1 : Phân cực Transiotr khi được phân cực thì nó làm việc trong hai chế độ : Khuyếch đại và khóa Có 3 cách phân cực cho Transitor: + Bằng dòng cố định + Phản hồi điện áp + Dòng Ie * Trong chế độ khuyếch đại : + Đối với PNP thì : E nối với (+ ) còn B và C nối với (-). Nên nhớ là dòng B nhỏ hơn nhiều so với dòng C đấy + Đối với NPN thì : B và C được nối với (+) còn E nối với (-) . Nên nhớ là dòng B nhỏ hơn nhiều so với dòng C đấy * Chế độ khóa Trái ngược với 1 trong những phân cực cho chế độ khuyếch đại là nó khóa. (như NPN thì B lại phân cực âm thì Transitor nó cũng khóa) Phân cực và mạch khuyếch đại dùng Tran a : Mạch khuyếch đại CE (Common Emitter) 2 : Một số mạch khuyếch đại dùng BJT b : Mạch khuyếch đại CC (Common Clollector) Tầng này có trở kháng đầu vào rất lớn trở kháng đầu ra rất nhỏ. Hệ số khuyếch đại nhỏ nên thường được dùng trong các tấng đệm (Phối hợp trở kháng). Tầng này không đảo pha tín hiệu. c : Mạch khuyếch đại CB (Common Base) . 1 : Phân cực Transiotr khi được phân cực thì nó làm việc trong hai chế độ : Khuyếch đại và khóa Có 3 cách phân cực cho Transitor: + Bằng dòng cố định + Phản. Chế độ khóa Trái ngược với 1 trong những phân cực cho chế độ khuyếch đại là nó khóa. (như NPN thì B lại phân cực âm thì Transitor nó cũng khóa) Phân cực và mạch khuyếch đại dùng Tran a : Mạch