ý nghĩa tợng trng của hai nhân vật: đều là những nhân vật t-ởng tợng; Thuỷ Tinh tợng rng cho ma to, bão lụt hàng năm; Sơn Tinh tợng trng cho sức mạnh của c dân Việt cổ trong cuộc đấu tra
Trang 1Phòng Gd & đt
Thái Thụy
-Đề kiểm tra cuối năm học 2009 - 2010
Môn : Ngữ văn 6 Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I Trắc nghiệm ( 2 điểm )
Đọc đoạn văn sau đây, sau đó trả lời các câu hỏi bằng cách chọn phơng án đúng nhất:
Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhng cùng một mầm non măng mọc thẳng Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt Dáng tre vơn mộc mạc, màu tre
t-ơi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí nh ngời.
Câu 1 Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào ?
Câu 2 Tác giả của đoạn văn trên là nhà văn nào ?
Câu 3 Trong đoạn văn trên, tác đ giả sử dụng phép tu từ chủ yếu nào ? ã giả sử dụng phép tu từ chủ yếu nào ?
A Nhân hoá ; B So sánh ; C ẩn dụ ; D Hoán dụ
Câu 4 Câu : " Dáng tre vơn mộc mạc, màu tre tơi nhũn nhặn " có mấy từ láy ?
Câu 5 Các từ: cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị thuộc từ loại nào ?
Câu 6 Các từ: tre, nứa, trúc, mai, vầu thuộc từ loại nào ?
Câu 7 Tác giả sử dụng phép tu từ nào trong câu: Nh tre mọc thẳng, con ngời không chịu khuất ?
Câu 8 Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ?
A Miêu tả phẩm chất đáng quý của cây tre ; B Miêu tả vẻ đẹp của cây tre
C Khẳng định cây tre là biểu tợng của con ngời Việt
Nam;
D Cả 3 ý A, B và C
Phần II Tự luận ( 8 điểm )
Câu 1 2 điểm
Em đã giả sử dụng phép tu từ chủ yếu nào ? đợc học tuyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh :
a) Nhân vật chính trong truyền thuyết này là nhân vật nào ? Nêu ý nghĩa t ợng trng của
các nhân vật đó ? 1 điểm
b) Hã giả sử dụng phép tu từ chủ yếu nào ? y nêu ý nghĩa của truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 1 điểm
Câu 2 6 điểm
Em hã giả sử dụng phép tu từ chủ yếu nào ? y miêu tả lại quang cảnh sân trờng trong một giờ ra chơi
Phòng giáo dục & đào tạo
cuối năm học 2009 - 2010
Môn : Ngữ văn 6
Phần I: Trắc nghiệm 2 điểm
Gồm 8 câu: làm đúng mỗi câu 0,25 điểm;
Trang 2
Phần ii: Tự luận 8 điểm
1 Truyền thuyết " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh " … 2,0
a)
b)
+ Nhân vật chính trong truyền thuyết này là: Sơn Tinh và Thuỷ Tinh ý nghĩa tợng trng của hai nhân vật: đều là những nhân vật t-ởng tợng; Thuỷ Tinh tợng rng cho ma to, bão lụt hàng năm; Sơn Tinh tợng trng cho sức mạnh của c dân Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống…
+ ý nghĩa của truyền thuyết: giải thích hiện tợng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ớc mơ của ngời Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời ca ngợi công lao dựng nớc của các vua Hùng…
1,0
1,0
2 Em hãy miêu tả lại quang cảnh sân trờng trong một giờ ra chơi 6,0
1 Mở bài:
+ HS có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau, nhng phải giới thiệu cảnh đợc tả: sân trờng trong một giờ ra chơi, khuyến khích sự sáng tạo của học sinh trong việc giới thiệu cảnh sân trờng, gắn với thực tế sinh động …
1,0
2 Thân bài:
+ Miêu tả quang cảnh chung trong sân trờng: nêu rõ thời gian và không gian để miêu tả theo một trình tự nhất định …(từ xa tới gần,
từ khái quát đến cụ thể … ) + Lựa chọn để miêu tả lại một số cảnh cụ thể: hàng cây, bồn hoa, chậu cảnh, ghế đá … trong sân trờng, trong đó có sự so sánh, tởng tợng làm cho cảnh miêu tả thêm sinh động
+ Miêu tả lại cảnh sinh hoạt trong sân trờng giờ ra chơi, làm rõ đợc không khí vui tơi, nhộn nhịp, hồn nhiên trong các hoạt động của các bạn học sinh trong giờ ra chơi…
+ Lựa chọn để miêu tả lại chi tiết hoạt động của một bạn, một nhóm bạn học sinh trong sân trờng …
4,0
1,0 1,0 1,0 1,0
3 Kết bài:
- Phát biểu cảm nghĩ của em về các hoạt động trong giờ ra chơi, về nhà trờng, về thầy cô và các bạn …
1,0
Một số điểm cần chú ý:
Đề bài yêu cầu miêu tả lại quang cảnh sân trờng trong một giờ ra chơi - có thể nói yêu cầu làm bài khá rộng, nên khi chấm bài, giáo viên phải căn cứ vào việc vận dụng văn tả cảnh, tả ngời của học sinh đợc thể hiện qua bài làm, khuyến khích sự sáng tạo trong việc lựa chọn hình ảnh, trong việc miêu tả của các em Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhng phải đảm bảo đợc 2 yêu cầu cơ bản sau đây:
* Thứ nhất: Học sinh nắm vững phơng pháp miêu tả cảnh, miêu tả ngời để vận dụng
làm bài Đồng thời biết quan sát, lựa chọn đợc những hình ảnh tiêu biểu quang cảnh sân ờng trong giờ ra chơi để dựng lại đợc quang cảnh vui tơi, nhôn nhịp, hồn nhiên trong sân tr-ờng, kết hợp tốt việc tả cảnh với tả ngời …
* Thứ hai: Phần miêu tả cụ thể gồm có phần miêu tả quang cảnh chung trong sân trờng
và lựa chọn để miêu tả lại một số cảnh hoạt động của thầy và trò …hs có thể lựa chọn để miêu tả lại một hoạt động (tập thể dục, múa hát tập thể, một giờ ra chơi bình thờng hoặc trò chơi giữa giờ …) gv cần căn cứ vào việc lựa chọn của hs để đánh giá bài làm, không gò bó hoặc cứng nhắc ở việc lựa chọn cảnh hoạt động để miêu tả
Vận dụng cho điểm phần tự luận (Câu 2 phần tự luận):
Điểm 6 : Vận dụng tốt văn miêu tả cảnh, miêu tả ngời để làm bài Biết quan sát, lựa
chọn để miêu tả lại đợc những hình ảnh tiêu biểu, cụ thể và sinh động theo một trình tự
Trang 3nhất định về không gian, thời gian Biết bố cục mạch lạc, diễn đạt tốt, đồng thời trình bày
đẹp, chữ viết đúng chính tả…
Điểm 5: Vận dụng tơng đối tốt văn miêu tả cảnh, miêu tả ngời để làm bài Biết quan sát,
lựa chọn để miêu tả lại đợc những hình ảnh tiêu biểu, cụ thể và sinh động theo trình tự không gian, thời gian Biết bố cục tơng đối mạch lạc, diễn đạt tốt, đồng thời trình bày đẹp, chữ viết đúng chính tả…
Điểm 3 - 4 : Đã biết vận dụng văn miêu tả cảnh, miêu tả ngời để làm bài, tuy có chỗ còn
kể lể lại sự việc Bớc đầu biết quan sát, lựa chọn để miêu tả lại đợc những hình ảnh tiêu biểu, cụ thể và tơng đối sinh động; có thể cha thật rõ về trình tự không gian, thời gian Biết
bố cục tơng đối mạch lạc, diễn đạt có thể có chỗ còn cha thật rõ, còn mắc một số lỗi chính tả…
Điểm 1 - 2: Cha biết vận dụng văn miêu tả cảnh, miêu tả ngời để làm bài, nhiều chỗ
còn kể lể lại sự việc Cha biết quan sát, lựa chọn để miêu tả lại đợc những hình ảnh tiêu biểu, cụ thể Bố cục cha mạch lạc, diễn đạt lủng củng, còn mắc nhiều lỗi chính tả…
Điểm 0: Bỏ giấy trắng.
L
u ý:
Trong quá trình chấm bài, cần hết sức quan tâm đến kĩ năng diễn đạt và trình bày của học sinh Coi diễn đạt và trình bày (cả nội dung & hình thức, chữ viết, chính tả ) là một yêu cầu rất quan trọng trong bài làm của học sinh Khi cho điểm toàn bài, cần chú ý các yêu cầu này