đoạn văn sau? Phần ghi bảng - Thầy đồ viết bài văn tế ông thân sinh mình để tế người chủ nhà chết - Chủ nhà trách thầy viết nhầm,thầy cãi là do người chết nhầm Bài 2: a, diễn dòchb,c, song hành 4 Củng cố - dặn dò a Củng cố: Cách nhận diện đoạn văn? ... tác giả khắc họa chân thực Tình cảm bao trùm toàn bộ đoạn văn là lòng mẹ dòu êm & tình con cháy bỏng * Hoạt động 1: I Đọc - Hiểu văn bản GV hướng dẫn giọng đọc:tha thiết,trầm 1 Đọc lắng Gv đọc mẫu,gọi học sinh đọc theo phân vai ?Theo em, yếu tố nào trong cuộc đời ông 2 Chú thích đã khiến tác giả hướng ngòi bút về những a Tác giả : Nguyên Hồng: 19 18- 1 982 người cùng khổ ? quê Nam Đònh Gợi ý: Em hiểu gì... Phân tích ? HS:Giáo viên cho học sinh phân tích -> chốt lại (Thầy giáo giỏi -> nhiều học trò -> học trò làm quan) ? Cuối cùng văn bản kết thúc về chủ đề người thầy đạo cao đức trọng như thế nào?( Qua đời mọi người thương nhớ, lập đền thờ ở văn miếu) ? : Bố cục văn bản là gì? ?Văn bản thường có bố cục mấy phần? Hãy kể ra? - Học sinh hình thành ghi nhớ 1, 2 Phần ghi bảng Nêu ra chủ đề: Thầy giáo giỏi, . NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I . M ụ c tiêu c ầ n đ ạ t 1. Ki ế n th ứ c : nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề văn bản. 2. K ỹ n ă ng : biết viết một văn bản đảm bảo tính. bày, chọn lựa, sắp xếp các phần văn bản. Bước đầu biết cách viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề văn bản. 3. Thái độ: giáo dục hs ý thức trình bày văn bản liền mạch, lôgic. II trường thầy cô, bạn bè. II. Chuẩn bò . 1. Tài liệu tham khảo :- GV:Chuẩn kiến thức,SGVNV8,SGK Ngữ văn8 ,Thiết kế. - HS: SGK, vở bài soạn. 2. Phương pháp: Phân tích, quy nạp, tích hợp bình giảng.

Ngày đăng: 22/10/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của GV và HS

  • Tuần 2

  • Tiết 5 TRONG LÒNG MẸ ( tiết 1 )

    • ( Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng )

    • I. Mục tiêu cần đạt

    • ( Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng )

    • I . Mục tiêu cần đạt

    • I. Mục tiêu cần đạt

    • Đọc bài tập 1b

    • ? Cách sắp xếp ý BT1a có khác gì BT1b không ?

    • HS:(BT1b : ý sắp xếp theo thứ tự thời gian: về chiều – lúc hoàng hôn )

      • Tuần 3

      • NS:

      • Tuần 4 - BÀI 4

      • I. Từ ngữ đòa phương

      • Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một đòa phương nhất đònh.

        • Hoạt động 1

        • Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự

        • I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự

        • I. Đề bài và yêu cầu của đề 1.Đề bài

        • Kể lại nhũng kỷ niệm sâu sắc của em ngày đầu đến trường

        • 2. Yêu cầu

          • II. Tìm hiểu văn bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan