Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 385 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
385
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
S : 06 / 9 / 07 G: : 07 / 9 / 07 Ngữ văn Bài 1 Con rồng cháu tiên -Truyền thuyết - I/- Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết, hiểu đợc ý nghĩa, nội dung của truyện; hiểu đợc ý nghĩa những chi tiết kì ảo, tởng tợng của truyện Con Rồng cháu Tiên. - RLKN đọc, kể, chỉ ra đợc các chi tiết tởng tợng kỳ ảo, phân tích, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện. Giáo dục học sinh lòng yêu nớc và tinh thần tự hào dân tộc, tự hào về nguồn gốc tổ tiên. II/- Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, SGV - HS: Soạn bài, SGK, vở viết III/- Các b ớc lên lớp: A/ ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh đầu năm. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy, trò Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động. Truyền thuyết là 1 thể loại tiêu biểu trong kho tàng VHVN, đợc ND bao đời a thích. Truyền thuyết dân gian thờng có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà ND ta qua nhiều thế hệ đã lý tởng hoá, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình. Con Rồng cháu Tiên là 1 truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi T2 về thời đại các vua Hùng. ND, ý nghĩa của truyện ntn ? để thể hiện ND, ý nghĩa ấy, truyện đã dùng những hình thức NT độc đáo gì ? vì sao ND ta qua bao đời rất tự hào và yêu thích câu chuyện này ? giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu * Hoạt động 2: HD học hiểu VB - GV: Hớng dẫn đọc: Rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết ly kì, thuần, tởng tợng. Thể hiện lời thoại của Âu Cơ: Lo lắng, than thở. - Gọng LL Quân: Tình cảm, ân cần, chậm dãi - GV đọc 1 lợt, kể tóm tắt 1 lần -> gọi 3 HS đọc ( mỗi em đọc 1 phần) -> 1 HS kể T 2 -> cho HS nhận xét cách đọc GV nhận xét - GV hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích 1, 2, 3 I/ Đọc - thảo luận chú thích 1/ Đọc 2/ Chú thích - 1 - Em hiểu gì về truyền thuyết ? + Loại truyện dg kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng có yếu tố tởng tợng kỳ ảo, T2 thể hiện thái độ và cách đánh giá của ND đối với các sự kiện và NV lịch sử đợc kể. - Truyện có những NV nào ? NV nào là chính ? vì sao ? ( LL Quân và Âu Cơ là NV chính vì đ- ợc nói đến trong suốt VB) - GV cho HS đọc từ đầu Long Trang - Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ lớn lao đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQ - Âu cơ. ? - Em có nhận xét gì về cách giới thiệu 2 NV (giới thiệu cụ thể về lai lịch, tài năng, hành động, chân dung ) - Em cảm nhận đợc điều gì về 2 NV LLQ, Âu Cơ? - Theo em truyện gắn với thời đại nào trong lịch sử dân tộc ? (Sự nghiệp mở nớc thời Hùng Vơng) Và sự kiện nào đã gắn kết 2 con ngời tài sắc ấy. Việc kết duyên của LLQuân và Âu Cơ có gì khác thờng ? GV nhấn mạnh ý nghĩa của Rồng Tiên: Biểu tợng cho những cái đẹp đẽ lớn lao, kỳ vĩ. - Việc Âu Cơ sinh nở có gì lạ ? (Trăm trứng trăm con) - Cuộc sống gđ Âu Cơ - LLQ đang hạnh phúc thì có sự việc gì xảy ra ? (LLQ về biển - Âu cơ 1 mình nuôi con) - Nếu bỏ sự việc này đi có đợc không ? tại sao? ( không vì các sự việc đợc sắp xếp theo 1 trình tự hợp lý) - Họ giải quyết sự việc ấy bằng cách nào ? ( chia con) - GV cho HS thảo luận nhóm C3 với yêu cầu: ý nghĩa chi tiết LLQ và Âu cơ chia con và chia tay. * Truyền thuyết ( sgk 7) II. Tìm hiểu văn bản 1. Hình t ợng LLQ và ÂCơ -> Nguồn gốc cao quý, tài đức vẹn toàn. 2/ Việc kết duyên và chia tay của 2 vị thần. Rồng (biển) Tiên (núi) kết duyên chồng vợ Sinh 1 bọc trăm trứng nở trăm ngời con Chia 50 con xuống biển 50 con lên rừng Hợp lý 2 Âu cơ - Dòng tiên, ở trên núi. - Họ thần nông - Xinh đẹp tuyệt trần - Dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở cao quý, tài LLQ - Nòi giống ở dới nớc - Con thần Long nữ - Sức khoẻ vô địch nhiều phép lạ - Giúp dân trừ ng tinh, Hồ tinh, mộc tinh + HS thảo luận (3) đại diện trả lời - KL: Nguyên nhân: Rồng biển, trên quen núi -> xa nhau là không thể tránh khỏi. Vợ chồng vốn thơng yêu nhau, vì hoàn cảnh bắt buộc chia tay. Đàn con đông đúc tất nhiên phải chia đôi ( rừng, biển -> Cái lõi LS là sự PT của cộng đồng dân tộc -> mở mang đất nớc về 2 hớng: Biển và rừng -> các tộc ngời sinh sống trên đất VN đều chug 1 dòng máu, chung 1 gđ, cha mẹ. Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng kì ảo ? vai trò của các chi tiết này trong truyện ? (những chi tiết không có thật, nhằm tô đậm t/chất kì lạ lớn lao của n/v, thần kì hoá nguồn gốc giống nòi dân tộc, làm tăng sức hấp dẫn của TP ) * Hoạt động 3: HD tổng kết - Theo em truyện có ý nghĩa gì ? + HS nêu các ý trong ghi nhớ - GV gợi HS đọc ghi nhớ chốt ý chính * Hoạt động 4: HD luyện tập Học sinh đọc yeu cầu BT1 - Nêu những truyện tơng tự => Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lu văn hoá giữa các dân tộc ngời trên đất nớc ta. - GV: Gọi 2 HS kể: Kể đúng cốt truyện chi tiết cơ bản, kể diễn cảm,dùng lời văn của cá nhân để kể. * Truyện đã XD các chi tiết NT tởng tợng, kì ảo, nhằm làm nổi bật tài đức với cách giải quyết hợp tình, hợp lý của LLQ và Âu Cơ - Truyện phản ánh nhu cầu của dân tộc Việt và liên quan đến lịch sử dân tộc thời Hùng Vơng. III/ Ghi nhớ ( sgk 8) IV/ Luyện tập: Bài 1: (Sgk 8) Các truyện tơng tự +Quả trứng to nở ra con ngời ( dt Mờng) + Quả bầu mẹ(K hochơ Mú) Bài 2: ( SGK 8) Kể diễn cảm lại truyện D/ Củng cố: Những chi tiết tởng tợng kì ảo có ý nghĩa gì ? ( tợng trng, tô đậm t/c kỳ lạ, thần kì hoá nguồn gốc dân tộc ) Quản ca bắt nhịp hát bài Nổi trống lên E/ H ớng dẫn học bài - Học thuộc ghi nhớ, kể lại truyện, cảm nghĩ v hình tợng LLQ, ÂCơ - Chuẩn bị bài: Bánh chng, bánh giày 3 Đọc bài trả lời các câi hỏi trong phần đọc hiểu VB, tập kể. S : 06 / 9 / 07 G : 07 / 9 / 07 Ngữ văn Bài 1 Tiết 2 Bánh chng, bánh giầy Truyền thuyết (tự học có hớng dẫn) I/- Mục tiêu: - Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa truyện, những yếu tố nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian. - RLKN đọc, diễn cảm, kể T 2 , tìm và phân tích ý nghĩa của các chi tiết tởng tợng kì ảo trong truyện. - Giáo dục học sinh biết ơn ngời lao động, thờ kính trời đất tổ tiên, thái độ yêu LĐ, tự hào về nền VH cổ truyền độc đáo của dân tộc. II/- Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, SGV - HS: Soạn bài, SGK, vở viết III/- Các b ớc lên lớp: A/ ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra bài cũ Em hiểu thế nào là truyền thống ? nêu cảm xúc của bản thân sau khi học truyện CRCT. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy, trò Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động. Mỗi khi tết đến, xuân về, ngời VN ta lại nhớ tới câu đối quen thuộc và rất nổi tiếng Thịt mỡ, da hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chng xanh Bánh chng cùng bánh giày là 2 thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, không thể thiếu đợc trong mâm cỗ tết của dân tộc VN, mà còn mang bao ý nghĩa sâu xa, lí thú. Các em có biết 2 thứ bánh đó bắt nguồn từ 1 truyền thuyết nào ? giờ học này chúng ta tìm hiểu. * Hoạt động 2: HD Đọc hiểu VB - GV hớng dẫn: Giọng chậm rãi, t/c, chú ý lời nói của thần trong giấc mộng của Lang Liêu, giọng âm vang, xa vắng. Giọng vua Hùng đĩnh đạc, chắc khoẻ. - GV đọc gọi 2 HS đọc 1 HS kể T 2 -> HS nhận xét -> GV sửa chữa I/ Đọc thảo luận chú thích 1. Đọc: 2. Chú thích. 4 cách đọc cho HS - HS thảo luận các chú thích: 1, 2, 7, 8, 9 - Truyện có những nv nào ? nv nào là chính ? tại sao ? (Vua, các lang, Lang Liêu nv chính là Lang Liêu vì các sự việc đều xoay quanh L 2 từ đầu -> hết truyện). - Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào ? điều kiện và hình thức thực hiện ? + H/c: Vua đã già, giặc ngoài đã dẹp yên, thiên hạ thái bình, các con đông ( 20 ngời) T/ chuẩn ngời nối ngôi: Nói chí vua con trởng. - Vua lựa chọn ngời nối ngôi = hình thức nào ? + Câu đố. - Em có nhận xét gì về việc vua muốn chọn ngời nối ngôi.? + Vua muốn chọn ngời có chí, có tài để nối ngôi trị vì, đất nớc đem lại cs ấm no hạnh phúc cho dân. Đ đạt đợc ý định của mình vua đa ra 1 đòi hỏi mang t/c 1 câu đó đặc biệt để thử tài đây cũng chính là 1 tình huống có vấn đề 1 chi tiết có ý nghĩa đặt ra trong các câu chuyện gây hấp dẫn,hứng thú cho ngời đọc -> đ 2 của văn tự sự. - GV cho HS đọc từ các lang ai hình tròn - Các con của vua đã làm gì để thực hiện ý vua? + Tìm của ngon, vật lạ, lễ hậu GV: Chỉ có Lang Liêu là buồn nhất và suy nghĩ mãi để tìm lễ dâng vua. LL là ngời ntn và chàng đã giải, đợc câu đố ra sao . - CS của LL có gì đáng chú ý ? - Điều đó giúp em hiểu gì về LL ? + Con vua nhng phận rất gần gũi dân thờng II. Tìm hiểu văn bản. 1. Vua Hùng chọn ng ời nối ngôi. - Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, Vua đã già. - ý của vua: Ngời nối ngôi phải nối đợc chí vua, không nhất thiết phải là con tr- ởng. - Hình thức: lễ Tiên Vơng ai làm vừa ý vua sẽ đợc truyền ngôi. Vua muốn chọn ngời có tài, có đức, có chí lớn. 2/ Cuộc đua tài, dâng lễ vật a) Các lang Đua nhau tìm của ngon vật lạ b) Lang Liêu: - Thiệt thòi nhất chỉ chăm lo đồng áng trồng lúa, khoai cuộc sống bình dị, gần gũi ngời dân lao động - Lấy gạo thịt đâu để gói bánh, đồ xôi, giã nhuyễn -> nặn hình Hiểu và thực hiện đợc ý thần, biết quí trọng cái nuôi sống mình, cái mình làm ra đợc. - 2 thứ bánh có ý nghĩa thực tế, ý tởng sâu xa, hợp ý vua, Chứng tỏ đợc tài, đức của ngời có thể 5 - LL làm theo lời thần ntn ? việc chàng làm bánh chứng tỏ điều gì ? + Hiểu ý thần và thể hiện đợc ý thần GV: LL đã hiểu đợc ý thần không gì quý hơn hạt gạo và t/hiện đợc ý thần hãy lấy gạo làm bánh mà lễ TV các lang khác chỉ biết mang tiến cúng TV những sơn hào hải vị, những món ăn ngon, những vật liệu chế biến thành chúng con ngời không làm ra đợc. Thần ở đây chính là ND ND rất quý trọng cái nuôi sống mình, cái mình làm ra. - GV cho HS thảo luận nhóm cách 2 với yêu cầu: Vì sao 2 thứ bánh của LL đợc vua chọn để tế trời, đất, TV và LL đợc chọn nối ngôi vua. + HS thảo luận 2 - đại diện trả lời. GV: 2 thứ bánh có ý nghĩa thực tế quí trọng nghề nông, quí trọng hạt gạo nuôi sống con ngời, là sản phẩm do con ngời làm ra đem cái quý nhất trong trời đất do chính tay mình làm ra mà tiến cúng T.V, dâng lên cha thì đúng là ngời con tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những ng- ời sinh thành ra mình. - Việc LL đợc chọn nối ngôi có phù hợp không ? vì sao ? + Phù hợp vì chàng thông minh, tài đức vẹn toàn 1 sự kiện quan trọng trong chuỗi các sự kiện của 1 TP * Hoạt động 3: HD tổng kết - Theo em truyện có ý nghĩa gì ? + Giải thích nguồn gốc bánh chng, bánh giầy, đề cao LĐ, đề cao nghề nông. - Em có nhận xét gì về NT của truyện ? + Nhiều chi tiết hoang đờng, kỳ ảo, cách XD nv phù hợp với mơ ớc của ngời dân lao động. * Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập III/ Ghi nhớ ( SGK 12) IV/ Luyện tập. Bài 1 (12) ý nghĩa phong tục ngày tết ND ta làm bánh chng, bánh giầy. Đề cao ngh nông, đề cao sự thờ kính trời đất và tổ tiên của ND ta. Cha ông ta đã XD phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhng rất Quang cảnh ngày tết ND ta gói 2 loại bánh này còn có ý nghĩa giữ truyền Quang cảnh ngày tết ND ta gói 2 loại bánh này còn có ý nghĩa giữ truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộcthống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. thiêng liêng, giàu ý nghĩa 6 - Nêu yêu cầu BT1 Quang cảnh ngày tết ND ta gói 2 loại bánh này còn có ý nghĩa giữ truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. - Hs đọc yêu cầu BT GV cho HS chọn và trình bày ý kiến. + LL nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo Trong trời đất đây là chi tiết thần kỳ làm tăng sức hấp dẫn cho truyện. Trong các con vua chỉ có 1 mình LL đợc thần giúp đỡ. Chi tiết này còn nêu lên giá trị của hạt gạo ở 1 nớc c dân sống bằng ngh nông và gạo là lơng thực chính, đồng thời còn thể hiện sâu sắc cái đáng quí, đáng trân trọng SP do con ngời tự làm ra. Bài 2 (12) chỉ ra và phân tích 1 chi tiết mà em thích nhất. D/ Củng cố: H. Em hiểu đợc ý nghĩa của truyền thuyết nhờ đâu ? + Trình tự, diễn biến, các sự việc liên kết lô gíc mạch lạc, hành động, lời nói việc làm của nhân vật -> đặc điểm của VB -> sẽ tìm hiểu giờ học sau: E/ Hớng dẫn học bài - Học kĩ phần ghi nhớ. Kể lại truyện bằng lời văn của em. - Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt. - Trả lời các câu hỏi trong phần bài tập + Giao tiếp, VB và phơng thức biểu đạt. S : 09 / 9 / 07 G: 10 / 9 / 07 Ngữ văn Bài 1 Tiết3 Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt I/- Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ ( tiếng) các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn từ phức từ ghép từ láy) - RLKN xác định và sử dụng các kiểu cấu tạo trong nói, viết. - Giáo dục ý thức trau dồi vốn từ của bản thân. II/- Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. 7 - HS: Chuẩn bị bài, SGK, vở viết III/- Các b ớc lên lớp: A/ ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra bài cũ ) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy, trò Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động. GV đa ra ví dụ: Ngời buồn nhất là Lang Liêu ( BCBG) - Câu trên gồm bao nhiêu từ ? ( 5) Vậy từ là gì ? từ có cấu tạo ntn ? tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm - GV treo bảng phụ HS đọc - Hãy tách câu văn thành các từ ? có bao nhiêu từ ? - Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và cách/ ăn ở - Mỗi từ gồm mấy tiếng ? hãy tách từng tiếng ? - Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng/ trọt/ chăn/ nuôi/ và/ cách - Các đơn vị đợc gọi là tiếng và từ có gì khác nhau ? + Tiếng là đơn vị bậc dới của từ. Tiếng có chức năng cấu tạo từ, có từ 1 tiếng ( thần) có từ 2 tiếng ( trồng trọt) GV: Khi 1 tiếng có thể dùng để tạo câu tiếng ấy trở thành từ. - Em hiểu từ là gì ? + HS trả lời - đọc SGK 13 - GV cho HS điền từ vào bảng phụ. I/ Từ là gì ? 1/ Bài tập: a) Phân tích ngữ liệu - Lập DS từ và tiếng trong câu Từ: 9 từ Tiếng: 12 tiếng b) Nhận xét: - Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng đẻ tạo câu 2/ Ghi nhớ: ( sgk 13) II/ Từ đơn và từ phức: 1/ Bài tập: a) Phân tích ngữ liệu. b) Nhận xét: - Từ đơn: Có 1 tiếng - Từ phức: Có 2 tiếng - Từ ghép từ láy + Giống: Đều có 2 tiếng 8 + Khác: Từ ghép: Ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa. - Từ láy: Các tiếng có quan hệ láy âm 2/ Ghi nhớ ( sgk 14) III/ Luyện tập: Bài 1: (14) Kiểu cấu tạo từ VD Từ đơn Từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và có, tục, ngày, tết, làm Từ phức Từ ghép Chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy Từ láy Trồng trọt - Căn cứ vào bảng phân loại. Em hãy phân biệt từ đơn và từ phức ? - Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và có gì khác nhau ? + HS nêu các ý - Đơn vị cấu tạo từ của TV là gì ? - Đơn vị cấu tạo T.Việt là tiếng - Em hiểu thế nào là từ đơn từ ghép? * Hoạt động 3: HD luyện tập - Nêu yêu cầu của BT a) Các từ nguồn gốc con cháu thuộc kiểu từ ghép b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác c) Các từ ghép chỉ quan hệ thâ thuộc: Cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em BT2: Cần giải quyết các vấn đề gì ? GV cho HS thảo luận nhóm C2 2 - đại diện trả lời Cho HS lên bảng làm. Bài 2(14): Quy tắc sắp xếp các từ ghép - Theo giới tính ( nam, nữ): Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ, bác bá - Theo bậc ( trên, dới): Bác cháu, mẹ con, chị em, dì cháu Bài 3 ( 14) Phân biệt - Cách chế biến: Bánh rán, bánh nớng, bánh háp, bánh chng, bánh tráng. - Chất liệu làm bánh: Bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh mì, bánh ngô - Tính chất của bánh: Bánh dẻo, bánh nớng, bánh phồng, bánh xốp - Hình dáng của bánh: Bánh gối, bánh tai voi, bánh quấn thừng. Bài 4 ( 14) Phân tích từ láy 9 - Thút thít: Miêu tả tiếng khóc của ngời (bổ nghĩa cho khóc) - Các từ láy khác cùng t/d: nức nở, sụt sùi, sung sức, tấm tức. D/ Củng cố: Từ là gì ? có những kiểu cấu tạo từ nào ? cho VD ? E/ H ớng dẫn học bài). - Học thuộc và nắm chắc kiến thức 2 ghi nhớ. Làm bài tập 5 ( sgk 15) - Soạn bài Giao tiếp văn bản và phơng thc biểu đạt S: 11 / 9 / 07 G: 12 / 9 / 07 Ngữ văn Bài 1 Tiết 4 Giao tiếp văn bản và phơng thức biểu đạt I/- Mục tiêu: - Huy động kiến thức của HS về các loại VB mà HS đã biết ( Tự sự, miêu tả, biểu cảm ) HS nắm vững mục đích của giao tiếo trong đời sống con ngời và xã hội, khái niệm về Văn bản, các kiểu VB và phơng thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp ngôn ngữ của con ngời. - RLKN nhận biết đúng các kiểu VB đã học. - Giáo dục học sinh thái độ sử dụng đúng đắn các kiểu VB phù hợp với mục đích giao tiếp. II/- Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, 1 số VB - HS: Soạn bài, SGK, vở viết, đơn xin học III/- Các b ớc lên lớp: A/ ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra bài cũ H.Theo em, truyền thuyết bánh chng, bánh giầy có đợc gọi là VB không ? vì sao ? Là 1 VB vì đó là 1 bài viết thống nhất, đầy đủ, mạch lạc. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy, trò Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động. Từ xa xa khi cha có ch viết ,con ngời muốn thê hiện t tởng tình cảm phảỉ thông qua hành động giao tiếp là nói . Sau này khi đã xuất ch viết , con ngời có thê trao đổi t tơng tình cảm 1 cách gián tiếp thông qua văn bản viết . Vậy giao tiếp là gì? Vb là gì ? Các phơng thc biểu đạt của chúng ra sao? > bài học * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm I/ Tìm hiểu chung về VB và 10 [...]... Hớng dẫn HS luyện tập - GV cho HS HĐ nhóm C3 với yêu cầu b) Nhận xét: Căn cứ để phân loại: Theo mục đích giao tiếp ( để làm gì ?) - 6 kiểu VB ứng với 6 phơng thức biểu đạt và 6 mục đích giao tiếp khác nhau 3/ Ghi nhớ ( SGK 17) II/ Luyện tập: Bài 1: ( sgk 17, 18) các đoạn văn, thơ thuộc phơng thức biểu đạt a) Có ngời, việc, diễn biến của việc -> phơng thức tự sự b) Tả cảnh đêm trăng trên Cho biết kiểu... Tài năng Việc làm Vua Hùng Vua Hùng Thứ 18 Không Không Kén rể S: 23 / 9 / 07 G: 24 / 9 / 07 + 25 / 9 / 07 Ngữ văn Bài 3 Tiết 11 + 12 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự I/- Mục tiêu: - HS nắm đợc thế nào là sự việc, là nhân vật trong văn tự sự Hiểu đợc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự, sự việc có quan hệ với nhau và với nv, với chủ đề TP, với Tgian, địa điểm, nv, diễn biến, nguyên nhân,... ( 26) Kể 1 số từ mợn a) tên gọi các đơn vị đo lờng: m, lít, km, kg b) Tên gọi các bộ phận xe đạp: ghi đông, pê đan, gác đờ pu, gác đờ xen c) tên gọi 1 số đồ vật: Ra-đi-ô, Vi-ô - lông, sa lông Bài 5: Chính tả D/ Củng cố: Thế nào là từ mợn ? bộ phận quan trọng nhát trong từ mợn là bộ phận nào ? E/ Hớng dẫn học bài - Học kỹ 2 ghi nhớ, làm nốt BT4 - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn tự sự S: 16 /... căn cứ vào đâu để phân loại VB Ghi nhớ 19 C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy, trò Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động Truyền thuyết TG thuộc kiểu văn bản nào? (tự sự) Vn bản TG l văn bản tự sự Vậy thnào là văn bản tự sự -> bài học * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm - Hàng ngày các em thờng kể chuyện cs ( kể về ngời thân, thầy cô, bạn bè ) nghe chuyện Vhọc ( truyền thuyết, cổ... ? mục đích của tự sự ? Trong trờng hợp nào ta dùng VB tự sự Trong cuộc sống, trong giao tiếp, trong văn chơng E/ Hớng dẫn học bài -học kỹ phần ghi nhớ Làm tất cả các bài tập giờ sau học tiếp Tiết 8 Tìm hiểu chung về văn tự sự (tiếp) I/- Mục tiêu: - Thông qua các bài tập để củng cố các kiến thức về văn tự sự, mục đích giao tiếp của tự sự, phơng thức tự sự - RLKN nhận diện VB tự sự, phơng thức tự sự,... Bài 2 ( 36) Điền từ - GV gọi 4 HS lên a Học tập b học lỏm c học hỏi d học hành bảng làm cả lớp Bài 4 ( 36) g thích từ làm vào vở - Giếng: hố đào thẳn đứng, sâu vào lòng đất để lấy nớc - Gọi 3 HS làm -> cách trình bày KN mà từ biểu thị - Rung rinh: chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp, cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Hèn nhát: Thiếu can đảm -> cách đa ra từ trái nghĩa Bài 5 ( 36) giải nghĩa... cảm nhận của em về nhận vật Gióng ? E/ Hớng dẫn học bài - Học thuộc ghi nhớ kể T2 truyện làm BT2 (24) - Chuẩn bị bài: Từ mợn ( trả lời các ý trong bài học) S: 13 / 9 / 07 G: 13 / 9 / 07 16 Ngữ văn Bài 2 Tiết 6 Từ mợn I/- Mục tiêu: - HS hiểu đợc khái niệm về từ mợn, các hình thức mợn, vốn từ mợn trong hệ thống từ vựng tiếng Việt - RLKN sử dụng từ mợn 1 cách hợp lý trong nói và viết - Giáo dục ý thức... việc trong văn tự sự phải đợc - Việc để ST thắng có ý nghĩa gì ? chọn lọc và sắp xếp theo 1 trật tự + Thể hiện chủ đề truyện có ý nghĩa nhằm biểu hiện t tởng - Sự việc trong văn tự sự phải đạt đợc ycầu gì chủ đề của truyện ? - Kể 1 truyện mà chỉ có các sự việc nh vậy có đợc không ? tại sao ? + Không, vì truyện trừu tợng, khô khan - Vậy, 1 truyện hay phải đảm bảo yêu cầu gì ? + Sự việc chi tiết 6 yếu tố:... này có đợc không ? + Không, vì nó góp phần hoàn thiện thêm tính cách việc làm của các nv chính - nv trong văn tự sự đợc kể ntn ? D/ Củng cố: Em hiểu thế nào là sự việc, nv trong văn tự sự E/ Hớng dẫn học bài - Nhớ các ND vừa học để tiếp tục vào giờ sau luyện tập 32 Tiết 12 sự việc và nhân vật trong văn tự sự ( tiếp) I/- Mục tiêu: - Thông qua các bài luyện tập để củng cố các kiến thức đã học tiết trớc... kết sự việc để tạo câu chuyện hay II/- Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, 1 số bài văn mẫu, bảng phụ - HS: SGK, vở viết III/- Các bớc lên lớp: A/ ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra bài cũ Thế nào là sự việc, nv trong văn tự sự C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy, trò Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động Sự việc trong văn tự sự phải đạt đợc yêu cầu gì ? ( phải đợc chọn lọc và sắp xếp theo 1 . tiếp ( để làm gì ?) - 6 kiểu VB ứng với 6 phơng thức biểu đạt và 6 mục đích giao tiếp khác nhau. 3/ Ghi nhớ ( SGK 17) II/ Luyện tập: Bài 1: ( sgk 17, 18) các đoạn văn, thơ thuộc phơng thức. nốt BT4 . - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn tự sự. S: 16 / 9 / 07 G: 17 / 9 / 07 + 19 / 9 / 07. Ngữ văn Bài 2 Tiết 7 + 8 Tìm hiểu chung về văn tự sự I/- Mục tiêu: - HS nắm đợc thế. 2 loại bánh này còn có ý nghĩa giữ truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộcthống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. thiêng liêng, giàu ý nghĩa 6 - Nêu yêu cầu BT1 Quang cảnh ngày tết ND ta