1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an dia 7 hay

136 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần một: Thành phần nhân văn của môi tr- ờng. Tiết 1. bài 1 :Dân số I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS có những hiểu biết căn bản về: - Dân số và tháp tuổi - DS là nguồn lao động của địa phơng - Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng DS - Hậu quả của việc bùng nổ DS đối với các nớc đang phát triển. 2- Kĩ năng: Phân tích biểu đồ về DS 3- Thái độ: - Có ý thức thực hiện và tuyên truyền chính sách DS KHHGĐ của Đảng và nhà nớc ta. II- Phơng tiện dạy học: H. 1.2 phóng to. III- Hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3- Bài mới: - Giới thiệu bài: DS là một vấn đề quan trọng hàng đầu hiên nay vì nó có ảnh hởng trực tiếp tới nguồn lao động và sự phát triển kinh của các quốc gia trên thế giới. Vậy tác động của nó ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu KN " Dân số" và "Nguồn lao động" H: em hiểu thế nào là DS? ( Dựa vào thông tin SGK để trả lời ) HS: Phân tích tháp tuổi. H: Trong tổng số trẻ em mới sinh ra cho đến 4 tuổi ở mỗi nớc ớc tính có bao nhiêu bé trai, bao nhiêu bé gái? HS: Tháp A: Trai : 4,5 triệu Gái: 5,6 triệu Tháp B: Trai: 4,5 triệu Gái: 4,8 triệu GV: Hình dạng của 2 tháp tuổi có sự khác nhau ntn? Tháp tuổi có hình dạng ntn thì tỉ lệ ngời trong độ 1- Dân số, nuồn lao động. a- Dân số: Là tổng số dân sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ tại một thời điểm nào đó. b- Độ tuổi lao động: Là lứa tuổi có khả năng lao động do nhà nớc qui định. (đợc thống kê để tính ra nguồn lao động ) 1 tuổi lao động cao? HS: Tháp A: Đáy tháp mở rộng => Số ngời trong độ tuổi lao động cao, Tháp B: Đáy tháp thu hẹp => Ngời trong độ tuổi lao động thấp. HĐ2: Tìm hiểu tình hình gia tăng DS trên Thế giới. HS: Phân tích H1.2 GV: Nhận xét về tình hình tăng DS thế giới từ đầu TK XIX đến cuối TKXX ? Nguyên nhân ? HS: Tính toán rút ra khoảng thời gian để DS tăng thêm một tỉ ngời. tè đó rút ra nhận xét. DS tăng nhanh trong thời gian vừa qua, đặc biệt là vào khoảng 2 thế kỉ gần đây. Nguyên nhân: Do tiến bộ trong lĩnh vực y tế và xã hội. H: Em hãy nêu hậu quả của sự gia tăng DS quá nhanh ? Lấy VD? HS: Đọc thuật ngữ " Gia tăng DS" trang 187 HĐ3: Tìm hiểu sự bùng nổ DS. GV: Đa ra tiêu chuẩn về tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên là 2,1%/ năm => Bùng nổ DS HS: Đọc từ: "DS thế giới nền kinh tế phát triển chậm" H: Hậu quả của sự bùng nổ DS? ( Kinh tế phát triển chậm, các nhu cầu về XH không đợc đáp ứng, an ninh trật tự không đợc đảm bảo ) GV: Hớng dẫn HS phân tích H.1.3 và 1.4. Trong những năm gần đây ( từ năm 1950 đến 2000 ) nhóm nớc nào có tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên cao hơn? Vì sao? HS: ở các nớc đang phát triển. Nguyên nhân: Do tỉ lệ gí tăng DS tự nhiên cao. H: Để giảm bớt sự gia tăng DS cần co những biện pháp gì? 2- Dân số thế giới tăng nhanh trong TK XIX và XX DS thế giới tăng nhanh nhờ tiến bộ trong kinh tế - XH và y tế. 3- Sự bùng nổ DS. - Bùng nổ DS xảy ra khi tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên là 2,1%/ năm. - Hậu quả: Khó đáp ứng đợc đầy đủ các điều kiện XH, thiếu ăn, an ninh trật tự không đảm bảo 4- Củng cố: HS Đọc nôi dung ghi nhớ SGK 5- HDHB: - Bài cũ: Dân số, và ôn tập lại nội dung chơng trình lớp 6. Làm bài tập 2 (trang 6) - Bài mới: Sự phân bố dân c. Các chủng tộc trên thế giới. Chuẩn bị máy tính. 2 Tiết 2. Bài 2 sự phân bố dân c và các chủng tộc trên thế giới Ngày soạn: Ngày giảng: I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song HS cần: - Biết đợc sự phân bố dân c không đều. - Các khu vực đông dân của thế giới. - Nhận biết đợc sự khác nhau và sự phân bố của 3 đại chủng chính trên thế giới. 2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân c. 3- Thái độ: Đoàn kết dân tộc, không phân biệt chủng tộc. II- Chuẩn bị: Lợc đồ phân bố dân c trên thế giới. III- Tiến trình bài học. 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: * Lồng vào nội dung bài học. 3- Bài mới: - Giới thiệu bài: Loài ngời xuất hiện trên Trái đất hàng triệu năm với các chủng tộc khác nhau. Ngày nay con ngời đã sinh sống hầu khắp mọi nơi trên Trái đất. Có nơi dân c tập trung đông, có nơi lại tha thớt. Vậy trên Thế giới ngời ta phân chia ra làm các chủng tộc nào? Họ phân bố ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu về sự phân bố dân c trên trái đất. HS: Đọc thuật ngữ " Mật độ DS " SGK trang 187. GV: Khái quát công thức: Mất độ DS = tích diện tổng số dan tổng . Đơn vị: Nghìn ngời. HS: Quan sát lợc đồ phân bố dân c thế giới. H: Em hãy xác định những khu vực tâp trung đông dân c trên thế giới? HS: Xác định qua lợc đồ ( Đông Bắc Hoa Kì., Tây và Trung Âu, Đông Nam Braxin, Trung Đông, Đông á, Đông Nam á ) H: Xác định hai khu vực có mật độ DS cao nhất thế giới? 1- Sự phân bố dân c. * Mật độ dân số: là số dân trung bình sinh sống trên một đơn vị lãnh thổ. - Mật độ DS trung bình thế giới: 46 ngời/km 2 Dân c phân bố không đều: + Tập trung đông ở những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi: Đông á, Nam á, Đông Nam á, Đông Nam Braxin + Phân bố tha: Hoang mạc Xahara, Bắc á, 3 ( Đông á, Nam á.) GV: Xác định trên lợc đồ lãnh thổ Việt Nam. H: Em có nhận xét gì về sự phân bố dân c trên thế giới? ( Dân c phân bố không đều) * Thảo luận cả lớp câu hỏi: Những khu vực tập trung đông dân c có điều kiện tự nhiên ntn? HĐ2: Phân tích các đặc điểm bề ngoài của các chủng tộc . HS: Đọc thuật ngữ " Chủng tộc " SGK trang 186 HS: hoạt động nhóm: 3 nhóm, thời gian 5 phút. Phân tích đặc điểm hình thái bên ngoài của các chủng tộc theo ảnh chụp. Nhóm 1: Chủng tộc Môngôlôit. Nhóm 2: Chủng tộc Nêgrôit. Nhóm 3: Chủng tộc Ơrôpêôit. Các nhóm trình bày nội dung thảo luận. Nhóm khác bổ xung. GV: Chuẩn kiến thức. - Môngôlôit: Da vàng, mắt đen,tóc đen, tầm voc thấp, mũi không cao. - Nêgrôit: Da đen, tóc xoăn, mũi tẹt và to, môi dày, tầm voc trung bình. - Ơrôpêôit: Da trắng, mắt xanh, tầm vóc to cao, tóc lợn sóng, mũi cao, môi mỏng. 2- Các chủng tộc. * Chủng tộc: Là tập hợp những ngời có đặc điểm hìmh thái bề ngoài giống nhau, di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nh: màu da, tóc, tầm vóc, màu mắt * Các chủng tộc lớn trên thế giới: - Môngôlôit: Da vàng ( châu á ) - Nêgrôit: Da đen ( Châu Phi ) - Ơrôpêôit: Da trắng ( Châu Âu ) 4- Củng cố: * Dân c trên thế giới thờng sinh sống ở những khu vực có điều kiện nh thế nào? * Căn cứ vào đâu mà ngời ta phân chia thành các chủng tộc lớn trên thế giới? Sự phân bố của các chủng tộc lớn trên thế giới? 5- HDHB: - Bài cũ: Sự phân bố dân c, chủng tộc trên thế giới - Bài mới: Quần c đô thị hóa. Ngày 22/8/2011 Ký duyệt: 4 Tiết 3. Bài 3 quần c đô thị hóa. Ngày soạn: Ngày giảng I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Nắm đợc đặc điểm cơ bản của quần c nông thôn và quần c thành thị. - Biết đợc vài nét về lịch sử phát triển và sự hình thành các siêu đô thị. 2- Kĩ năng - Nhận biết đợc quần c đô thị hay quần c nông thôn qua ảnh hoặc trên thực tế. - Xác định đợc các siêu đô thi lớn trên thế giới thông qua lợc đồ. II- Chuẩn bị: Lực đồ phân bố dân c và đô thi lớn trên TG. III- Tiến trình bài dạy 1- ổn định tổ chức: 7A: 7B: 2- Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra bài tập 2: * Trên TG có những đại chủng tộc nào? Nêu đặc điểm hình thái bên ngoài và sự phân bố của các đại chủng này? 3- Bài mới: - Giới thiệu bài: Từ xa xa, con ngời đã biết quây quần bên nhau để tạo nên sức mạnh nhằm khai thác và chế ngự tự nhiên.Các làng mạc và đô thị dần hình thành trên bề mặt TĐ. Vậy, quá trình đó diễn ra ntn và sự phân bố các quần c đô thị lớn ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Phân tích các đặc điểm về các loại hình quần c HS: - Đọc thuật ngữ " quần c " SGK trang 188 - Q. sát H 3.1 và 3.2 H: Em hãy cho biết mật độ nhà cửa, đờng xá, DS ở 1- Quần c đô thị và quần c nông thôn. - Quần c nông thôn: Là hình thức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sx 5 nông thôn và thành thị có gì khác nhau? HS: ảnh 1: Mật độ nhà cửa và DS thấp và phân tán, đờng xá đi lại ít và phân tán. ảnh 2: Mật độ nhà cửa, và DS đông, có nhiều tuyến đờng, nhà cửa tập trung đông H: Cho biết sự khác biệt chủ yếu về hoạt động kinh tế giữa quần c nông thôn và quần c thành thị? ( Nông thôn: Chủ yếu là sx nông nghiệp Thành thị : Chủ yếu là hoạt động sx công nghiệp và dịch vụ ) Liên hệ: Địa phơng em là loại hình quân c nào? Tân An là loại hình quần c nông thôn vì hoạt động kinh tế chủ yếu là sx nông nghiệp. GV: Xu thế của thế giới hiện nay là ngày càng có nhiều dân c sinh sống ở các quần c đô thị. HĐ2: Nhận biết cách phân loại và các siêu đô thị lớn trên TG HS: Đọc ND " Các đô thị trên thế giới " H: Đô thị xuát hiện ỏ trên TG từ khi nào? Từ thời kì Cổ đại với các đô thị lớn: Trung Quốc, ấn Độ, Hi Lạp, Ai Cập, La Mã. Các đô thị phát triển mạnh nhất khi nào? ( Khi các ngành công nghiệp phát triển ) HS: Quan sát H. 3.3 và lợc đồ các siêu đô thị H: Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên nhất? ( Châu á 12/23 siêu đô thị ) HS: Xác định tên của các siêu đô thị của Châu á và các siêu đô thị lớn trên TG. ( Tôkiô, Thợng Hải, Bắc Kinh, Niuđêli, ) H: Hậu quả của quá trình phát triển quá nhanh các siêu đô thị ở trên TG? ( Các vấn đề về môi trờng, nhà ở, giao thông, sức khỏe ) nông nghiệp. Làng mạc thôn xóm thờng phân tán. - Quần c đô thị: Là hình thức tổ chức sinh sống chủ yếu dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sx công nghiệp và dịch vụ. Nhà cửa tập trung với mật độ cao. 2- Đô thị hóa. Các siêu đô thị. - Quá trình đô thị hóa diễn ra từ thời Cổ Đại. - Phát triển mạnh mẽ khi công nghiệp phát triển. - Đầu thế kỉ XIX: 5% DS các đô thị - Năm 2001: 46 % DS ở các đô thị - Siêu đô thị: Là đô thị có từ 8 triệu dân trở lên. 4- Củng cố: HS đọc nội dung cuối bài. Em hãy nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần c thành thị và quần c nông thôn? 5- HDHB: - Bài cũ: Phân biệt đợc quần c đô thị và quần c nông thôn. Xác định và nhớ tên các siêu đô thị trên thế giới. Bài tập 2 - Bài mới: Phân tích lơc đò tháp tuổi. 6 Tiết 4.Bài 4. Thực hành Phân tích lợc đồ dân số và tháp tuổi. Ngày soạn: Ngày giảng I- mục tiêu bài học. 1- Kiến thức: Sau bài học, HS cần củng cố: - Khái niệm mật độ DS và sự phân bố dân c không đều trên TG. - Các khái niệm: Đô thị, siêu đô thị & sự phân bố siêu đô thị ở Châu á. 2- Kĩ năng: Củng cố và nâng cao một bớc các kĩ năng: - Nhận biết một số cách thể hiện mật độ DS, phân bố dân c và các đô thị trên lợc đồ DS. - Đọc & khai thác thông tin trên lợc đồ DS. - Đọc sự biến đổi kết cấu DS theo độ tuổi một địa phơng qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi. - Qua đó củng cố kiến thức, kĩ năng đã học của toàn chơng và vận dụng kiến thức vào tìm hiểu DS Châu á, DS một địa phơng. II- Chuẩn bị: Lợc đồ phân bố dân c Châu á. III- Tiến trình bài dạy 1- ổn định tổ chức: 7A: 7B: 2- Kiểm tra bài cũ: * Em hãy cho biết thế nào là " quần c đô thị " , " quần c nông thôn "? Nêu sự khác nhau cơ bản của hai loại hình quần c này? * Xác định trên lợc đồ các siêu đô thị ở Châu á? 3- Bài mới: - Giới thiệu bài: Trong các bài trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu về DS, mật độ DS, tháp tuổi, đô thị Để củnh cố những nội dung kiến thức này và nâng cao khả năng vận dụng trong thực tế, chúng ta tìm hiểu bài ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Thực hành và khai thác lợc đồ qua câu hỏi. HS: Quan sát H 4.1 - làm việc cá nhân. H: Nơi nào có mạt độ DS cao nhất? Mật độ DS là bao nhiêu? ( TP. Thái Bình - Trên 3000 ngời/km 2 ) H: Nơi có mật độ DS thấp nhất? Mật độ là bao nhiêu? ( huyện Tiền Hải - Dới 100 ngời/km 2 ) GV: Mở rộng so sánh với địa phơng. Mật độ DS TB của tỉnh LCai: 74 ngời/km 2 Thái Bình: 1160 ng/km 2 Huyện Văn Bàn 47 ng/km 2 1- Bài thực hành 1. - Nơi có mật độ dân số cao nhất: Thị xã Thái Bình. - Nơi có mật độ DS thấp nhất: huyện Tiền Hải. 7 TP. Lào Cai : 617 ng/km 2 H: Nguyên nhân của sự phân bố dân c không đều trên? ( Do ĐKTN: Những nơi thuận lợi thì dân c đông Những nơi không thuận lợi dân c tha thớt.) HĐ2: Thực hành p. tích tháp tuổi HS: Q.sát H 4.2 & 4.3 Thảo luận theo cặp Thời gian 5 phút với 2 câu hỏi SGK - Hình dạng tháp tuổi có gì thay đổi? ( Độ phình của chân tháp và đáy tháp, giữa tháp) HS: Dựa vào hình dạng của tháp tuổi thể hiện để đa ra nhận xét và rút ra kết luận. H: Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ? HS: Dựa vào số liệu của tháp tuổi để đa ra nhận xét, HĐ3: Thực hành về sự phân bố dân c HS : Q.sát H 4.4. Đọc nội dung bản đồ H: Cho biết các khu vực tập trung đông dân c? HS: Xác định qua lợcc đồ H: Các khu vực phân bố đông dân c thờng phân bố ở đâu? ( Ven sông, ven biển ) 2- Bài thực hành 2. a- Hình dạng tháp 4.3 so với 4.2. - Chân tháp thu hẹp hơn. - giữa tháp phình to hơn. b- Phân tích nhóm tuổi - Nhóm tuổi lao động ( từ 15- 19 ): Tăng. - Nhóm trên tuổi lao động: - Nhóm dới tuổi lao động: Giảm. 3- Bài thực hành 3. - Các khu vực tập trung đông dân: Đông Nam á, Đông á, Nam á. - Các đo thị thờng tập trung ven biển và dọc các con sông lớn. 4- Củng cố: - Qua bài thực hành nhắc lại cách khai thác lợc đồ ( bản đồ ) Đọc chú giải, xem các kí hiệu để hiểu ý nghĩa và giá trị của chúng trên bản đồ. - Nhận biết và phân tíc tháp tuổi. 5- HDHB: - Bài cũ: Tìm tên các đô thị lớn tập trung đông dân ở lợc đồ H. 4.4 - Bài mới: Môi trờng xích đạo ẩm Mang máy tính bỏ túi. Phần hai: Các môi trờng địa lí. Chơng I 8 môi trờng đới nóng. Hoạt động kinh tế của con ngời ở môi trờng đới nóng. Tiết 5. Bài 5. Đới nóng. Môi trờng xích đạo ẩm. Ngày soạn: Ngày giảng I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Xác địmh đợc vị trí của đới nóng trên TG và các kiểu môi trờng của đới nóng. - Trình bày đợc đặc điểm của môi trờng xích đạo ẩm ( nhiệt độ và lợng ma cao quanh năm, có rừng rậm thờng xanh quanh năm ) 2- Kĩ năng: - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma và sơ đồ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm. - Nhận biết môi trờng xích đạo qua một đoạn văn mô tả và ảnh chụp. II- Chuẩn bị: 1- GV: * Lợc đồ phân bố môi trờng trên thế giới. * ảnh rừng rậm thờng xanh quanh năm. * bảng phụ. 2- HS: Máy tính bỏ túi. III- tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 7A: 7B 2- Kiểm tra bài cũ: * Xác định các khu vực tập trung đông dân c ở châu á? * Cho biết tên các đô thị lớn ở Châu á? 3- Bài mới: - Giới thiệu bài: GV: Hỏi lại kiến thức lớp 6: Trên bề mặt TĐ có mấy đới KH? Chia làm mấy vành đai? HS: Có 3 đới KH, chia làm 5 vành đai quanh TĐ GV: Tơng ứng với mỗi vành đai là một môi rờng địa lí ( 1 mtrờng đới nóng, 2 môi tr- ờng đới lạnh, 2 môi trờng ôn hòa ). Đặc điểm tự nhiên và con ngời ở những môi tr- ờng này ntn, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Xác định vị trí và đặc điểm nổi bật của môi trờng đới nóng. HS: Qsát H. 5.1 và lợc đồ trên bảng H: Em hãy xác định giới hạn của môi trờng đới nóng? ( Từ vĩ độ nào đến khoảng vĩ độ nào? ) HS: Nằm ở khu vực nôi chí tuyến ( Từ chí tuyến B đến chí tuyến N) H: Loại gió nào thổi thờng xuyên trong khu vực I- Đới nóng 1- Vị trí. Nằm ở trong khu vực nội chí tuyến ( Kéo daì tg Tây sang Đông ) 2- Đặc điểm: - Gió thổi thờng xuyên: Gó Tín Phong. - Nhiệt độ cao quanh năm 9 này? HS: Gió Tín phong. H: Em hãy trình bày đặc điểm khí hậu của môi tr- ờng đới nóng (HS nhắc lại kiến thức đã học trong chơng trình lớp 6) HS: Đọc " đới nóng trên thế giới " trang 15. H: Qua nôi dung trên cho biết đặc điểm của thực vật và động vật đới nóng? ( phong phú và đa dạng ) HS: Đọc nội dung phần chú giải lợc đồ H: Cho biết các kiểu môi trờng của đới nóng? HS: Bao gồm các kiểu môi trờng: Xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc. Mở rộng: Việt Nam nằm ở trong môi trờng nào? ( Nhiệt đới gió mùa ) HĐ2:Phân tích đặc điểm tự nhiên của môi trờng xích đạo ẩm. HS: Quan sát H5.1 H: hãy xác định vị trí của môi trờng x. đạo ẩm? HS: Lên bảng xác đinh qua lợc đồ lớn ( từ 5 0 B đến 5 0 N ) HS: Xác định địa điểm Xin-ga-po qua lợc đồ Hoạt động nhóm: 2 nhóm. Thời gian 5 phút. Nhóm 1: Đờng biểu diễn nhiệt độ trong năm cho thấy nhiệt đô trung bình năm của Xin-ga-po có đặc điểm gì? ( Nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất, biên độ dao động nhiệt của biểu đồ ) HS: Tháng có nhiệt độ cao nhất: 27 0 C Nhiệt độ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: 25 0 C cao quanh Biên độ dao động nhiệt : 2 0 C năm GV: Đa ra các tiêu chí để đánh giá: + trên 20 0 C : Tháng nóng + Từ 10 o C đến 20 0 C: Tháng mát. + Từ 5 C đến 10 C : Tháng lạnh. + Từ -5 C đến 5 C : Rét đậm. + từ -5 C: Quá rét HS: Dựa trên tiêu chí trên để nhận xét. Nhóm 2: Lợn ma cả năm là khoảng bao nhiêu? Sự phân bố lợng ma trong năm ra sao? Sự chênh - Lợng ma lớn. - Động thực vậy: Phong phú đa dạng. II- Môi trờng xích đạo. 1- Vị trí: Từ 5 0 vĩ Bắc đến 5 0 Nam. 2- Khí hậu: - Nhiệt đô cao quanh năm. - BDĐN thấp: Từ 2-3 0 C 10 [...]... liệu, vẽ vào vở sơ đồ thâm canh lúa nớc 17 Tăng sản lợng Tăng vụ Tăng năng xuất Thâm canh lúa nớc Nguồn lao động dồi dào Chủ động tới tiêu nớc 5- HDHB: - Bài cũ: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp đới nóng Làm bài tập 3 (trang 29) - Bài mới: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng ns: 19/9 Tiết9 Bài 9 Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng ng: 7A1, 7A2(23/9); 7A3, 7A4(24/9) I- Mục tiêu bài... giúp mọi ngời xung quanh hiểu đợc mối quan hệ tơng hỗ giữa sản xuất nông nghiệp và MT II- Chuẩn bị: Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma ở các kiểu môi trờng đới nóng III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 7A1: 7A2: 7A3: 7A4: 2- Kiểm tra bài cũ: * Em hãy trình bày đặc điểm các hình thức nông nghiệp ở đới nóng? * Cho biết ý nghĩa của việc thâm canh theo các hình thức ở H8.6 và H8 .7? 3- Bài mới: * Giới... tháng của Xin-ga-po Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 Lợng ma 240 180 185 195 170 180 170 190 (mm) Ngày soạn: Ngày giảng 9 10 11 12 175 190 240 240 Tiết 6 Bài 6 Môi trờng nhiệt đới I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, học sinh cần: - Nắm đợc đặc điểm của môi trờng nhiệt đới ( nóng quanh năm và có thời kì kô hạn ) Và khí hậu nhiệt đới ( nóng quanh năm và lợng ma thay đổi: càng về gần chí tuyến, càng... đất đai, thổ nhỡng, thực vật - Thực vật thay đổi dần về hai H: Vì sao thực vật lại thay đổi dần về hai chí tuyến? chí tuyến: Rừng tha xa van ( Do càng gần về 2 chí tuyến thì lợng ma giảm dần kéo Cây bui gai theo sự thay đổi của thảm thực vật 4- Củng cố: Làm bài tập số 4 5- HDHB: - Bài cũ: Môi trờng nhiệt đới - Bài mới: Môi trờng nhịêt đới gió mùa ẩm Tiết 7 Bài 7 Môi trờng nhiệt đới 13 Ngày soạn: Ngày... đa dạng và thất thờng của thời tiết HS: Lấy ví dụ về sự thay đổi thất thờng của thời tiết Bao giờ cho đến tháng 3 Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn Rét tháng 3 bà già chết cóng HĐ3: Phân tích các đặc điểm khác của môi trờng HS: Quan sát H .75 và H 76 H: Em hãy miêu tả sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo mùa ở rừng cao su? HS: Mùa hạ: Cây xanh tốt Mùa khô: lá vàng, cây rụng lá H: Em hãy lấy ví dụ... Xavan thuộc kiểu môi trờng nào trong đới nóng? ( Môi trờng nhiệt đới) H: Em hãy trình bày đặc điểm KH của môi trờng nhiệt đới? ( Nhiệt độ: Cao quanh năm ( > 200C) Lợng ma: Từ 500mm đến 1500mm/năm Có 2 mùa: + Mùa ma + Mùa khô: Từ 3 đến 9 tháng không ma) H: em hãy chọn biểu đồ tơng ứng với cảnh quan Xavan HS: Phân tích từng ảnh để xác định biểu đồ tơng ứng với cảnh quan - Biểu đồ A: Lợng ma lớn quanh... ngập mặn - Thiên nhiên thay đôi theo mùa + Mùa ma: Cây cối xanh tốt + Mùa khô: Cây kém phát triển - Cảnh quan: Từ rừng tha => Xavan => Cây bụi => Gai Trong đó Xavan là phổ biến - Nhiệt độ TB: > 200C - Biên độ DĐ nhiệt: 80C -100C - Lợng ma: Từ 500mm đến 1500mm - Chia làm2 mùa: + 1 mùa ma + 1 mùa khô - Nhịp điệu mùa đa dạng phong phú - Rừng rụng lá vào mùa khô - Thiên nhiên thay đổi theo mùa Đặc điểm... trờng nhiệt đới gió mùa - Bài mới: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng Tiết8 Bài8 Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng Ngày soạn: Ngày giảng I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần: - Nắm đợc các hình thức canh tác trong nông nghiệp: Làm rẫy, thâm canh lúa nớc, sản xuất theo qui mô lớn - Nắm đợc mqh giữa canh tác lúa nớc với phân bố dân c 2- Kĩ năng: -... leo bốn phía - Bầu không khí oi bức, ngột ngạt - Lợng ma lớn: Từ 1500 đến 2500mm/năm - Độ ẩm: > 80% 3- Rừng rậm xanh quanh năm - Rừng cây rậm rạp, có nhiều tầng với nhiều loại cây Làm bài tập 4 Nhận biết ảnh chụp: Rừng rậm xanh quanh năm ( vì có nhiều tầng cây ) - Hình A: Nhiệt độ cao quanh năm,BĐDĐ nhiệt thấp 2-3 0C Lợng ma lớn: > 1500 mm/năm - Hình B: Nhiệt độ dao động lớn Lợng ma cao, có tháng khô... chú giải ở 2 lợc đồ.H7.1 và H7.2 H: Nhận xét về hớng gió thổi về mùa hạ và mùa đông ở khu vc Đông Nam á và Đông á HS: - Mùa hạ: Gió Nam và Tây Nam - Mùa đông: Gió Bắc và Đông Bắc H: Em hãy giải thích tại sao lại có sự chênh lệch lớn về lợng ma giữa mùa hạ và mùa đông? HS: Mùa hạ: Gió từ biển thổi vào Mùa đông: Gió từ trong lục địa thổi ra HS: Quan sátvà phân tích biểu đồ H 7. 3 và 7. 4 H: Em hãy nhận xét . nhiệt độ và lợng ma cao quanh năm, có rừng rậm thờng xanh quanh năm ) 2- Kĩ năng: - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma và sơ đồ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm. - Nhận biết môi. chức: 7A1: 7A2: 7A3: 7A4: 2- Kiểm tra bài cũ: * Em hãy trình bày đặc điểm các hình thức nông nghiệp ở đới nóng? * Cho biết ý nghĩa của việc thâm canh theo các hình thức ở H8.6 và H8 .7? 3- Bài. trờng trên thế giới. * ảnh rừng rậm thờng xanh quanh năm. * bảng phụ. 2- HS: Máy tính bỏ túi. III- tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: 7A: 7B 2- Kiểm tra bài cũ: * Xác định các khu

Ngày đăng: 21/10/2014, 19:00

Xem thêm: giao an dia 7 hay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w