1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi QH chuyên Toán 2011 - 2012

4 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

www.vnmath.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Khóa ngày 24-6-2011 Môn : TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài :150 phút Bài 1: (2 điểm) Giải hệ phương trình: 22 33 19 19 0 xyxy xy       Bài 2: (1,5 điểm) Cho parabol (P): 2 yx và đường thẳng (d): yaxa   . Xác định tham số a để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ 12 , x x thỏa mãn: 12 11 1 xx  . Bài 3: (2,5 điểm) a) Giải phương trình : 22 1 22 11 x xx x x   b) Tìm các số nguyên tố p sao cho hai số 2(p + 1) và 2(p 2 + 1) là hai số chính phương. Bài 4: (2 điểm) Cho hai đường tròn (S) và (T) cắt nhau tại A và B. Một đường thẳng  tiếp xúc với đường tròn (S) tại C, tiếp xúc với đường tròn (T) tại E và sao cho khoảng cách từ A đến  lớn hơn khoảng cách từ B đến  . a) Gọi D là điểm đối xứng của A qua đường thẳng  . Chứng minh rằng tứ giác BCDE nội tiếp được trong một đường tròn (V). b) Gọi S R , T R và V R lần lượt là các bán kính của các đường tròn (S), (T) và (V). Chứng minh rằng: 2 ST V R RR  . Bài 5: (2 điểm) a) Xét các số thực x, y, z, t thỏa mãn đồng thời các điều kiện: x + y + z + t = 8 và xy + xz + xt + yz + yt + zt = 18. Tìm giá trị nhỏ nhất của t. b) Cho 9 hình vuông có các độ dài cạnh tính bằng mét là n + 1, n + 2, n + 3, n + 4, n + 5, n + 6, n + 7, n + 8, n + 9, với n là số nguyên dương. Gọi S là tổng diện tích của 9 hình vuông này. Có hay không một hình vuông diện tích bằng S và có độ dài cạnh là một số nguyên mét? HẾT SBD thí sinh: …………. Chữ ký GT1: …………… www.vnmath.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Khóa ngày 24-6-2011 Môn : TOÁN CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI NỘI DUNG Điểm Bài 1 (2đ) Giải hệ phương trình : 22 33 19 (1) 19 0 (2) xyxy xy      Đặt S = x + y và P = xy . 0,25 (1) trở thành: 2 319SP (3) 0,25 (2) trở thành: 19S + 19 = 0  S = -1 0,50 Thay S = -1 vào (3) ta có: P = -6 0,25 Với S = -1 và P = -6, ta có x và y là các nghiệm của phương trình: 2 60tt  . Giải ra : 12 3; 2tt  0,50 Vậy hệ phương trình có nghiệm     3; 2 , 2 ; 3   0,25 Bài 2 (1,5đ) Cho parabol (P): 2 yx và đường thẳng (d): yaxa   . Xác định tham số a để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ 12 , x x thỏa mãn: 12 11 1 xx  Phương trình hoành độ giao điểm: x 2 – ax + a = 0 (*) 0,25 (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi  > 0 0,25  = a 2 - 4a > 0  a > 4 hoặc a < 0. 0,25 Lúc đó x 1 , x 2 khác 0. 12 11 1 xx   22 22 12 12 12 2 x xxxxx   222 12 12 1212 ()2 2 x xxxxxxx   (**) 0,25 Ta có: x 1 + x 2 = a = x 1 x 2 0,25 nên (**) trở thành: aa  a  0. Kết hợp với  > 0, ta có: a > 4. 0,25 Bài 3 (2đ) Câu 3a (1đ5) Giải phương trình : 22 1 22 11 x xx x x   Điều kiện : 1x  0,25 Viết lại : 22 (1 1) (1 1) 1 x xx  0,25 11111 x xx    0,25 TH1: 110 11111 x x xx          : không có x. 0,25 TH2: 110 11111 x x xx           x = 3 0,25 Vậy phương trình có nghiệm x = 3. 0,25 Câu 3b (1đ) Tìm các số nguyên tố p sao cho hai số 2(p + 1) và 2(p 2 + 1) là hai số chính phương. Khi 2(p + 1) là số chính phương thì đó là số chính phương chẵn và p là số nguyên tố lẻ. Đặt: 2(p + 1) = (2x) 2 và 2(p 2 + 1) = (2y) 2 , với x, y nguyên dương, 0 < x < y < p. 0,25 Ta có : 2(y 2 - x 2 ) = p(p - 1) nên 2(y - x)(y + x) chia hết cho p. Do p lẻ và 1 < y – x < p, 1 < y + x < 2p nên phải có y + x = p (a). Lúc này: 2(y - x) = p - 1 (b) 0,5 www.vnmath.com Từ (a) và (b), ta có p + 1 = 4x. Do đó: 2(4x) = 4x 2 . Suy ra x = 2 và p = 7. Kiểm tra lại thấy số nguyên tố p = 7 thỏa bài toán. 0,25 Bài4 (2đ) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp được trong một đường tròn (V). Câu 4a (1,25đ) Hình vẽ . 0,25    CDE CAE CAB EAB 0,25   CAB BCE ;   EAB BEC 0,25 Do đó :     180 o CDE CBE BCE BEC CBE. 0,25 Vì vậy tứ giác BCDE nội tiếp được trong một đường tròn (V). 0,25 Câu 4b (0,75đ) Chứng minh rằng: 2 ST V R RR  .    CSV BCE TVE. 0,25    CVS CEB VTE. 0,25 Hai tam giác VCS và TEV đồng dạng nên : VC TE = SC VE hay SC.TE = VC.VE. Mà SC = R S , TE = R T , VC = VE = R V nên : R S .R T = (R V ) 2 0,25 Bài 5 (2đ) Câu 5 a (1đ) Xét các số thực x, y, z, t thỏa mãn đồng thời các điều kiện: x + y + z + t = 8 và xy + xz + xt + yz + yt + zt = 18. Tìm giá trị nhỏ nhất của t. x + y + z = 8 - t ; xy + yz + zx = 18 - t(8 - t). 0,25 2(x + y + z ) 2 = 2( x 2 + y 2 + z 2 + 2xy +2yz + 2zx ) = (x - y) 2 + (y - z) 2 +(z - x) 2 + 6(xy + yz + zx)  6(xy + yz + zx). 0,25 Do đó: 2(8 - t) 2  6[18 - t(8 - t)]  t 2 - 4t - 5  0  (t - 2) 2  9  -1  t  5. 0,25 Khi x = y = z = 3 thì t = -1. Giá trị nhỏ nhất của t là -1. 0,25 Câu 5 b (1đ) Cho 9 hình vuông có các độ dài cạnh tính bằng mét là n+1, n+2, n+3, n+4, n+5, n+6, n+7, n+8, n+9, với n là số nguyên dương. Gọi S là tổng diện tích của 9 hình vuông này. Có hay không hình vuông diện tích bằng S và có độ dài cạnh là một số nguyên mét? Giả sử tồn tại hình vuông diện tích bằng S và có độ dài cạnh là a (a   ). Ta có: (n+1) 2 + (n+2) 2 + (n+3) 2 + (n+4) 2 + (n+5) 2 + (n+6) 2 + (n+7) 2 + (n+8) 2 + (n+9) 2 = a 2 . 0,25 Hay : 9n 2 + 90n + 285 = a 2 . Chú ý 9n 2 + 90n + 285 là số nguyên chia cho 9 dư 6. 0,25 A B D E C V T S www.vnmath.com Số chính phương a 2 chia cho 9 chỉ có thể dư 0; 1; 4; 7. Ta gặp mâu thuẩn. 0,25 Vậy không tồn tại hình vuông thỏa bài toán. 0,25 . 0,25 Do đó: 2(8 - t) 2  6[18 - t(8 - t)]  t 2 - 4t - 5  0  (t - 2) 2  9  -1  t  5. 0,25 Khi x = y = z = 3 thì t = -1 . Giá trị nhỏ nhất của t là -1 . 0,25 Câu. GT1: …………… www.vnmath.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THI N HUẾ Khóa ngày 2 4-6 -2 011 Môn : TOÁN CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI NỘI DUNG Điểm Bài 1. www.vnmath.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THI N HUẾ Khóa ngày 2 4-6 -2 011 Môn : TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài :150 phút Bài 1:

Ngày đăng: 21/10/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w